1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DIA LI QUANG BINH

13 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tài liệu Địa lý tỉnh Quảng Bình địa lý tỉnh quảng bình I - vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính: 1. Vị trí và lãnh thổ: - Phạm vi lãnh thổ: Quảng Bình là một tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, có toạ độ địa lý 16 0 56 đến 18 0 6vĩ Bắc, 105 0 37 đến 107 0 kinh Đông, cách cố đô Huế 157km về phía Bắc, cách thủ đô Hà Nội 491km về phía Nam. Tiếp giáp: + Bắc giáp Hà Tĩnh bởi dãy núi Hoành Sơn có biên giới dài khoảng 136 km. Điểm cực Bắc thuộc xã Hơng Hoá huyện Tuyên Hoá. + Nam giáp Quảng Trị khoảng 78km, điểm cực Nam thuộc xã Kim Thuỷ huyện Lệ Thuỷ. + Tây giáp tỉnh Khăm Muộn - Lào theo dãy Trờng Sơn dài khoảng 210km, điểm cực Tây thuộc xã Trọng Hoá huyện Minh Hoá. + Đông giáp Biển Đông với bờ biển dài khoảng 126km, điểm cực Đông thuộc xã Ng Thuỷ Nam huyện Lệ Thuỷ. Nơi hẹp nhất chiều Đông - Tây đoạn qua T.p Đồng Hới cha đầy 50km. Lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc - Nam khoảng 125km. Tỉnh có bờ biển dài 126km, có QL1A và đờng HCM, đờng sắt Bắc Nam và một cửa khẩu với Lào. - Diện tích tự nhiên: 8052 km 2 (trung bình so với các tỉnh khác) và vùng biển rộng khoảng 12.000km 2 . Tổng diện tích cả 2 phần rộng khoảng trên 20.000km 2 . - ý nghĩa của vị trí địa lý đối với phát triển kinh tế - xã hội: nằm trên các tuyến giao thông Bắc - Nam, nh một chiếc cầu nối của hai miền Nam - Bắc, giao thơng với bên ngoài cả về đờng biển lẫn đờng bộ rất thuận lợi. Gần gũi với các nớc trong khu vực, đặc biệt là Lào thông qua cửa khẩu Cha Lo. 2. Sự phân chia hành chính: a) Quá trình hình thành tỉnh: Quảng Bình là vùng đất trải qua nhiều biến động dữ dội của lịch sử. Thời Hùng Vơng, Quảng Bình thuộc bộ Việt thờng - 1 trong 15 bộ của nhà nớc Văn Lang- Âu Lạc. Nhiều thế kỉ sau đó, QB là đất của nớc Chiêm Thành, gồm 2 châu là Bố Chính (gồm Tuyên Hoá, Bố Trạch, Quảng Trạch) và Địa Lý (gồm Lệ Thuỷ, Quảng Ninh, Đồng Hới). Từ thế kỉ thứ XI, QB là một bộ phận của quốc gia Đại Việt. Tỉnh QB chính thức có tên từ năm 1832 dới triều vua Minh Mạng. Trải qua các triều Lí, Trần, Lê, Tây Sơn, Nguyễn, QB đã từng chứng kiến bao sự kiện đau thơng và anh dũng của dân tộc, nh là cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn. Trong hai cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc ở thế kỉ XX, QB là túi đựng bom, chiến tranh tàn phá nặng nề. Ngày 16/6/1976 hợp nhất tỉnh Bình Trị Thiên. Ngày 1/7/1989 QB trở về địa giới cũ cho đến ngày nay. Ngày 1/7/2009, tỉnh ta long trọng tổ chức kĩ niệm 20 năm thành lập. b) Các đơn vị hành chính: Tỉnh QB gồm có 1 thành phố và 6 huyện (số liệu năm 2004 - có cập nhật đến 2006): Tên đơn vị hành chính Số xã (phờng) Diện tích Dân số Tổng số cả tỉnh 159 8052km 2 831.583 ngời Thành phố Đồng Hới 06 xã + 10 phờng 155,54km 2 63.600 ngời Huyện Tuyên Hoá 19 xã + 1 thị trấn 1135,43km 2 77.680 ngời Thị trấn Đồng Lê Huyện Minh Hoá 15 xã + 1 thị trấn 1410,06km 2 43.841 ngời Thị trấn Quy Đạt Huyện Quảng Trạch 33 xã + 1 thị trấn 612,26km 2 200.459 ngời Thị trấn Ba Đồn 1,57km 2 6.971 ngời Huyện Bố Trạch 28 xã + 2 thị trấn 2122,90km 2 172.611 ngời Thị trấn Hoàn Lão 5,22km 2 7.904 ngời Thị trấn NT Việt Trung 86,00km 2 8.295 ngời Huyện Quảng Ninh 14 xã + 1 thị trấn 1190,,89km 2 91.462 ngời Thị trấn Quán Hàu Huyện Lệ Thuỷ 26 xã + 2 thị trấn 1410,52km 2 140.804 ngời Nguyễn Xuân Hoàng 1 Tài liệu Địa lý tỉnh Quảng Bình Thị trấn Kiến Giang Thị trấn Lệ Ninh 2,70km 2 78,50km 2 6.064 ngời 5.238 ngời II - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: 1. Địa hình: Cấu tạo phức tạp, núi lan ra sát biển tạo thành độ dốc cao dần từ đông sang tây, đồng bằng hẹp, chủ yếu tập trung ven các con sông, ven biển chỉ chiếm 15%, còn 85% là diện tích đồi núi. QB có vùng địa hình Kaxt rất rộng lớn, điển hình là vùng núi Phong Nha - Kẻ Bàng. Chia làm 3 miền địa hình chính: Núi đồi ở phía Tây, đồng bằng ở giữa, cồn cát ở phía Đông. Có các đỉnh núi cao: Giăng Màn 2017m, Ca roong 1540m, 2. Khí hậu: Mang tính chất nhiệt đới gió mùa, có sự phân hoá sâu sắc của địa hình và chịu ảnh hởng khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam nớc ta. Với đặc điểm đó, khí hậu chuyển thành hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa ma. Mùa ma: Đến chậm, từ tháng 9 đến tháng 3 và chậm dần từ Bắc vào Nam. Lợng ma trung bình hằng năm từ 2000mm đến 2300mm/năm nhng phân bố không đều do ảnh hởng sâu sắc của địa hình. Ma lớn tập trung vào các tháng 9,10,11 cũng là mùa lụt bão. Nhiệt độ trung bình từ 18 đến 21 0 C, 3 tháng 11,12,1 là những tháng lạnh nhất trong năm, đặc biệt trong những tháng chịu ảnh hởng của gió mùa đông bắc nhiệt độ có khi xuống dới 10 0 C. Mùa khô: từ tháng 4 đến tháng 8 với nhiệt độ trung bình 24-28 0 C. Ba tháng có nhiệt độ cao nhất là 6,7 và 8. Tháng 6 là tháng nóng nhất, đặc biệt vào những ngày có gió Tây Nam khô nóng (gió Lào). Độ ẩm: QB là tỉnh có độ ẩm khá cao trung bình từ 82 đến 84%, tháng 2 và 3 cao nhất lên đến 90%, tháng 6 và 7 thấp nhất dới 80%. Độ ẩm cao có thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp song không thuận lợi cho việc bảo vệ các tài sản và hàng nông sản. ảnh hởng của khí hậu tới sản xuất và đời sống: Nhìn chung khí hậu và thời tiết QB rất khắc nghiệt, phần thuận lợi không nhiều mà phần tác hại do thiên tai lại quá lớn: mùa ma gây lũ lụt, ngập úng; mùa khô nắng hạn gay gắt, thiếu nớc cho sản xuất và sinh hoạt, đặc biệt chịu ảnh hởng của gió nóng Tây nam. 3. Thuỷ văn: a) Mạng lới sông ngòi: QB là một tỉnh có mạng lới sông ngòi phân bố khá đều khắp so với các tỉnh khác, sông ngắn, dốc, nhiều phụ lu hợp thành và chủ yếu bắt nguồn từ dãy núi Trờng Sơn đổ ra biển Đông theo hớng TB - ĐN. Tính từ Bắc vào Nam có 5 con sông chính: T T Tên sông Độ dài (km) Chiều rộng (km) Nơi phát nguyên Diện tích lu vực (km 2 ) Số sông các loại Ghi chú 1 Sông Ròn 30 12,7 Chân núi phía Nam dãy Hoành Sơn 261 4 2 Sông Gianh (Linh Giang) 158 38,8 Từ vùng núi Côpi ở Minh Hoá 4680 34 (Rào Nậy, Rào Nan, Rào Trổ, Sông Son) Hệ thống sông lớn nhất của tỉnh 3 Sông Lý Hoà 22 10,7 Rìa núi phía Tây huyện Bố Trạch 177 24 Ngắn nhất 4 Sông Dinh 37 8,5 Từ vùng núi của nông trờng Việt Trung 212 1 Sông hẹp và ít nớc nhất 5 Sông Nhật Lệ 96 45 Vùng núi Vịt thù lù của Lệ Thuỷ 2647 24 (Kiến Giang, Long Đại, Nhật Lệ) Đây là hệ thống sông Nhìn chung thuỷ chế của tất cả các con sông ở QB đều thất thờng, từ tháng 1- 9 là mùa nớc cạn, đăc biệt từ tháng 6 - 8 cạn nhất; từ tháng 10 -12 là mùa nớc lớn. c) Hồ: Rộng khắp tỉnh với tổng diện tích khoảng 5.000 ha. Các huyện Tên hồ Ghi chú Lệ Thuỷ Cẩm Ly, Bàu Sen, Bàu Dum Quảng Ninh Trúc Ly, Đại Hữu T.p Đồng Hới Bàu Tró, Đồng Sơn, Phú Vinh Nguyễn Xuân Hoàng 2 Tài liệu Địa lý tỉnh Quảng Bình Bố Trạch Cự Nẫm, Vạn Trạch, Đồng San, Vực Nồi Quảng Trạch Tiên Lang, Vực Troòn (Quảng Hợp) Tuyên Hoá Bẹ (Mai Hoá) Minh Hoá Ba Nơng, Các hồ trên đều là hồ nớc ngọt, có khả năng nuôi trồng thuỷ sản và chủ yếu cấp nớc cho sản xuất nông nghiệp. Vai trò của sông ngòi, ao hồ: thuận lợi cho sx nông nghiệp, ng nghiệp và giao thông vận tải. * Bài tập: Dựa vào bảng dới đây, hãy vẽ biểu đồ kết hợp cột và đờng biểu diễn lợng ma và lu lợng nớc của lu vực sông Gianh (tại trạm Đồng Tâm). Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lợng ma (mm) 50,7 34,9 47,2 66,0 104,7 170,0 136,1 209,5 530,1 582,0 231,0 67,2 Lu lợng (m 3 /s) 27,7 19,3 17,5 10,7 28,7 36,7 40,6 58,4 185,0 178,0 94,1 43,7 4. Thổ nh ỡng : ở vị trí giao thoa, nhìn chung QB có gần đủ các loại đất trên lãnh thổ nớc ta, gồm hai nhóm đất chủ yếu là: a) Nhóm đất Feralit: là sản phẩm phong hoá của nhiều loại đá khác nhau, ở những miền địa hình đồi núi, trung du, có tổng diện tích khoảng 420.000 ha (chiếm 80% tổng diện tích). Đất này thích hợp cho việc trồn các loại cây công nghiệp, cây ăn quả và cây lơng thực phụ nh sắn, ngô, khoai b) Nhóm đất phù sa: rất đa dạng, có ở đồng bằng và lu vực các con sông, tổng diện tích gần 65.000 ha, trong đó đất cát ven biển khoảng 34.000 ha. Nhìn chung kém màu mỡ do sông ngắn, dốc, chỉ một số nơi thuộc hai huyện Quảng ninh và Lệ Thuỷ thích hợp cho việc trồng lúa và rau màu. 5. Tài nguyên sinh vật: Quảng Bình còn diện tích rừng khá lớn 447.837 ha với trử lợng gỗ trên 30 triệu m 3 , thuộc rừng nhiệt đới ẩm. Thực - động vật trong rừng rất phong phú, có giá trị kinh tế lớn. Các loại gỗ quý có: lim, gọ, táu, sến, hoàng đàn, huyệnh; có nhiều loại cây dợc liệu: trầm hơng, tràm, sa nhân, sâm Bố chính Động vật có nhiều loại thú quý; voi, hổ, nai, hơu, khỉ và bò sát có giá trị: trăn, rắn, tắc kè, rùa vàng cùng nhiều loài chim: công, trỉ, sáo, khớu Các vờn quốc gia: Phong Nha - Kẻ Bàng, 6. Khoáng sản: Một số loại có trử lợng lớn, phục vụ cho ngành xây dựng có: đá vôi, cát, sỏi, đất sét sản xuất xi măng, gạch ngói; mỏ cao lanh lớn thứ hai toàn quốc trử lợng 16 triệu m 3 từ Đồng Hới đến Bố Trạch. Cát thuỷ tinh dọc theo biển phục vụ cho ngành công nghiệp thuỷ tinh, pha lê và xây dựng. Nớc khoáng thiên nhiên ở Bang - Lệ Thuỷ. Ngoài ra còn có một số mỏ có trử lợng vừa và nhỏ có thể khai thác nh than bùn ở Quảng Trạch để sản xuất phân lân vi sinh; vàng ở Vịt Thù Lù (Lệ Thuỷ), ti tan ở Quảng Đông(Quảng Trạch) * Nhận xét chung: Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nhìn chung thời tiết khá khắc nghiệt, bão tố và lũ lụt đe doạ thờng xuyên. Cũng có tài nguyên khá đa dạng, đây là một nguồn lực để phát triển kinh tế nhng do những nguyên nhân trên nên QB vẫn còn là một tỉnh nghèo. Nếu biết phát huy nội lực, khắc phục những hạn chế, khó khăn thì với một tỉnh có nhiều nguồn tài nguyên phong phú lại có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp. QB có thể phát triển toàn diện tất cả các ngành kinh tế. * Câu hỏi thảo luận: 1. Hãy phân tích những thế mạnh và những khó khăn của điều kiện tự nhiên QB đối với sự phát triển kinh tế - xã hội? Liên hệ đến địa phơng em? 2. Kể tên những con sông chính ở QB theo thứ tự từ Bắc vào Nam? Nêu giá trị của nó. IIi - dân c và lao động 1. Gia tăng dân số: a) Số dân: Năm 1965 1989 1995 1998 2000 2004 2006 Dân số 400.000 663.000 745.803 800.557 802.683 831.583 847.900 Nguyễn Xuân Hoàng 3 Tài liệu Địa lý tỉnh Quảng Bình Từ năm 1990 đến 2004, bình quân mỗi năm dân số QB tăng lên khoảng 10.430 ngời. Cộng đồng dân số QB có 16 dân tộc hợp thành tỉ lệ % Kinh Khùa Ma Coong Mã liềng A rem Thổ Cà rai Pa cô 98,36 0,36 0,15 0,038 0,014 0,002 0,002 0,001 Bru-Vân Kiều Sách Mày Rục Trì Thái Mờng Lào 0,70 0,19 0,14 0,027 0,009 0,001 0,001 0,002 b) Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số qua các năm (tỉ lệ %): 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2,5 2,8 2,6 2,18 1,77 1,42 1,15 1,18 c) Gia tăng cơ giới: QB ít có biến động về gia tăng cơ giới, hằng năm có 1 lực lợng lớn lao động đi tìm kiếm việc làm ở các tỉnh miền Nam làm cho dân số QB hằng năm có xu hớng giảm, song tỉ lệ số ngời chuyển đến và chuyển đi chênh nhau không đáng kể. Nguyên nhân do số lao động ở các tỉnh đến làm việc tại các nhà máy, công ty ở QB ngày càng nhiều. d) Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới biến động dân số: Có một số nguyên nhân cơ bản sau đây: + Cuộc vận động sinh đẻ có kết hoạch đã triển khai 30 năm nay nhng ý thức của ngời dân cha chuyển biến tốt (quan niệm lạc hậu, ngại áp dụng biện pháp tránh thai, ý thức cha đầy đủ về xây dựng gia đình văn hoá mới ). + Số ngời trong độ tuổi sinh đẻ chiếm tỉ lệ quá cao (18% tổng số dân). + Công tác vận động và tuyên truyền cha thật có hiệu quả, đặc biệt ở các vùng sâu, vùng xa. e) Tác động của gia tăng dân số tới đời sống và sản xuất: dân số đông sẽ tạo nên sức ép về chất lợng cuộc sống, tài nguyên, môi trờng, về tốc độ tăng trởng nền kinh tế của tỉnh. 2. Kết cấu dân số: a) Kết cấu tự nhiên: Còn gọi là kết cấu sinh học, bao gồm: - Kết cấu theo giới: Theo số liệu điều tra một số năm gần đây cho thấy, tỉ lệ nữ ở QB lớn hơn tỉ lệ nam xấp xỉ 3%. Năm 2004, số nữ chiếm 50,54% dân số. Kết cấu này có ảnh h- ởng đến sự phát triển KT-XH, đến việc bố trí ngành nghề, đến sắp xếp lao động theo nghề - theo lãnh thổ và việc tổ chức đời sống xã hội. - Kết cấu theo độ tuổi: Năm 2004, số ngời trong độ tuổi lao động có 444.237 ngời, chiếm 53,41%. Dới độ tuổi lao động và ngoài độ tuổi lao động chiếm 46,59%. Nh vậy, bình quân 1 lao động QB phải nuôi trên 1 ngời ăn theo. - Thể trạng và tuổi thọ: Nhìn chung nam giới có chiều cao trung bình là 1m62 và cân nặng 55kg. Nữ giới cao trung bình 1m50 và cân nặng 48kg. Tỉ lệ này đang ngày càng thay đổi, do điều kiện đời sống vật chất, tinh thần đợc nâng lên. b) Kết cấu xã hội: Bao gồm: - Kết cấu dân tộc: QB có 16 dân tộc cùng sinh sống, trong đó dân tộc kinh chiếm 98,36%, 15 dân tộc còn lại chiếm 1,64% trong đó có một số ngời Việt gốc Hoa. Các dân tộc cùng chung sống bình đẳng và đang tích cực phát huy mọi tiềm năng sẵn có để phát triển KT-XH làm giàu cho gia đình và góp phần xây dựng quê hơng đất nớc. - Kết cấu giai cấp: + Trớc cách mạng tháng Tám QB có 2 giai cấp chính, đó là giai cấp bóc lột chiếm 0,4% gồm địa chủ, thực dân phong kiến và t sản mại bản; và giai cấp bị bóc lột chiếm 96,5% dân số gồm nông dân, công nhân. + Sau cách mạng tháng Tám giai cấp bóc lột đã đợc xoá bỏ, giai cấp bị bóc lột trở thành chủ nhân của tỉnh nhà và đang tham gia vào mọi hoạt động KT-XH cùng với sự đổi mới quê hơng đất nớc. - Kết cấu về trình độ văn hoá: Trớc cách mạng tháng Tám trên 95% dân số QB mù chữ, đến nay số ngời biết đọc biết viết đã chiếm trên 90%. QB là tỉnh thứ 15 trong cả nớc về hoàn thành xoá nạn mù chữ. So với yêu cầu của thời đại và yêu cầu CNH thì trình độ dân trí QB cha cao. Song nhìn lại quá khứ tỉnh nhà đã phải chịu đựng những thiệt thòi lớn qua 2 cuộc chiến tranh vệ quốc thì thành Nguyễn Xuân Hoàng 4 Tài liệu Địa lý tỉnh Quảng Bình tích đã đạt đợc là một sự cố gắng lớn. Đến nay có 68,8% số hộ đợc công nhận gia đình văn hoá. - Kết cấu lao động và nghề nghiệp: Năm 2004 QB có 444.237 lao động, chiếm 53,4% dân số toàn tỉnh, trong đó có 22.272 ngời mất khả năng lao động. Số ngời ngoài độ tuổi lao động 33.568, chiếm 4,04%. Còn lại là số ngời dới độ tuổi lao động chiếm 42,56%. 3. p hân bố dân c : a) Mật độ dân số: Năm 1995 là 97 ngời/km 2 , năm 2004 là 103 ngời/km 2 , năm 2006 là 105 ngời/km 2 . b) Phân bố dân c: Không đều giữa các vùng trong tỉnh, cao nhất là thành phố Đồng Hới, huyện Lệ Thuỷ, thấp nhất là ở huyện Minh Hoá. Tập trung ở đồng bằng và trung du chủ yếu là dân tộc Kinh còn đồng bào dân tộc ít ngời sống rải rác dọc theo dãy Trờng Sơn. c) Các loại hình c trú: QB có 2 loại hình c trú phổ biến: - Loại hình c trú nông thôn: Thành làng xã ở miền xuôi và trung du của đồng bào Kinh, chuyên sản xuất NN hoặc N- L- N kết hợp, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ. C trú thành làng bản ở vùng núi của dân tộc ít ngời, họ thờng làm nơng rẫy kết hợp với khai thác lâm sản và nghề rừng. - Loại hình c trú thành thị: Có 2 loại hình chính + C trú ở thành phố, thị xã, thị trấn nh thành phố Đồng Hới, thị trấn Hoàn Lão, Ba Đồn, Đồng Lê, Quy Đạt, Đợc tổ chức thành các đơn vị hành chính nhỏ hơn nh phờng. Dân c chủ yếu là cán bộ công nhân viên chức, tiểu thơng, dịch vụ và sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, một bộ phận cũng sản xuất nông nghiệp. + Dân sống tập trung ở các vùng đầu mối giao thông hoặc các tụ điểm nh ở Roòn, Thanh Khê, Lý Hoà, Quán Hàu, Tiến Hoá, Họ chủ yếu làm nghề kinh doanh buôn bán hoặc tham gia một số hoạt động dịch vụ khác. 4. Tình hình phát triển văn hoá, giáo dục, y tế: a) Các loại hình văn hoá dân gian. Các hoạt động văn hoá truyền thống: - Là vùng đất giao thoa, hội tụ của nhiều luồng văn hoá, QB ngày nay hội tụ đủ những giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể của khu vực Bắc trung Bộ. Mảnh đất còn lu giữ những nét văn hoá đặc trng riêng đợc thể hiện qua các lễ hội nh Cầu mùa (Bảo Ninh), Cầu ng (Cảnh Dơng), Hội bơi trải (sông Nhật Lệ - Đồng Hới, Kiến Giang - Lệ Thuỷ, sông Gianh - Tuyên Hoá, sông Roòn - Cảnh Dơng), lễ hội Rằm tháng Ba (Quy Đạt - Minh Hoá) qua các truyền thuyết và truyện cổ dân gian. QB vẫn còn lu giữ những làn điệu dân ca nh hò khoan Lệ Thuỷ, hát ru ở Cảnh Dơng, hò thuốc ở Minh Hoá hát sim của ngời Bru-Vân Kiều đánh đu, chơi cờ ng- ời, chọi gà - QB là vùng đất văn vật, có di chỉ văn hoá Bàu Tró, trống đồng Phù Lu cùng thời với nền văn hoá Đông Sơn. Nhiều di tích lịch sử: QB Quan, Luỹ Thầy, Rào Sen, Thành nhà Ngô, Thành quách thời Trịnh - Nguyễn. b) Tình hình phát triển giáo dục: Đã có 157/159 xã, phờng hoàn thành chơng trình xoá mù chữ và phổ cập giáodục Tiểu học, có 150/159 xã, phờng đã hoàn thành phổ cập bậc THCS. Quảng bình đợc Bộ GD-ĐT quyết định công nhận hoàn thành phổ cập THCS tại thời điểm tháng 12/2005 (xếp thứ 29/30 tỉnh hoàn thành phổ cập THCS). c) Tình hình phát triển y tế: Đến nay đã có 51% trạm y tế có bác sĩ; 31% trạm đợc công nhận trạm chuẩn quốc gia, 100% thôn, bản có nhân viên, cộng tác viên y tế hởng phụ cấp ổn định. Đang phấn đấu đến 2010, 100% trạm y tế xã, phờng, thị trấn có bác sĩ, giảm tỉ lệ trẻ em suy dinh dỡng xuống 18%. * Câu hỏi thảo luận: Phân bố dân c ở tỉnh ta có những thuận lợi và khó khăn gì đối với phát triển kinh tế - xã hội? iv- kinh tế 1. Đặc điểm chung : Nguyễn Xuân Hoàng 5 Tài liệu Địa lý tỉnh Quảng Bình * Tóm lợc tăng trởng kinh tế: Trong tiến trình đổi mới chung của đất nớc, tình hình KT-XH của QB cũng có nhiều đổi mới và bớc đầu thu đợc kết quả đáng ghi nhận. Cơ sở vật chất kỉ thuật của nền kinh tế đợc đổi mới theo hớng ứng dụng tiến bộ kĩ thuật, nâng cao trình độ công nghệ, kết hợp với chuyển đổi cơ cấu kinh tế mới. Kinh tế từng bớc ổn định, bắt đầu có sự tăng trởng, hoà nhập vào cơ chế thị trờng, đời sống xã hội của các tầng lớp nhân dân đợc cải thiện. Cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch theo hớng tăng công nghiệp và dịch vụ, giảm nông nghiệp trong cơ cấu GDP: (Đơn vị: %) TT Năm Ngành 1995 1996 1997 2004 2005 1 Nông - lâm - ng nghiệp 40,66 44,12 38,8 30 29,7 2 Công nghiệp - xây dựng 19,12 19,46 22,4 32 32,1 3 dịch vụ 40,22 36,42 38,8 38 38,2 Tốc độ tăng trởng kinh tế theo GDP bình quân thời kì 2001 - 2005 đạt 8,8%. 2. Các ngành kinh tế : A. ngành công nghiệp: a) Đặc điểm chung: - Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có nhiều điều kiện để phát triển: tài nguyên với trử lợng khá lớn: đá vôi, cát thuỷ tinh, nông nản Việc vận chuyển khá dẽ dàng, nguồn năng lợng đáp ứng đủ nhu cầu. Nguồn nhân lực dồi dào, nhiều thành phần kinh tế đợc phát huy, sự giao lu mở rộng với bên ngoài nhiều hơn trớc. - Tuy nhiên còn nhiều khó khăn: không theo kịp sự chuyển biến mạnh mẽ của cơ chế thị tr- ờng, sự cạnh tranh gay gắt, nghiệt ngã, nhiều xí nghiệp có nguy cơ phá sản Máy móc thiết bị không đồng bộ, củ kĩ, lạc hậu, vốn ít. Cơ sở hạ tầng yếu kém, sự tăng trởng kinh tế cha tơng xứng với tiềm năng và thế mạnh của tỉnh nhà. b) Tình hình phát triển: + Cơ cấu: khá đa dạng, nhiều ngành: vật liệu xây dựng, cơ khí, chế biến LTTP, may mặc, hoá chất Năm 2004 có 16.291 cơ sở SXCN. Phân theo ngành thì CN chế biến chiếm tuyệt đại bộ phận (trên 93%), phân theo thành phần kinh tế thì có 16.783 cơ sở thuộc cá thể với quy mô nhỏ, 71 cơ sở t nhân, 20 cơ sở tập thể CN quốc doanh có 16 cơ sở, trong đó có 9 cơ sở do trung ơng quản lý (nhà máy xi măng Thanh Trờng, nhà máy gạch tuynen Quảng Xuân, công ty sửa chữa đờng bộ - cơ khí công trình 483, nhà máy xi măng Sông Gianh), 7 cơ sở do địa phơng quản lý. Hoạt động công nghiệp đã thu hút đợc 42.998 lao động (2004). c) Tình hình phân bố: Các cơ sở công nghiệp Quảng Bình đợc phân bố thành 4 vùng: c 1 - Vùng trung tâm (khu vực thành phố Đồng Hới): - Vùng quan trọng nhất, có hầu hết các cơ sở công nghiệp nh: XN cơ khí QB, XN Dợc phẩm, XN hoá chất, XN sứ QB, Cty may Hà Quảng, khu CN Tây Bắc ĐH c 2 - Vùng Nam Quảng Bình: - Gồm các xí nghiệp nh: XN Xi măng áng Sơn, XN nớc khoáng Bang c 3 - Vùng Bắc Quảng Bình: - Bao gồm các nhà máy, xí nghiệp nằm trên địa bàn hai huyện Quảng Trạch và Bố Trạch: XN lâm nghiệp Bồng Lai, XN đánh cá sông Gianh, XN cơ giới nông nghiệp Q.Trạch, nhà máy xi măng Quảng Trờng, XN gạch Tuynen Q.Trạch, XN ca xẻ gỗ Ba Đồn, nhà máy phân lân vi sinh sông Gianh. c 4 - Vùng Tây Quảng Bình: - Bao gồm các nhà máy, xí nghiệp năm trên địa bàn hai huyện Tuyên Hoá, Minh Hoá với các nhà máy chính: nhà máy xi măng sông Gianh, nhà máy gạch Tuynen Lê Hoá, các cơ sở sản xuất thủ công nghiệp trên địa bàn. Trong đó nhà máy xi măng sông Gianh với công suất thiết kế 4.000 tấn CinK/ngày, tơng ứng 1.400.000 tấn/ năm với tổng mức đầu t 3.197,833 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho hơn 1000 lao động, tăng nguồn thu ngân sách trên địa bàn. d) Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu: Nguyễn Xuân Hoàng 6 Tài liệu Địa lý tỉnh Quảng Bình - Xi măng (4 nhà máy), nhôm kính, CN đóng tàu và sửa chửa tàu thuyền, cao lanh, nớc khoáng Bang, gỗ, sứ cách điện, gạch ceramic - tuynen - ngói, bia rợu, áo quần may sẳn, * Thủ công nghiệp: Từ xa QB vốn là một tỉnh có nhiều nghề TCN truyền thống, đã tạo ra những sản phẩm có giá trị. Tập trung ở một số địa phơng: Q.Trạch, Bố Trạch, Lệ Thuỷ hành nghề chủ yếu vào thời gian nhàn rỗi sau mỗi mùa vụ. - Nghề làm chiếu ở An Xá, Phú Thọ (Lệ Thuỷ). - Nghề làm nón ở Quảng Thuận và nhiều xã thuộc huyện Quảng Trạch, Qui Hậu ( Lệ Thuỷ ). - Nghề rèn ở thôn Hoàng Giang ( Lệ Thuỷ ), Quảng Hoà ( Quảng Trạch ) - Nghề đúc, nghề làm đồ bạc ở Quảng Hoà ( Quảng Trạch ), Mai Hồng (Bố Trạch ) và một số nơi khác. - Nghề chế biến thực phẩm hải sản ở hầu hết các vùng biển nổi tiếng nh Cảnh Dơng, Lý Hoà, Bảo Ninh - Nghề chế biến lơng thực, thực phẩm ở các vùng thị trấn, thị xã. - Nghề làm gạch, ngói thì huyện nào cũng có. - Nghề đan lát mây tre, thêu ren xuất khẩu có ở nhiều nơi, nhng tập trung nhiều nhất ở Quảng Trạch và Đồng Hới. e) Phơng hớng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trong những năm tới: - Phát triển công nghiệp là hớng trọng tâm, trong đó công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản là quan trọng hàng đầu. Huy động tiềm lực của tất cả các thành phần kinh tế, đa dạng hoá hình thức sở hữu và quy mô để tập trung phát triển công nghiệp với tốc độ cao, thực sự đóng vai trò đòn bẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh nhà trên cơ sở tiềm năng lợi thế của tỉnh nh: công nghiệp sản xuất xi măng, công nghiệp sản xuất gạch tuynen, gạch ceramic, sản xuất ngói chất lợng cao, chế biến cao lanh tinh, công nghiệp chế biến gỗ, cao su, chế biến và xuất khẩu thuỷ sản. nghiên cứu phát triển công nghiệp sản xuất sản phẩm từ cao lanh nh: sứ vệ sinh, bột tít và sơn tờng, sứ cách điện, công nghiệp chế biến súc sản xuất khẩu. Đặc biệt chú trọng phát triển nhanh công nghiệp sản xuất xi măng. - Chú trọng công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền, xà lan, khai khoáng, thuỷ điện nhỏ, nghiên cứu phát triển các nghành công nghệ cao nh lắp ráp các linh kiện điện tử, các sản phẩm từ cát, cao su, chế biến sau colophan Tích cực khuyến khích các doanh nghiệp đầu t đổi mới thiết bị và phát triển công nghệ nhằm nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm đủ sức cạnh tranh thị trờng trong và ngoài n- ớc. Tiếp tục tận dụng, khai thác có hiệu quả công suất các cơ sở công nghiệp hiện có. - Đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đầu t lớn: Nhà máy sản xuất cao lanh tinh Bo-he- mia, Nhà máy bia 20 triệu lít/năm, Nhà máy đóng tàu và sà lan. Xúc tiến đầu t xây dựng các dự án: mở rộng Nhà máy xi măng Sông Gianh, Nhà máy nớc khoáng Bang giai đoạn 2; triển khai mở rộng Nhà máy xi măng áng Sơn, khởi công xây dựng nhà máy xi măng Văn Hoá - Phát triển TCN, phục vụ dân sinh và các dịch vụ lắp ráp, sửa chửa, các nghề TCN truyền thống để thu hút lao động. Tiếp tục mở rộng và đẩy mạnh thực hiện chơng trình phát triển TCN và ngành nghề nông thôn; phát triển làng nghề chế biến nông, lâm, hải sản, sản xuất hàng thủ công mĩ nghệ, hàng lu niệm phục du lịch - Thành lập khu kinh tế Hòn La với tổng diện tích 10.000ha, ngày 28/11/2008 khánh thành và đón chiếc tàu đầu tiên vào cảng Hòn La. Tổng mức đầu t giai đoạn 1 là 160 tỷ đồng, quy mô đón tàu 10.000 tấn. B. ngành nông nghiệp: 1- Đặc điểm chung: - QB có đủ điều kiện và khả năng để xây dựng một nền nông nghiệp toàn diện và đa dạng trên cơ sở kết hợp lợi thế của khí hậu, đất đai, rừng, biển. - Năm 2008 sản lợng lơng thực đạt 26,2 vạn tấn, cao nhất từ trớc đến nay. - Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp còn lệ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên, đặc biệt là bão lụt, hạn hán. Nguyễn Xuân Hoàng 7 Tài liệu Địa lý tỉnh Quảng Bình - việc cơ giới hoá trong nông nghiệp còn thấp, cha ứng dụng nhiều nông cụ trên đồng ruộng, còn sử dụng nhiều sức kéo của trâu bò. 2- Cơ cấu: a - Ngành trồng trọt: Tỉ trọng của ngành này chiếm 65,7% (năm 2004) trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp. + Cây lơng thực: là cây giữ vị trí quan trọng nhất, năm 2004 cả tỉnh có 52.280 ha trồng cây l- ơng thực, chiếm 67,3% tổng diện tích. Trong đó lúa là cây lơng thực chính, ngoài ra còn có ngô, khoai, sắn Đã có nhiều cải tiến trong canh tác và sử dụng giống lúa mới đạt năng suất cao, dịch vụ và vật t nông nghiệp cung cấp khá đầy đủ (phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ ). Quan tâm tới công tác thuỷ lợi (đê điều, kênh mơng, hồ chứa có ở hầu hết các địa ph- ơng). + Cây hoa màu: ngô, khoai, sắn. Hai huyện trồng nhiều ngô nhất là Tuyên Hoá và Minh Hoá, còn trồng nhiều khoai lang nhất là quảng Trạch, Bố Trạch, sắn nhiều nhất là ở bố Trạch. Ngoài ra, nhân dân còn trồng một số khoai khác nh từ, môn, - Sản lợng lơng thực có hạt năm 2004 đạt trên 24 vạn tấn, bình quân đầu ngời 290 kg (thấp). + Cây công nghiệp: - Cây công nghiệp ngắn ngày: lạc, vừng, mía, thuốc lá, cói, ớt. Lạc trồng nhiều nhất ở quảng Trạch, Bố Trạch, Tuyên Hoá. Mía nhiều ở Bố Trạch, Tuyên Hoá. - Cây công nghiệp dài ngày: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu. Năm 2004 sản lợng đạt: chè búp 240 tấn, cao su 2390 tấn, hồ tiêu 261, 2 tấn. + Cây ăn quả: cam, chanh, bởi, mít, chuối, dứa, hồng xiêm, đào, táo, lê, mơ, vải, nhãn. Tổng diện tích trồng cây ăn quả năm 2004 đạt 2.560 ha (22,66% diện tích cây lâu năm). Cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả đợc trồng nhiều ở các vùng gò đồi, đặc biệt là vùng gò đồ ở phía tây với các mô hình nh VAC, VACR. b - Ngành chăn nuôi: - Tỉ trọng trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp qua một số năm nh sau: Năm 1996 1998 2000 2002 2004 Tỉ trọng % 31,77 41,33 41,33 32,55 33,48 + Gia súc: - Đàn gia súc nhiều nhất là trâu, bò, lợn, dê. Năm 2004 toàn tỉnh có 36.713 con trâu, 106.967 con bò, 6.378 con dê, 317.698 con lợn. Trong đó, huyện nuôi nhiều trâu nhất là Lệ Thuỷ 9.078 con, huyện nuôi nhiều bò nhất là Bố Trạch 35.695 con, huyện nuôi nhiều lợn nhất là Quảng Trạch với 81.600 con. + Gia cầm: - Các loại gia cầm đợc nhân dân nuôi nhiều nhất là gà, vịt, ngan, ngỗng, bồ câu. Hình thức chăn nuôi phân tán theo hộ gia đình, mục đích là để lấy thịt, lấy trứng. Những năm gần đây dịch cúm gia cầm đã làm ảnh hởng không nhỏ đến tình hình nuôi gia cầm trong tỉnh. Số lợng gia cầm một số năm gần đây: Năm 1996 1998 2000 2002 2004 Gia cầm (nghìn con) 1.373 1.501 1.711 2.067 2.151 - Gà đợc nuôi nhiều ở huyện Bố Trạch, Lệ Thuỷ; vịt nhiều ở huyện Lệ Thuỷ, Quảng Trạch, Quảng Ninh. Những huyện nuôi ít là Minh Hoá, t.p đồng Hới. Tuy cha phát triển đúng mức, song ngành chăn nuôi đang có nhiều triển vọng nếu đợc đầu t vốn, kĩ thuật và có biện pháp phòng chống bệnh tốt thì sẽ tăng giá trị trong nông nghiệp. * Câu hỏi thảo luận: Hãy cho biết những khó khăn đang gặp phải trong ngành chăn nuôi hiện nay ở tỉnh ta? Giải pháp khắc phục là gì? Hãy liên hệ đến địa phơng em? c - Ngành thuỷ hải sản: * Đặc điểm chung: - QB có nhiều thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản: mặt nớc rộng, trử lợng các khá lớn, nhiều sông suối, lực lợng ng dân khá đông và có nhiều đổi mới trong công tác quản lý, tạo điều kiện cho ng dân vay vốn sắm phơng tiện, khuyến khích phát triển Tuy nhiên, phơng tiện đánh bắt còn thô sơ, vốn đầu t còn hạn hẹp. Việc bảo vệ môi sinh của ng dân còn thấp Nguyễn Xuân Hoàng 8 Tài liệu Địa lý tỉnh Quảng Bình (dùng cả chất nổ, chất độc hại ). Một thời gian dài ng dân chủ yếu đi lộng cha đi khơi, kinh nghiệm nuôi trồng còn hạn chế, thiên tai bão tố thờng xuyên đã ảnh hởng không nhỏ đến ngành thuỷ sản. Các cơ sở chế biến còn nhỏ lẻ, thô sơ * Tình hình khai thác và nuôi trồng: + Khai thác: Năm 2004 sản lợng thuỷ sản khai thác đạt 25.135 tấn, trong đó TP Đồng Hới 5.183 tấn, Minh Hoá 44 tấn, Tuyên Hoá 55 tấn, Quảng Trạch 8.038 tấn, Quảng Ninh 1.011 tấn, Lệ Thuỷ 3.234 tấn. Đánh bắt cả trên sông, trên biển, nhiều địa phơng có điều kiện là Quảng Phúc, Cảnh Dơng (Quảng Trạch), Đức Trạch, Hải Trạch, Nhân Trạch, Thanh Khê (Bố Trạch), Bảo Ninh, Quang Phú, Hải Thành (Đồng Hới). + Nuôi trồng: mới đợc chú ý đẩy mạnh trong những năm gần đây, đang tập trung vào việc nuôi tôm, cua theo hộ gia đình hoặc manh nha theo hình thức VAC, nuôi bằng lồng trên sông, nuôi tôm trên cát. Các giống cá đợc nuôi nhiều nhất là cá trôi, trắm cỏ, mè, chép, rô phi, trê phi, trắm. Phong trào nuôi cá lồng phổ biến trên các sông Gianh, Kiến Giang. năm 2004, giá trị nuôi trồng thuỷ sản chiếm 29,5% giá trị sản xuất của ngành thuỷ sản. + Các sản phẩm chính của ngành là: đông lạnh, nớc mắm, cá khô, mực khô và phần lớn phục vụ thực phẩm cho nhân dân trong tỉnh. d - Ngành lâm nghiệp: * Đặc điểm chung: - QB thuộc vào loại tỉnh có diện tích rừng khá lớn (độ che phủ năm 2005 đạt 61,7%). Đất lâm nghiệp khá rộng (633.000 ha), thuộc rừng nhiệt đới ẩm, sinh vật phong phú và có giá trị cao, thực vật có nhiều loài gỗ quý hiếm: mun, lim, gõ, huyệng, táu, sến, lát hoa cây dợc liệu: sâm bố chính, hà thủ ô, trần, sa nhân , cây cảnh: tùng, mai, mng, sung, lan và nhiều loài nấm có giá trị nh: tràm, hơng, mộc nhỉ Về động vật có các loài nh: voi, hổ, hơu, nai, gấu, lợn rừng, khỉ trăn, rắn, rùa vàng, trút, tắc kè chim: công, trỉ, khớu, sáo, chào mào, hoạ mi - Rừng có điều kiện khai thác tơng đối dễ, lực lợng kiểm lâm bảo vệ rừng khá lớn trên 12.000 ngời. Tuy nhiên, bên cạnh đó ngành lâm nghiệp cũng gặp một số khó khăn: khó quản lý do đờng vào rừng để khai thác quá dễ và ý thức của ngời dân kém, lâm tặc luôn tìm mọi cách phá rừng. Vốn đầu t cho phát triển rừng còn hạn chế, hậu quả của chiến tranh do Mĩ gây ra còn rất nặng nề, cha khắc phục hết. * Tình hình khai thác, trồng rừng và bảo vệ rừng: + Khai thác: Đến 2005 rừng nguyên sinh QB có trử lợng gỗ đạt 31 triệu m 3 , khai thác hằng năm khoảng 30.000 đến 40.000m 3 gỗ tròn; từ 1.500 đến 2.000 tấn song mây, từ 450.000 đến 500.000 cây tre, nứa, luồng, từ 453.000 đến 550.000m 3 củi đun. - Rừng trồng mỗi năm khai thác trên 2.600 tấn nhựa thông, 2.400 tấn cao su. Hai nông trờng khai thác lớn nhất là Việt - Trung, Lệ - Ninh. + Trồng và bảo vệ rừng: cùng với các khu rừng nguyên sinh, có vai trò to lớn trong việc phòng chóng thiên tai và bảo vệ môi trờng sinh thái. Năm 2005 có 56.467 ha rừng trồng (trớc năm 1996 chỉ có 28.533 ha), trong 5 năm trở lại đây mỗi năm QB trồng đợc trên 2.000 ha rừng tập trung và 1.500 ha trồng phân tán. - Về bảo vệ rừng, có 2 khâu là chăm sóc và tu bổ. Mỗi năm kinh phí phục vụ cho trồng rừng xấp xỉ 20 tỉ đồng, rừng trồng tập trung chủ yếu là do các lâm trờng quốc doanh, còn trồng phân tán là do các địa phơng và các hộ gia đình đợc giao khoán chịu trách nhiệm quản lý. 3 - Phơng hớng phát triển nông nghiệp: - Tạo chuyển biến mạnh mẽ cho ngành nông nghiệp phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá, đẩy mạnh CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn. Đảm bảo tốt an ninh lơng thực, tích cực chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm là vấn đề có tầm chiến lợc quan trọng. - Đẩy mạnh việc xây dựng các vùng sản xuất tập trung về trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, ứng dụng công nghệ sinh học, đa giống mới có năng suất chất lợng cao vào sản xuất, xây dựng các vùng chuyên canh, thâm canh, đẩy mạnh sản xuất vụ đông. Nguyễn Xuân Hoàng 9 Tài liệu Địa lý tỉnh Quảng Bình - Tập trung phát triển chăn nuôi, nhất là chăn nuôi gia súc theo hình thức công nghiệp và ph- ơng thức trang trại, coi đây là giải pháp đột phá trong nông nghiệp. * Câu hỏi thảo luận: 1 - Hãy nêu những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển ngành nông nghiệp ở tỉnh ta? 2 - Chăn nuôi ở QB cha phát triển tơng xứng với tiềm năng của tỉnh. Vì sao? c. ngành dịch vụ: 1 - Đặc điểm chung: - Trong sự đổi mới chung của đất nớc, ngành dịch vụ QB đã đợc điều chỉnh, tổ chức, sắp xếp lại nên đã đạt đợc nhiều kết quả tốt, ngày càng chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu kinh tế. 2 - Cơ cấu ngành: a) Giao thông vận tải: - Mạng lới dày, phân bố rộng khắp trong toàn tỉnh, các tuyến giao thông huyết mạch đều đi qua tỉnh QB. Tuy nhiên, việc phát triển giao thông ở tỉnh ta cũng gặp không ít khó khăn: địa hình phức tạp, thời tiết khắc nghiệt, bị chiến tranh tàn phá nặng nề và mạng lới sông ngòi dày đặc + Các loại hình giao thông vận tải: 1. Đờng bộ: có 15 tuyến, trong đó trung ơng quản lý 3 tuyến (QL 1A dài 121,9km; QL 15 dài 219,4km; QL 12 dài 127km), địa phơng quản lý 12 tuyến - tổng chiều dài 312km. Mạng lới đờng trục quan trọng có QL 1A, đờng Hồ Chí Minh. Đờng ngang nối với CHDCND Lào có QL 10, 20, 12 (qua cửa khẩu Cha Lo). Những năm qua đã có sự đầu t xây dựng và phát triển thêm nhiều tuyến mới, song vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu, đặc biệt là ở các vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn dân tộc miền núi, chất lợng đờng ở nhiều vùng nông thôn còn xấu, sạt lở vào mùa ma, ảnh hởng đến lu thông đi lại Các cầu lớn đã xây dựng có: cầu Sông Gianh, cầu Quán Hàu, cầu Nhật Lệ, cầu Quy Đạt. 2. Đờng sắt: Tuyến đờng sắt Bắc Nam chạy qua 6/7 huyện của tỉnh dài 172km với 17 sân ga, rất thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá và hành khách liên tỉnh lẫn nội tỉnh. 3. Đờng sông, đờng biển: có hai tuyến chính gắn với hai cảng biển chính: tuyến sông Gianh khai thác 69km nối với cảng Gianh, tàu trọng tải 5.000 tấn có thể ra vào cảng dễ dàng. Tuyến sông Nhật Lệ khai thác 76km gắn với cảng Nhật Lệ, cho phép tàu 200 tấn cập bến. Trong t- ơng lai khi cảng biển Hòn La đa vào sử dụng sẽ có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh (đang xây dựng cảng nớc sâu Hòn La lớn nhất khu vực miền Trung tại Quảng Đông - Quảng Trạch). 4. Đờng hàng không: QB đã đầu t khôi phục lại sân bay Đồng Hới, sân bay đã khánh thành và đa vào sử dụng ngày 18/5/2008 đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội - an ninh - quốc phòng của tỉnh. Ngày 1/9/2008 đã khai trơng đờng bay Đồng Hới - Hà Nội của Việt Nam AIR LINES. + Phơng hớng phát triển giao thông vận tải trong những năm tới: - Huy động nguồn lực để đẩy nhanh xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng. - Đẩy nhanh tiến độ các công trình trọng điểm: cảng Hòn La, sân bay Đồng Hới, QL 12A, tỉnh lộ 11, cầu Kiến Giang, cầu Châu Hoá, cầu Quảng Hải. Đồng thời nâng cấp một số tuyến đờng, xây dựng tuyến đờng tránh T.p Đồng Hới. Chỉ tiêu đến 2010 có 100% xã có đờng ô tô về trung tâm. b) Bu chính viễn thông: - Tỉnh ta có đủ các loại hình bu chính viễn thông và thông tin liên lạc trực tiếp với trung ơng và một số nớc trên thế giới. Đến 2005 có 146/159 xã có máy điện thoại cố định, đạt tỉ lệ 6,5 máy/100 dân. Công tác phát thanh truyền hình phủ sóng gần khắp tỉnh, phục vụ tốt cho đồng bào trong toàn tỉnh, chú ý tới vùng sâu, vùng xa. c) Thơng mại: Mạng lới kinh doanh nội tỉnh không ngừng đợc mở rộng, quy mô ngày càng tăng, đa dạng các ngành nghề và kinh doanh. Tốc độ mức lu thông hàng hoá dịch vụ tăng 18,1% năm, vợt 4,5% so với kế hoạch. Có 3 trung tâm thơng mại lớn: T.p Đồng Hới (chợ Đồng Hới, chợ Nam Lý), huyện Quảng Trạch - chợ Ba Đồn. Nguyễn Xuân Hoàng 10 . rừng rất phong phú, có giá trị kinh tế lớn. Các loại gỗ quý có: lim, gọ, táu, sến, hoàng đàn, huyệnh; có nhiều loại cây dợc li u: trầm hơng, tràm, sa nhân, sâm Bố chính Động vật có nhiều loại. Hoàng 3 Tài li u Địa lý tỉnh Quảng Bình Từ năm 1990 đến 2004, bình quân mỗi năm dân số QB tăng lên khoảng 10.430 ngời. Cộng đồng dân số QB có 16 dân tộc hợp thành tỉ lệ % Kinh Khùa Ma Coong Mã li ng. vật phong phú và có giá trị cao, thực vật có nhiều loài gỗ quý hiếm: mun, lim, gõ, huyệng, táu, sến, lát hoa cây dợc li u: sâm bố chính, hà thủ ô, trần, sa nhân , cây cảnh: tùng, mai, mng, sung,

Ngày đăng: 12/05/2015, 11:00

Xem thêm: DIA LI QUANG BINH

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w