1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thi HSG Ngữ văn 6

3 211 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 41 KB

Nội dung

Phòng GD&ĐT tiên lãng Trờng THCS đại thắng Đề thi học sinh giỏi tháng 03/2010 Môn: Ngữ văn 6 Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) Đề bài Câu 1 (1,5 điểm): a) Thế nào là biện pháp tu từ so sánh? Tìm hai ví dụ (thơ hoặc văn xuôi) đợc học trong chơng trình Ngữ văn 6 có sử dụng phép tu từ so sánh? b) Chép lại các câu thơ có biện pháp tu từ so sánh trong bài thơ Quê hơng" của nhà thơ Đỗ Trung Quân: Quê hơng Quê hơng là chùm khế ngọt, Cho con trèo hái mỗi ngày. Quê hơng là đờng đi học, Con về rợp bớm vàng bay. Quê hơng là con diều biếc, Tuổi thơ con thả trên đồng. Quê hơng là con đò nhỏ, Êm đềm khua nớc ven sông. Quê hơng là cầu tre nhỏ, Mẹ về non lá nghiêng che. Quê hơng là đêm trăng tỏ, Hoa cau rụng trắng ngoài thềm. Quê hơng mỗi ngời chỉ một, Nh là chỉ một mẹ thôi. Quê hơng nếu ai không nhớ, Sẽ không lớn nổi thành ngời. Câu 2 (1,5 điểm): "Trong đầm gì đẹp bằng sen, Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng. Nhị vàng bông trắng lá xanh, Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn." (Ca dao) Cảm nhận của em về bài ca dao trên? Câu 3 (7 điểm): "Mẹ của em ở trờng, là cô giáo mến thơng." Hãy kể về cô giáo em để diễn tả ý nghĩa của câu nói trên. Chú ý: Giám thị không giải thích gì thêm! Phòng GD&ĐT Tam Đảo Trờng THCS Tam Đảo Hớng dẫn chấm thi học sinh giỏi tháng 01/2009 Môn: Ngữ văn 6 Câu 1 (1,5 điểm): a) - Nêu đợc định nghĩa về so sánh: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tơng đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt (0,25 điểm). - Nêu đợc đủ và đúng 2 ví dụ về so sánh trong chơng trình Ngữ văn 6 (0,25 điểm). b) Trong bài thơ "Quê hơng" của nhà thơ Đỗ Trung Quân có 7 câu thơ sử dụng biện pháp tu từ so sánh. (Học sinh chỉ đợc ra đủ 7 câu cho1 điểm, chỉ ra 6 câu cho 0,75 điểm, 5 câu cho 0,5 điểm, 4 câu cho 0,25 điểm, dới 4 câu không cho điểm). Câu 2 ( 2,5 điểm): Yêu cầu viết thành bài văn ngắn, đủ bố cục, diễn đạt tốt, hành văn mạch lạc, trong sáng. - Nghệ thuật miêu tả độc đáo: + Trớc khi tả bông sen, câu ca dao 1 có nhiệm vụ giới thiệu sen; đồng thời ca ngợi vẻ đẹp của sen bằng nghệ thuật so sánh hơn kém. + Câu ca dao 2 tả một bông sen theo trình tự từ ngoài vào trong (lá bông nhị). + Câu ca dao 3 tả một bông sen nữa theo trình tự quay lại từ trong ra ngoài (nhị bông lá). + Chắc chắn còn tả tiếp bông thứ ba, thứ t, cho đến hết đầm, tởng tợng theo tay trỏ của ngời tả. Vậy tả hai bông sen theo lối vừa lặp, vừa đảo là để tả cả đầm sen bát ngát (đây là hai hình ảnh biểu tr ng cho đầm sen). Trình tự miêu tả nh vậy gợi ra trớc mắt ta một đầm sen đủ màu sắc tơi thắm. - Sen là một loại hoa mang ý nghĩa cao quý, đơn giản, đẹp xinh, rất gần gũi với con ngời Việt Nam. - Độc đáo của tác giả dân gian: Mợn cách miêu tả hoa sen để nói lên phẩm chất cao quý của con ngời Việt Nam Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn". Cũng nh sen mọc trong bùn hôi tanh mà cành lá vẫn xanh t- ơi, hơng vẫn toả ngạt ngào, con ngời có sống nghèo khổ cơ hàn những vẫn ngời lên phảm chất cao đẹp đáng quý. Thang điểm: Điểm 2,5: Đáp ứng đợc những yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc, câu từ chọn lọc phong phú, diễn đạt trong sáng. Có thể còn có một vài sai sót nhỏ. Điểm 2: Cơ bản đáp ứng đợc những yêu cầu nêu trên, dẫn chứng cha thật phong phú nhng phải làm nổi bật đợc trọng tâm, diễn đạt tơng đối tốt. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ. Điểm 1-1,5: Đáp ứng đợc 1/2 yêu cầu nêu trên, dẫn chứng cha thật phong phú nhng phải đầy đủ, làm rõ đợc trọng tâm, diễn đạt cha hay nhng rõ ràng. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ. Điểm 0,5: Cha nắm đợc nội dung yêu cầu của đề bài, hầu nh chỉ bàn luận chung chung hoặc hiểu không đúng tinh thần của đề bài, dẫn chứng nghèo nàn, phân tích còn nhiều hạn chế. Bố cục lộn xộn, mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp. Điểm 0 : Không hiểu đề, sai lạc cả về nội dung và phơng pháp. Trên đây là một vài gợi ý về thang mức điểm, các giám khảo cần cân nhắc từng trờng hợp cụ thể cho điểm phù hợp. Câu 3 (6 điểm): Đây là kiểu bài kể chuyện, yêu cầu: * Về hình thức: Văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm sáng tạo; đủ bố cục ba phần; trình bày sạch; biết cách sử dụng câu, từ ngữ; đúng chính tả; viết văn mạch lạc, rõ ràng. * Về nội dung: Cần làm đợc các gợi ý sau: a) Mở bài: Dẫn dắt hợp lí; giới thiệu chung về cô giáo của em? b, Thân bài: - Những phẩm chất tốt đẹp của cô giáo thể hiện qua việc làm. - Cô dịu hiền nh ngời mẹ thứ hai. - Cô luôn hết lòng vì học sinh thân yêu. - Uốn ắn từ lời nói, cách ngồi - Giảng dạy nhiệt tình, chỗ nào học sinh cha hiểu cô giảng lại cho đến lúc hiểu. - Giúp đỡ những em có hoàn cảnh khó khăn trong đó có bản thân em vì em thuộc diện gia đình chính sách. - Chăm sóc em khi em bị ốm hoặc một việc làm ấn tợng của cô - Em nhớ mãi hình ảnh tận tuỵ của cô giáo với em và mọi ngời c, Kết bài: Tình cảm của em đối với cô giáo; cô giáo nh ngời mẹ thứ hai ở trờng. Thang điểm: Điểm 6: Đáp ứng đợc những yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc, dẫn chứng chọn lọc phong phú, diễn đạt trong sáng. Có thể còn có một vài sai sót nhỏ. Điểm 5: Cơ bản đáp ứng đợc những yêu cầu nêu trên, dẫn chứng cha thật phong phú nhng phải làm nổi bật đợc trọng tâm, diễn đạt tơng đối tốt. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ. Điểm 3-4: Đáp ứng đợc 1/2 yêu cầu nêu trên, dẫn chứng cha thật phong phú nhng phải đầy đủ, làm rõ đợc trọng tâm, diễn đạt cha hay nhng rõ ràng. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ. Điểm 1-2: Cha nắm đợc nội dung yêu cầu của đề bài, hầu nh chỉ bàn luận chung chung hoặc hiểu không đúng tinh thần của đề bài, dẫn chứng nghèo nàn, phân tích còn nhiều hạn chế. Bố cục lộn xộn, mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp. Điểm 0 : Không hiểu đề, sai lạc cả về nội dung và phơng pháp. Trên đây là một vài gơị ý về thang mức điểm, các giám khảo cần cân nhắc từng trờng hợp cụ thể cho điểm phù hợp. Lu ý chung: - Điểm của bài thi là tổng điểm của các câu cộng lại; cho từ điểm 0 đến điểm 10. Điểm lẻ làm tròn tính đến 0,5. - Đây chỉ là gợi ý đáp án. Ngời chấm cần vận dụng linh hoạt để phát hiện sự mới mẻ, năng lực sáng tạo, năng khiếu văn chơng của học sinh và cho điểm sát đối tợng, chính xác, đánh giá chất lợng thực. . Phòng GD&ĐT tiên lãng Trờng THCS đại thắng Đề thi học sinh giỏi tháng 03/2010 Môn: Ngữ văn 6 Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) Đề bài Câu 1. (1,5 điểm): a) Thế nào là biện pháp tu từ so sánh? Tìm hai ví dụ (thơ hoặc văn xuôi) đợc học trong chơng trình Ngữ văn 6 có sử dụng phép tu từ so sánh? b) Chép lại các câu thơ có biện pháp tu từ. giải thích gì thêm! Phòng GD&ĐT Tam Đảo Trờng THCS Tam Đảo Hớng dẫn chấm thi học sinh giỏi tháng 01/2009 Môn: Ngữ văn 6 Câu 1 (1,5 điểm): a) - Nêu đợc định nghĩa về so sánh: So sánh là đối chiếu

Ngày đăng: 04/07/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w