Đề thi học sinh giỏi Môn Văn 6. Năm học: 2010 2011 Thời gian 120 phút. Câu 1(4đ). Đọc đoạnvăn sau: Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảoThanh Luân một cách thật quá đầy đủ. Tôi dậy từ canh t. Còn tối đất, cố đi mài trên đá sầu t, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch nh tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồilên cho kỳ hết. Tròn trình phúc hậu nh lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đờng bệ đặt lên một màn bạc đờng kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nớc biển rửng hồng. Y nh một mân lễ phẩm tiểna từ trong bình minh để mừng cho sự trờng thọ của tất cả những ngời chài lới tên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại chao lại trên mân bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh ( Trích Cô Tô - Nguyễn Tuân) a/ Cho biết các tổ hợp từ ngôn ngữ sau: rọi lên,chân trời, lễ phẩm,chài lới. Tổ hợp từ nào là từ? Tổ hợp từ nào là cụm từ? b/ Em hãy chỉ ra các hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hoá trong đoạn văn trên? c/ Hãy phân tích giá trị biểu đạt của các phép so sánh trên? Câu 2. Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên của Nguyễn Tuân.(6đ) Câu 3. Em hãy tả lại cảnh cây đào trong dịp tết đến xuân về. ( 10đ) Đáp án văn 6 Câu 1. a/ (1điểm). - Học sinh: chỉ ra các tổ hợp từ : chân trời, lễ phẩm, chài lới. (0,5đ) - Các cụm từ: rọi lên.(0,5đ) Học sinh chỉ sai không cho điểm. b/ (1,5điểm) Yêu cầu: *Học sinh chỉ ra các hình ảnh so sánh: (0,5đ) + Chân trời, ngấn bể sạch nh tấm kính lau hết bụi. + Mặt trời tròn trĩnh phúc hậu nh lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. +Y nh một mâm lễ phẩm tién ra từ trong bình minh. * Học sinh chỉ ra các hình ảnh ẩn dụ (0,5đ): đá sầu t, đầu mũi đảo, quả trứng thiên nhiên, mâm bạc, màu ngọc trai, nớc biển, mâm bể. * Học sinh chỉ ra các hình ảnh nhân hoá:(0,5đ) + Mặt trời tròn trĩnh phíc hậu. + Quả trứng hông hào thăm thẳm và đờng bệ. + Y nh một mâm lễ phẩmtiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trờng thọ. c/ (1,5điểm) Yêu cầu: Phân tích giá trị biêu đạt của phép so sánh. + Hình ảnh so sánh quả trứng đầy đặn so sánh ấn tợng gợi cảm giác vẻ đẹp tràn đầy, rực rỡ tráng lệ sức sống của biển cả.(0,75đ) + Hình ảnh so sánh: Y nh mâm lễ phẩm để mừng cho sự trờng thọ gợi vẻ rực rỡ hùng vĩ tráng lệ của thiên nhiên, biển cả đang ban tặng cho những ngời dân chài lới. Câu 2. Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên của Nguyễn Tuân.(6đ) Yêu cầu: Đoạn văn là bức tranh về cảnh mặt trời mọc trên biển đảo rạng rỡ tinh khôi, tráng lệ dồi dào sức sống. Với tài năng quan sát, năng lực biểu tợng nhạy cảm, phóng khoáng, mầm cảm ngôn ngữ, Nguyễn Tuân đã tạo dựng một loạt hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhan hoá giàu sức gợi hình, gợi tả (3điểm) biểu hiện thật sống động làm mê hồn ngời đọc trong nét vẽ về biểnvới màu sắc trong trẻo, rạng rỡ, tráng lệ của cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô. Đoạn văn đã ban tặng một bức tranh thiên nhiênhùng vĩ tráng lệ của biển đảo Cô Tô hiện nên thật trong sáng tơi đẹp (3 điểm). Qua đó thể hiện một tài năng sáng tạo cái đẹp, một tình yêu thiên nhiên đất nớc nồng đợm của tác giả. * Cách cho điểm: - Đảm bảo các ý trên, bài viết trình bày rõ ràng, mạch lạc, cảm xúc diễn đạt trong sáng từ(5,5 6 điểm) - Đủ ý nhng diễn đạt cha trong sáng(5 điểm). - Thiếu ý hoặc sơ sài cho (2 điểm). - Bài viết không đạt yêu cầu không cho điểm. Câu 3. (10 điểm) Em hãy tả lại cảnh cây đào trong dịp tết đến xuân về. A/ Mở bài (1 điểm). *Yêu cầu: Giới thiệu cảm xúc khái quát về hình ảnh cây đào trong dịp tết đến . * Cách cho điểm: - Điểm 1 điểm nh yêu cầu. - Điểm 0 sai hoà toàn. B/ Thân bài( 8điểm). * Yêu cầu: - Giới thiệu cây đào đợc trồng phổ biến ở miền Bắc nớc ta, đợc trồng nhiều nhất ở làng Nhật Tân Hà Nội. - Miêu tả các đặc điểm của cây đào: + Hình dáng thân cây. +Miêu tả lá cây. + Miêu tả nụ hoa. Miêu tả bông hoa (cánh hoa, màu sắc, hơng thơm, nhuỵ hoa). + Cánh thích nghi của cây đào với khí hậu ấm áp vào mùa, nếu thời tiết quá rét thì hoa đào sẽ nở chậm. Vì vậy việc chăm sóc để đào nở đúng dịp tết rất quan trọng với ngời trồng. - ý nghiã của việc trồng đào trong dịp tết: + Hoa đào là loại hoa điểm hình đem lại không khi của ngày Tết trong mỗi gia đình ngời Việt. + Hoa đào là biểu tợng cho sức sống mãnh liệt của mùa xuân, đêm lại niềm vui phán khởi cho con ngời khi xuân đến. * Cách cho điểm: - Điểm 5,5 6: Biết miêu tả cây đào theo trình tự đảm bảo đủ ý. Lời văn trong sáng rõ ràng mạch lạc.Biết sử dụng các yếu tố miêu tả. - Điểm 4,5 5:Miêu tả đủ ý, sâu sắc, trong sáng, diễn đạt đôi chỗ còn vụng về. - Điểm 3,5 - 4: Miêu tả trong sáng nhng còn tản mạn, diễn đạt vụngvề. - Điểm 1 2,5: Biết cách miêu tả song còn tản mạn thiếu chính xác, diễn đạt vụng về. - Điểm 0 0,5: Thiếu ý hoặc sai. C/ Kết bài: Yêu cầu: Khẳng định cảm nghĩ của em về cây đào. * Cách cho điểm: - Điểm 1 nh yêu cầu. - Điểm 0 sai hoàn hoàn toàn. * Chú ý : Căn cứ vào khung điểm và thực tế chất lợng làm bài của học sinh, giáo viên linh hoạt cho diểm sát với từng phần của bài viết. . trên? Câu 2. Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên của Nguyễn Tuân. (6 ) Câu 3. Em hãy tả lại cảnh cây đào trong dịp tết đến xuân về. ( 10đ) Đáp án văn 6 Câu 1. a/ (1điểm). - Học sinh: chỉ ra các. Đề thi học sinh giỏi Môn Văn 6. Năm học: 2010 2011 Thời gian 120 phút. Câu 1(4đ). Đọc đoạnvăn sau: Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảoThanh. tặng cho những ngời dân chài lới. Câu 2. Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên của Nguyễn Tuân. (6 ) Yêu cầu: Đoạn văn là bức tranh về cảnh mặt trời mọc trên biển đảo rạng rỡ tinh khôi, tráng