Địa lí địa phơng Tiết 47 - Bài 41 địa lí tỉnh quảng bình Ngaứy soaùn : 03-04-2009 Ngaứy dạy : 06-04-2009 I. Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: - Xác định đợc tỉnh Quảng Bình nằm trong vùng kinh tế nào? ý nghĩa của vị trí địa lí đối với quá trình phát triển kinh tế- xã hội của địa phơng. - Hiểu và trình bày đợc đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, Những thuận lợi khó khăn để phát triển kinh tế xã hội, đồng thời có những giải pháp để khắc phục khó khăn. - Có kỹ năng phân tích tổng hợp một vấn đề địa lí thông qua hệ thống kênh hình và kênh chữ. II. Các thiết bị dạy học - Bản đồ tự nhiên, hành chính Việt Nam - Bản đồ tỉnh Quảng Bình - Các tranh ảnh về cảnh quan tự nhiên của tỉnh. III. Các hoạt động trên lớp 1. ổn định tổ chức (1p): 2. Kiểm tra bài củ (4p): - Kiểm tra bài thực hành 3. Bài mới (35p): * Mở bài: Nơi chúng ta đang sống thuộc vùng kinh tế nào? Vùng đó có đặc điểm gì nổi bật về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên? Chúng ta sẽ cùng nhau làm rõ qua bài học hôm nay. Hoạt động của Gv và HS Nội dung chính HĐ1: Cá nhân Bớc 1: Dựa vào kiến thức đã học và bản đồ Việt Nam, cho biết: - Tỉnh Quảng bình nằm ở vùng nào? Giáp với tỉnh, thành phố nào? Có đờng bờ biển không? - So sánh diện tích tỉnh với cả nớc, chiếm bao nhiêu %? - ý nghĩa của vị trí địa lí đối với phát triển kinh tế xã hội? Bớc 2: HS phát biểu, Gv chuẩn xác lại kiến thức. GV bổ sung thêm: - Nằm trong vùng BTB, phía Bắc giáp Tỉnh Hà Tĩnh, phía Nam giáp Quảng Trị, phía Đông giáp biển Đông, phía Tây giáp nớc bạn Lào. - QB nằm ở vùng trung độ cả nớc, cách thủ đô Hà Nội 491km về phía Nam, nằm trên các trục đờng giao thông quan trọng. Bớc 3: Dựa vào tài liệu, cho biết: - Tỉnh QB có mấy huyện và thành phố, đợc thành lập khi nào? kể tên và chỉ trên bản đồ? HS trả lời, GV bổ sung: - Tỉnh QB gồm có 1 thành phố và 6 huyện. HĐ2: Cá nhân/nhóm Bớc 1: GV hỏi: - dựa vào kiến thức đã học và bản đồ tự nhiên VN , QB nêu đặc điểm chính của địa hình? - Nêu những thuận lợi và khó khăn và những giải pháp khắc phục. I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và phân chia hành chính: - Diện tích: 8052 km 2 , chiếm 2,43% diện tích cả nớc trung bình. - Nằm ở vị trí nh một chiếc cầu nối của hai miền Nam - Bắc. - Nằm trên các trục đờng giao thông, có các cảng biển lớn, sân bay + ý nghĩa: - Cửa ngỏ quan trọng ra biển của Trung Lào. - giao thơng với bên ngoài cả về đờng biển lẫn đờng bộ rất thuận lợi. Tạo điều kiện cho QB giao lu kinh tế với các vùng trong nớc và các nớc trong khu vực. - Quảng Bình gồm có 6 huyện và 1 thành phố - Ngày 1/7/1989 QB trở về địa giới cũ cho đến ngày nay. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: 1. Địa hình: - Núi chiếm 85% diện tích, đồng bằng nhỏ hẹp, bị cắt xẻ mạnh ven biển. - QB có vùng địa hình Kaxt rất rộng lớn Bớc 2: Nêu một số nét đặc trng của khí hậu? - ảnh hởng của điều kiện tự nhiện đối với sản xuất và đời sống. + QB có 126km bờ biển, khí hậu có 2 mùa, mùa ma từ tháng 9 - 3, mùa khô tháng 4-8. Bớc 3: Qua hiểu biết kể tên các sông của QB, nêu vai trò của các sông đó? Bớc 4: Dựa vào bản đồ và kiến thức hiểu biết nêu các loại đất chính? GV: Có nhiều loại: đất cồn cát, đất feralit đỏ vàng, đất mùn trên núi, đất phù sa sông GV nói thêm việc khai thác quỹ đất ở tỉnh Quảng Bình. Bớc 5: cho biết độ che phủ của rừng, kể tên các rừng đợc bảo tồn? HS phát biểu, Gv chuẩn xác kiến thức + Quảng Bình còn diện tích rừng khá lớn 447.837 ha với trử lợng gỗ trên 30 triệu m 3 , thuộc rừng nhiệt đới ẩm thờng xanh. Bớc 5: Kể tên các khoáng sản ở tỉnh ta mà em biết? GV tổng kết: QB có dt trung bình nhng lại có vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú. Đây là điều kiện thuận lợi để QB xây dựng một nền kinh tế hoàn chỉnh. - Chia làm 3 miền địa hình chính: Núi đồi ở phía Tây, đồng bằng ở giữa, cồn cát ở phía Đông. 2. Khí hậu: - nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ từ 18 đến 21 0 C, lợng ma từ 2000mm đến 2300mm/ năm, độ ẩm từ 82 đến 84%. - ít lạnh, mùa khô ngắn, nhiều lũ, bão. ảnh hởng nhiều đến phát triển nông nghiệp. 3. Thuỷ văn: - Có 5 hệ thống sông chính: Vai trò: Cung cấp nớc cho nông nghiệp và sinh hoạt, nuôi trồng thuỷ sản, du lịch, giao thông. 4. Thổ nhỡng: - Có 2 loại đất chính: Đất phù sa và đất feralit thích hợp trồng cây lơng thực, cây ăn quả và cây CN ngắn, dài ngày và rau màu. - Khó khăn lớn: quỹ đất ít vì vậy cần phải khai thác hợp lí. 5. Tài nguyên sinh vật: - Nhìn chung tài nguyên khá đa dạng nh- ng đang có nguy cơ bị giảm sút. 6. Khoáng sản: - đá vôi, cát, sỏi, đất sét - mỏ cao lanh lớn thứ hai toàn quốc trử l- ợng 16 triệu m 3 - Cát thuỷ tinh 4. Củng cố và đánh giá (3p): - Xác định vị trí địa lí tỉnh trên bản đồ. Vị trí có ý nghĩa nh thế nào đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh? - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên có dặc điểm gì? thuận lợi và khó khăn cho sự phát triển kinh tế xã hội nh thế nào. Những giải pháp cụ thể? IV. Hoạt động nối tiếp (2p): - Học bài và làm các bài tập ở sách giáo khoa trong vở bài tập, bài tập ở tài liệu Địa lý Quảng Bình. - Tìm hiểu tình hình dân c - xã hội của tỉnh QB, liên hệ đến địa phơng em: gồm bao nhiêu dân tộc, số dân và số hộ trong xã? Tìm hiểu đời sông của nhân dân trong địa phơng em? Tiết 48 - Bài 42 địa lí tỉnh quảng bình (tiếp theo) Ngaứy soaùn : -04-20 Ngaứy dạy : -04-20 I. Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: - Nắm đợc đặc điểm chính về dân c, lao động của địa phơng: gia tăng dân số, phân bố dân c, tình hình phát triển văn hoá, giáo dục, y tế. Nguồn lực có tính chất quyết định sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh. - Biết đợc đặc điểm chung của kinh tế tỉnh. - Có kỹ năng phân tích mối quan hệ địa lí, hiểu rõ thực tế địa phơng để có ý thức tham gia xây dựng địa phơng. II. Các thiết bị dạy học: - Bản đồ dân c, dân tộc Việt Nam - Bản đồ Quảng Bình. - Các tranh ảnh về hoạt động sản xuất, tình hình phát triển y tế, văn hoá, giáo dục của địa phơng. III. Các hoạt động trên lớp: 1. ổn định (1p): 2. Kiểm tra bài cũ (4p): - Xác định vị trí tỉnh trên bản đồ và nêu rõ ý nghĩa của vị trí địa lí đó? - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên có đặc điểm gì? nêu nhng điểm thuận lợi và khó khăn ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Những giải pháp cụ thể là gì? 3. Bài mới (35p): * Mở bài: Dân c và lao động là nguồn lực quan trọng nhất quyết định sự phát triển kinh tế- xã hội của địa phơng. Nghiên cứu dân c và lao động giúp chúng ta thấy rõ sự phát triển, phân bố dân c và lao động của địa phơng để có kế hoạch điều chỉnh, sử dụng sức lao động và giải quyết vấn đề lao động của địa phơng. Hoạt động của Gv và HS Nội dung chính HĐ1: Cá nhân B1: Dựa vào sự hiểu biết và tài liệu, hãy nhận xét số dân của tỉnh QB, tỉ lệ tăng tự nhiên và gia tăng cơ giới - so sánh với cả nớc? HS trả lời, Gv chuẩn xác lại kiến thức, B2: Dựa vào bảng tình hình tăng dân số QB từ 1995- 2006 trong phần tài liệu, nhận xét tình hình tăng dân số ở tỉnh ta trong giai đoạn đó? B3: Nêu nguyên nhân dẫn tới sự biến động dân số, tác động của gia tăng dân số tới đời sống và sản xuất. HS trả lời, Gv chuẩn xác lại kiến thức. HĐ2: nhóm/cặp Nh1: Dựa vào tài liệu nhận xét kết cấu dân số theo giới tính, theo độ tuổi và lao động? So sánh với cả nớc. GV: Kết cấu theo giới tính: Nữ chiếm 50,54%. - Theo độ tuổi: Nh2: - Kết cấu lao động tỉnh ta theo ngành. Nh3: - Dựa vào hiểu biết nhận xét việc sử dụng lực lợng lao động và giải quyết vấn đề lao động của QB nh thế nào? HS trả lời, Gv chuẩn xác lại kiến thức B4: Gv cho HS nhận xét tình hình phân bố dân c của tỉnh, qua đó em thấy rằng sự phân bố dân c của tỉnh đã hợp lí cha? Nêu biện pháp giải quyết. HĐ3: Cặp - So sánh tỉ trọng kinh tế của thành phố với cả nớc - - Nhận xét sự thay đổi cơ cấu kinh tế? giải thích. Nêu những thế mạnh kinh tế của địa phơng. - Cơ cấu kinh tế năm 2005: N-L-N : 29,7%; CN và XD: 32,1%, DV: 38,2%. III. Dân c và lao động 1. Gia tăng dân số - Số dân: 716.282 ngời ( 0,9% ds cả nớc), 831.600 ngời (2004) - Tỉ suất tăng tự nhiên là 1,01% ( cả nớc1,43%) - Gia tăng cơ giới 0,79% năm - NN: Đã áp dụng tốt cuộc vận động dân số và kế hoạch hoá gia đình. - Dân số tăng nhanh tạo ra một lực l- ợng lao động dồi dào, tuy nhiên ảnh h- ởng rất lớn đến chất lợng cuộc sống và sự phát triển kinh tế. 2. Kết cấu dân số: - Dân số trẻ- khó khăn cho công tác đào tạo và sắp xếp việc làm, bố trí nhà ở, vệ sinh môi tròng. - Theo lao động: - Theo dân tộc: ngoài ngời kinh còn có 16 dân tộc hợp thành. 3. Phân bố dân c: - MĐDS: 105 ngời/km 2 (2006) - Xu hớng xây dựng nhiều khu CN và nhiều khu dân c mới. IV. Kinh tế 1. Đặc điểm chung - Tốc độ phát triển khá nhanh. - Chuyển dịch nền kinh tế theo h- ớng CN hoá và hiện đại hoá, tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp và xây dựng. Giảm tơng đối tỉ trọng nông nghiệp và dịch vụ. 1. Củng cố (3p): - Dân c - lao động của tỉnh có đặc điểm gì? Có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế- xã hội? Các giải pháp lớn? - Nªu ®Ỉc ®iĨm chung cđa nỊn kinh tÕ thµnh phè. Sù chun dÞch c¬ cÊu kinh tÕ cã ý nghÜa g× trªn con ®êng ph¸t triĨn kinh tÕ cđa thµnh phè. IV. Ho¹t ®éng nèi tiÕp (2p) : - ve nhà học bài, chuẩn bò trước bài 42 tìm hie u ve các hoạt động kinh tếà à à của tỉnh. TiÕt 49 - Bµi 43 ®Þa lÝ tØnh qu¶ng b×nh (tiÕp theo) Ngày soạn : -04-20 Ngày d¹y : -04-20 I. Mơc tiªu bµi häc Sau bµi häc, HS cÇn: - HiĨu vµ tr×nh bµy ®ỵc t×nh h×nh ph¸t triĨn c¸c ngµnh kinh tÕ c«ng nghiƯp, n«ng nghiƯp vµ dÞch vơ, x¸c ®Þnh thÕ m¹nh cđa ngµnh kinh tÕ ë ®Þa ph¬ng ®ỵc ph¸t triĨn dùa trªn tiỊm n¨ng g×. - §¸nh gi¸ ®ỵc møc ®é khai th¸c tµi nguyªn vµ b¶o vƯ m«i trêng ®ỵc ®Ỉt ra nh thÕ nµo. - ThÊy ®ỵc xu hng ph¸t triĨn kinh tÕ cđa tØnh. - Cã ý thøc tr¸ch nhiƯm trong viƯc kh¸i th¸c tµi nguyªn vµ b¶o vƯ m«i trêng. - Cã kü n¨ng ph©n tÝch mèi quan hƯ ®Þa lÝ, hiĨu râ thùc tÕ ®Þa ph¬ng ®Ĩ cã ý thøc tham gia x©y dùng ®Þa ph¬ng. II. C¸c thiÕt bÞ d¹y häc: - B¶n ®å kinh tÕ ViƯt Nam - B¶n ®å thµnh phè Qu¶ng B×nh. - C¸c tranh ¶nh vỊ ho¹t ®éng c¸c ngµnh kinh tÕ cđa tØnh. III. C¸c ho¹t ®éng trªn líp: 1. KiĨm tra bµi cò (4p): - D©n c lao ®éng cđa thµnh phè cã ®Ỉc ®iĨm g×? cã thn lỵi vµ khã kh¨n g× cho ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi? C¸c gi¶i ph¸p lín? - Nªu ®Ỉc ®iĨm chung cđa kinh tÕ thµnh phè. Sù chun dÞch c¬ cÊu kinh tÕ cã ý nghÜa g× trªn con ®êng ph¸t triĨn kinh tÕ tØnh. 2. Bµi míi (35p): Ho¹t ®éng cđa Gv vµ HS Néi dung chÝnh H§1: Nhãm B1: Dùa vµo kiÕn thøc ®· häc cïng víi sù hiĨu biÕt: - H·y cã biÕt QB cã nh÷ng ®iỊu kiƯn nµo ®Ĩ ph¸t triĨn CN? - Dùa vµo sù hiĨu biÕt h·y kĨ tªn c¸c khu CN, c¸c ngµnh CN, nhµ m¸y mµ em biÕt? B2: Sư dơng b¶ng thèng kª- cho HS ph©n tÝch sè liƯu ®Ĩ rót ra xu híng ph¸t triĨn. HS tr¶ lêi Gv bỉ sung - Ngµnh CN cđa tØnh cã c¬ cÊu kh¸ ®a d¹ng vµ ph¸t triĨn nhanh, tuy nhiªn vµ cßn h¹n chÕ: CN ph¸t triĨn cha thËt bỊn v÷ng, hiƯu qu¶ KT cßn thÊp thiÕu søc c¹nh tranh, tèc ®é ph¸t triỊn cßn chËm. IV- Kinh tÕ: 2. C¸c ngµnh kinh tÕ: a. C«ng nghiƯp: - cã nhiỊu ®iỊu kiƯn ®Ĩ ph¸t triĨn: - C¬ cÊu: kh¸ ®a d¹ng, nhiỊu ngµnh: vËt liƯu x©y dùng, c¬ khÝ, chÕ biÕn LTTP, may mỈc, ho¸ chÊt - Gi¸ trÞ s¶n xt: 1100,3 tØ ®ång. - Tèc ®é ph¸t triĨn kh¸ nhanh. * Nh÷ng tåi t¹i: ThiÕt bÞ l¹c hËu, c¬ së s¶n xt nhá lỴ, manh món, thÞ trêng hĐp vµ søc c¹nh tranh cßn u. - Khu CN T©y B¾c §ång Híi, Hßn La, khu kinh tÕ cưa khÈu Cha Lo. - C¸c ngµnh CN: CNCBTP, dƯt, giµy, may mỈc, c¬ khÝ, lƯn kim, ho¸ chÊt, VLXD vµ c¸c ngµnh tiĨu thđ c«ng. + Ph¬ng híng: Ph¸t triĨn c¸c ngµnh CN trong ®iĨm, ®ỉi míi thiÕt bÞ vµ c«ng nghƯ, thu hót vèn vµ kü tht c«ng nghƯ hiƯn ®¹i cđa níc ngoµi, ®Èy m¹nh viƯc cỉ phÇn ho¸ c¸c xÝ nghiƯp, ph¸t triĨn c¸c khu CN tËp trung. H§3: c¸ nh©n B1: - Dùa vµo tµi liƯu vµ kiÕn thøc hiĨu cho biÕt tØ träng, c¬ cÊu vµ ph©n bè cđa c¸c ngµnh n«ng l©m, thđy s¶n? B2: - Em cã nhËn xÐt g× vỊ c¸c ngµnh DV cđa tØnh? - §Ị xt mét sè gi¶i ph¸p ph¸t triĨn trong t¬ng lai? H§4: CỈp B1: Dùa vµo vèn kiÕn thøc vµ sù hiĨu biÕt cđa m×nh: - Nªu thùc tr¹ng viƯc khai th¸c tµi nguyªn vµ m«i trêng cđa tØnh. B2: - Nguyªn nh©n? biƯn ph¸p? HS tr¶ lêi, Gv bỉ sung Qủ ®Êt NN bÞ c¹n kiƯt, m«i trêng níc vµ kh«ng khÝ bÞ « nhiĨm nỈng ( vÝ dơ) GV: Trong c«ng cc ®ỉi míi ®Êt níc ®Ĩ hoµ nhËp KT khu vùc, ®Þa ph¬ng em ®· cã nh÷ng hng ®i nh thÕ nµo trong chiÕn lỵc ph¸t triĨn kinh tÕ? Tãm l¹i: N»m trong vïng nhiƯt ®íi giã mïa, thêi tiÕt khÝ hËu diƠn biÕn rÊt thÊt thêng, h»ng n¨m thêng chÞu ¶nh hëng cđa b·o, lò, h¹n h¸n, giã ph¬n t©y nam. N»m ë “khóc rt miỊn Trung” cđa ViƯt Nam, cã vÞ trÝ chiÕn lỵc rÊt quan träng. trong hai cc chiÕn tranh vƯ qc vÜ ®¹i, QB ®· ®ãng gãp ®Õn møc tèi ®a søc ng- êi, søc cđa vµ chÞu nhiỊu sù tµn ph¸ nỈng nỊ, man rỵ nhÊt cđa kỴ thï. Song víi sù cÇn cï lao ®éng cđa ngêi d©n vµ ngn tµi nguyªn kh¸ ®a d¹ng, phong phó, cã trun thèng v¨n hiÕn l©u ®êi, non níc h÷u t×nh, s¶n vËt dåi dµo, cã nhiỊu ®Þa ®iĨm du lÞch hÊp dÉn. QB cã ®iỊu kiƯn ®Ĩ ph¸t triĨn toµn diƯn nỊn kinh tÕ theo ®Þnh híng chung cđa c¶ níc. Tuy nhiªn, do cßn nhiỊu khã kh¨n, trë ng¹i mµ ®Õn nay QB vÉn cßn lµ mét tØnh nghÌo cđa ®Êt níc, tØ lƯ hé ®ãi nghÌo cßn cao. b. Ngµnh n«ng, l©m, thủ s¶n. - Gi¸ trÞ s¶n xt: 730 tØ ®ång (2004) - QB cã nhiỊu thn lỵi ®Ĩ ph¸t triĨn ngµnh thủ s¶n: + N«ng nghiƯp: ChiÕm 29,7 % trong c¬ cÊu GDP, trång trät chiÕm 65,7% (n¨m 2004), ch¨n nu«i 33,48%. - Ch¨n nu«i gåm tr©u bß, lỵn vµ gia cÇm. + L©m nghiƯp: Chđ u lµ rõng phßng hé, rõng trång vµ b·o tån thiªn nhiªn. c. C¸c ngµnh dÞch vơ - CÇu nèi GT b¾c - Nam - Cã nhỊu danh lam th¾ng c¶nh vµ di tÝch v¨n ho¸, lÞch sư. V. B¶o vƯ tµi nguyªn vµ m«i trêng: - Khai th¸c ph¶i ®i ®«i víi b¶o vƯ tµi nguyªn, m«i trêng ®Ĩ ®¶m b¶o sù ph¸t triĨn bỊ v÷ng kinh tÕ- x· héi cđa TP V. Ph¬ng híng ph¸t triĨn kinh tÕ: * Giai ®o¹n tõ 2001 - 2010, c¬ cÊu kinh tÕ chun dÞch theo híng CNH - H§H víi c¬ cÊu GDP vµo n¨m 2010 sÏ lµ: - Ph¸t triĨn c¸c ngµnh CN träng ®iĨm, ®ỉi míi thiÕt bÞ vµ c«ng nghƯ, thu hót vèn vµ kü tht c«ng nghƯ hiƯn ®¹i cđa níc ngoµi, ®Èy m¹nh viƯc cỉ phÇn ho¸ c¸c xÝ nghiƯp, ph¸t triĨn c¸c khu CN tËp trung. - N©ng cÊp x©y dùng c¸c tun ®êng giao th«ng, c¶ng biĨn, s©n bay, bª t«ng ho¸ ®êng n«ng th«n, - Ph¸t triĨn m¹nh c¸c lo¹i h×nh dÞch vơ vµ du lÞch. n¨m vµo kho¶ng 13,3% - 14,1% vµ GDP b×nh qu©n ®Çu ngêi ®¹t tõ 620 - 730 USD. - PhÊn ®Êu tØ lƯ hé nghÌo gi¶m b×nh qu©n h»ng n¨m: 3,5% - 4,0%. 4. Cđng cè vµ ®¸nh gi¸ (4p): - Nªu t×nh h×nh ph¸t triĨn kinh tÕ cđa TP. Ngµnh nµo chiÕm vai trß quan trong nhÊt? dùa trªn ®iỊu kiÕn g×? - T¹i sao vÊn ®Ị b¶o vƯ tµi nguyªn m«i trêng lu«n ®Ỉt lªn hµng ®Çu trong chiÕn lỵc ph¸t triĨn kinh tÕ cđa ®Þa ph¬ng. IV. Ho¹t ®éng nèi tiÕp (2p) : - về nhà học bài, chuẩn bò trước bài 43- Thùc hµnh Tiết 50 - Bài 44 Thực hành: phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên. vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế của địa phơng Ngaứy soaùn : 19-04-2009 Ngaứy dạy : 25-04-2009 I. Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: - Biết phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các thành phần tự nhiên, từ đó thấy đợc tính thống nhất của môi trờng tự nhiên. - Biết cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế và phân tích biểu đồ. - Phân tích đợc mối quan hệ giữa các đối tợng địa lý, từ đó có kế hoạch xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội. II. Các thiết bị dạy học: - Bản đồ nhiên, kinh tế Việt Nam - Bản đồ tỉnh Quảng Bình. - Dụng cụ học tập: compa, bút chì, bút màu, thớc kẻ. III. Các hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ (4p): - Trình bày tình hình phát triển ngành công nghiệp ở tỉnh ta? - Nêu phơng hớng chung phát triển kinh tế ở tỉnh ta trong những năm tới? 2. Bài mới (35p): Hoạt động của Gv và HS Nội dung chính HĐ1: Cá nhân/nhóm B1: Dựa vào bản đồ tự nhiên Việt Nam: - Nêu đặc điểm chính tự nhiên của tỉnh Q.Bình? - Phân tích về tác động qua lại giữa các thành phần tự nhiên đó: + Địa hình có ảnh hởng gì tới khí hậu (nhiệt độ, l- ợng ma ), tới sông ngòi trong tỉnh (dòng chảy, độ dốc )? + Khí hậu có ảnh hởng gì tới sông ngòi (lợng nớc, chế độ nớc )? + Địa hình và khí hậu ảnh hởng gì tới thổ nhỡng (sự hình thành các loại đất, xói mòn )? + địa hình, khí hậu, thổ nhỡng có ảnh hởng gì tới sự phân bố thực - động vật? B2: Giáo viên mở rộng, bổ sung thêm cho học sinh: - Phân tích tác động của một thành phần đến các thành phần tự nhiên khác. Địa hình Khí hậu Sông ngòi Đất Sinh vật - Từ phân tích, tổng kết để thấy tính thống nhất của môi trờng tự nhiên của địa phơng. HĐ3: cá nhân B1: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bớc tiến hành vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế? B2: - Yêu cầu dựa vào bảng số liệu để vẽ biểu đồ miền. 1. Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên: - Địa hình núi phía Tây đón gió Đông bắc vào mùa đông gây ma nhiều, chịu ảnh hởng sâu sắc của gió phơn Tây nam vào mùa hạ khô nóng, ít ma. - địa hình tác động tới sông ngòi: sông chủ yếu đều bắt nguồn từ phía tây, chảy về phía đông theo hớng đông Bắc - Tây Nam hoặc Tây nam - Đông Bắc, đều ngắn, dốc. - Khí hậu ảnh hởng tới sông ngòi: chế độ n- ớc theo mùa (lủ, cạn), mùa lũ nhiều nớc gây lũ lụt, mùa cạn nớc ít. - Địa hình và khí hậu ảnh hởng tới thổ nh- ỡng: quá trình phong hoá diễn ra mạnh mẽ hình thành nhiều loại đất khác nhau. Địa hình chủ yếu là núi, dốc lớn dễ bị xói mòn, rửa trôi đất - địa hình, khí hậu, thổ nhỡng có ảnh hởng tới sự phân bố thực - động vật: Rừng phát triển xanh quanh năm, tuy nhiên nếu rừng bị chặt phá thì đất bị xói mòn nhanh chóng 2. Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế. Phân tích sự biến động trong cơ cấu kinh tế của địa ph- ơng: a) Vẽ biểu đồ: Bảng số liệu về cơ cấu kinh tế của tỉnh Quảng Bình giai đoạn từ 1995 đến 2005: (Đơn vị: %) TT Năm Ngành 1995 1996 1997 2004 2005 1 Nông - lâm - ng nghiệp 40,66 44,12 38,8 30 29,7 2 Công nghiệp - xây dựng 19,12 19,46 22,4 32 32,1 3 dịch vụ 40,22 36,42 38,8 38 38,2 Biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế của tỉnh Quảng Bình giai đoạn từ năm 1995 đến năn 2005 Hoạt động của Gv và HS Nội dung chính B3: Dựa vào biều đồ đã vẽ, hãy phân tích biến động của cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Bình? * Giáo viên phân tích thêm. Chuẩn kiến thức. Xu hớng phát triển của nền kinh tế: tăng dần tỉ trọng của công nghiệp - xây dựng và giảm dần tỉ tị nông - lâm - ng - nghiệp. Điều đó cho thấy nền kinh tế QuảngBình đang dẩy mạnh CNH - HĐH tỉnh nhà đạt hiệu quả. b) Phân tích biến động của cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Bình: - Nhóm ngành nông - lâm - ng nghiệp đang có xu hớng giảm dần qua các năm. - Nhóm ngành công nghiệp - xây dựng có xu hớng tăng dần và tăng khá nhanh. - Nhóm ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng khá cao nhng còn nhiều biến động. IV. Hoạt động nối tiếp (2p) :- Về nhà hoàn thiện bài thực hành vào vở bài tập. - So sánh cơ cấu kinh tế của tỉnh QB với vùng kinh tế Bắc Trung Bộ và với cả nớc? Giải thích sự khác nhau? Tiết 51 Ôn tập học kì ii Ngaứy soaùn : 29-04-2009 Ngaứy dạy : 03-05-2009 I - Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần hiểu và trình bày đợc: - Tiềm năng to lớn của biển, đảo VN, những thế mạnh của kinh tế biển - đảo. - Vấn đề cấp bách phải bảo vệ tài nguyên, môi trờng biển - đảo để phát triển kinh tế bền vững kinh tế. - Khả năng phát triển kinh tế địa phơng, thế mạnh kinh tế, những tồn tại và giải pháp khắc phục khó khăn. - Có kỹ năng phân tích, so sánh các mối qua hệ địa lí, kĩ năng vẽ biểu đồ, phân tích biểu đồ. II - Các thiết bị dạy học - Bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam - Bản đồ tỉnh Quảng Bình - Các phiếu học tập. III - Các hoạt động trên lớp 1. ổn định tổ chức (2p): 2. Bài mới (38p): * Gv kiểm tra việc chuẩn bị đề cơng ôn tập của HS. HĐ1: Cá nhân Gv yêu cầu 5 HS xác định vị trí vùng biển - đảo, các tỉnh giáp biển. HĐ2: Theo nhóm B1: Gv chia lớp làm 4 nhóm: Nhóm 1: Ngành KT biển bao gồm ngành nào? Nứơc ta có những thuận lợi và khó khăn gì để phát triển kinh tế biển. - Tại sao cần phải u tiên phát triển khai thác xa bờ? CNCB thuỷ sản phát triển sẽ có tác động nh thế nào tới ngành nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản? - Sắp xếp các bãi tắm và khu du lịch biển nớc ta theo thứ tự từ Bắc vào nam Nhóm 2: - Vẽ sơ đồ xu hớng phát triển ngành dầu khí. Chú giải: - Xác định trên bản đồ các cảng biển và tuyến giao thông đờng biển ở nớc ta. Chung cần tiến hành biện pháp gì để phát triển giao thông vân tải biển? - Tại sao phải bảo vệ tài nguyên biển đảo? Các giải pháp. Nhóm 3: - Những thuận lợi và khó khăn của tỉnh ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội là gì. - Thế mạnh kinh tế của tỉnh là ngành gì? Dựa trên điều kiện nào? - Tỉnh ta có tiềm năng du lịch gì? Các giải pháp. Nhóm 4: - Nêu khái quát tình hình phát triển của ngành du lịch Quảng Bình và phơng hớng phát triển trong những năm tới? - Phơng hớng phát triển kinh tế của tỉnh, giải pháp. - Dựa vào bài thực hành 40 đã học, hãy chuyển thành bảng số liệu và vẽ lại, rút ra nhận xét về dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu, xăng dầu nhập khẩu của nớc ta trong giai đoạn từ 1999 - 2002. B2: Các nhóm trao đổi, hoàn thành các phiếu học tập của mình, báo cáo kết quả. B3: Giáo viên bổ sung thêm, chuẩn kiến thức. 3. Củng cố và đánh giá (2p): Gv và HS cho điểm từng nhóm. 4. Nêu khái quát tình hình phát triển của ngành du lịch Quảng Bình và phơng hớng phát triển trong những năm tới a) Tình hình phát triển du lịch của tỉnh Quảng Bình: - QB có u thế để phát triển các loại hình du lịch: du lịch nghỉ dỡng; du lịch sinh thái; du lịch tham quan văn hoá - lịch sử. - trong những năm gần đây đã có nhiều đổi mới trong quảng bá, xây dựng cơ sở hạ tầng, có những khu nghỉ mát và tham quan nổi tiếng nh Mĩ Cảnh, Phong Nha - Kẻ Bàng đã thu hút nhiều du khách đến Quảng Bình. b) Phơng hớng phát triển: - Đa dạng hoá các loại hình và hình thức du lịch để phát huy tối đa thế mạnh. - Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo nhân lực, tiếp thị, quảng bá, nâng cao chất lợng phục vụ, sản xuất nhiều hàng lu niệm IV - Hoạt động nối tiếp (3p): Học sinh ôn tập kỹ nội dung đã hớng dẫn để kiểm tra học kỳ II * Phụ lục (Thông tin phản hồi cho các hoạt động chính): 1. Đáp án sơ đồ tiềm năng phát triển kinh tế biển: 2. Sơ đồ về xu hớng phát triển kinh tế biển: 3. Sơ đồ hoá địa lý tỉnh: Bờ biển dài, vùng biển rộng, biển ấm quanh năm. Nhiều bải tắm, phong cảnh đẹp. Khai thác và chế biến khoáng sản biển Du lịch biển - đảo Khai thác, nuôi trồng thuỷ sản. Nhiều khoáng sản, đặc biệt là dầu khí Bờ biển khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh. Giao tông vận tải biển Kinh tế biển Dầu mỏ, khí đốt Xuất khẩu Khai thác dầu khí Chất dẻo, sợi tổng hợp, cao su. Công nghệ cao Hoá chất cơ bản, phân đạm Điện Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Dân c - xã hội Tiềm năng phát triển kinh tế Thế mạnh của các ngành: + Công nghiệp - xây dựng + Nông nghiệp + Dịch vụ . tranh ảnh về cảnh quan tự nhiên của tỉnh. III. Các hoạt động trên lớp 1. ổn định tổ chức (1p): 2. Kiểm tra bài củ (4p): - Kiểm tra bài thực hành 3. Bài mới (35p): * Mở bài: Nơi chúng ta đang. trung độ cả nớc, cách thủ đô Hà Nội 491km về phía Nam, nằm trên các trục đờng giao thông quan trọng. Bớc 3: Dựa vào tài li u, cho biết: - Tỉnh QB có mấy huyện và thành phố, đợc thành lập khi nào?. của hai miền Nam - Bắc. - Nằm trên các trục đờng giao thông, có các cảng biển lớn, sân bay + ý nghĩa: - Cửa ngỏ quan trọng ra biển của Trung Lào. - giao thơng với bên ngoài cả về đờng biển lẫn