117 Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực 1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC I. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀO ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC .1 1. Nguồn nhân lực 1 2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 2 3. Mục tiêu và vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .3 4. Phân loại các hình thức đào tạo 4 4.1 Theo định hướng nội dung đào tạo 4 4.2 Theo mục đích của nội dung đào tạo .5 4.3 Theo cách thức tổ chức 5 4.4 Theo địa điểm hoặc nơi đào tạo .6 4.5 Theo đối tượng học viên 6 II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC…………………………………………………………… … .………….8 1. Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển 8 1.1 Phân tích doanh nghiệp 9 1.2 Phân tích tác nghiệp .10 1.3 Phân tích nhân viên .10 2. Xác định mục tiêu đào tạo 10 3. Lựa chọn đối tượng đào tạo 11 4. Xây dựng chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo 11 4.1 Xây dựng chương trình đào tạo .11 4.2 Lựa chọn phương pháp đào tạo .12 4.2.1 Đào tạo trong công việc(O.J.T 12 Nguyễn Ngọc Đính Lớp quản lý kinh tế 47A 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4.2.2 Đào tạo ngoài công việc (Off.J.T 15 5. Lựa chọn và đào tạo giáo viên 19 6. Dự tính chi phí đào tạo 19 7. Đánh giá chương trình và kết quả đào tạo 20 7.1 Phân tích thực nghiệm 20 7.2 Đánh giá những thay đổi của học viên .21 7.3 Đánh giá định lượng hiệu quả đào tạo 21 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CTY ĐIỆN LỰC 1 I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ĐIỆN LỰC 1 .24 1. Tên, địa chỉ công ty .24 2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý 26 3. Khái quát tình hình SXKD của Công ty và đánh giá 28 3.2 Ngành nghề kinh doanh .28 3.3 Vốn và kết quả hoạt đông sản xuất kinh doanh .28 3.4 Đánh giá 29 II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC 1 .31 1. Thực trạng nguồn nhân lực của Công ty Điện lực 1 .31 2. Đánh giá hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công ty Điện lực 1 34 II.1 Xác định nhu cầu đào tạo của Công ty .34 II.2 Xác định mục tiêu đào tạo .36 II.3 Xác định đối tượng đào tạo .37 II.4 Xác định chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo .39 II.5 Lựa chọn và đào tạo giáo viên 42 II.6 Dự tính chi phí đào tạo 43 II.7 Đánh giá chương trình đào tạo 47 Nguyễn Ngọc Đính Lớp quản lý kinh tế 47A 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3. Đánh giá tổng hợp về hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực 1 48 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC 1 I. ĐỊNH HƯỚNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC 1 51 1. Chiến lược phát triển Công ty năm 2009 51 2. Công tác nhân lực, kế hoạch đào tạo nhân lực năm 2009 .54 II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC .55 1. Hình thành đội ngũ chuyên trách về hoạt động đào tạo .55 2. Hoàn thiện việc xác định nhu cầu đào tạo .56 2.1 Mục tiêu sản xuất và kinh doanh của Công ty 56 2.2 Tiến hành phân tích công việc chi tiết, khoa học 57 2.3 Tiến hành công tác đánh giá thực hiện công việc khoa học chính xác 58 3. Xác định mục tiêu cụ thể rõ ràng .58 4. Chọn đối tượng đào tạo chính xác .60 5. Đa dạng hóa các loại hình đào tạo .60 6. Nâng cao chất lượng giáo viên và hoàn thiện chương trình giảng dạy 61 6.1 Biện pháp để nâng cao chất lượng giáo viên 61 6.2 Hoàn thiện chương trình giảng dạy 62 7. Sử dụng có hiệu quả nhất nguồn kinh phí đào tạo .62 8. Nâng cao chương trình đánh giá hoạt động đào tạo 63 Nguyễn Ngọc Đính Lớp quản lý kinh tế 47A 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Ngày nay, con người ngày càng đóng vị trí quan trọng trong sự phát triển của mỗi một quốc gia cũng như ở các tổ chức. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì sự cạnh tranh giữa các tổ chức ngày càng trở nên khốc liệt hơn bao giờ hết. Doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường thì ngoài những yếu tố tài chính, cơ sơ vật chất, cần phải chú trọng đến nguồn nhân lực của công ty . Tuy nhiên để phát huy được sức mạnh về nhân lực thì công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phải được thực hiện một cách khoa học và có tính hệ thống. Sau một thời gian thực tập tại Công ty Điện lực 1 cùng với những kiến thức đã được học ở trường Đại học. Em nhận thấy rằng đào tạo nguồn nhân lực của công ty hiện còn tồn tại nhiều vấn đề, do đó em quyết định chọn đề tài “Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực 1” . Với hi vọng có thể vận dụng những kiến thức đã được học trong nhà trường vào thực tiễn Công ty, giúp cho Công ty ngày càng phát triển hoàn thiện đội ngũ lao động của mình. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực 1 Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề nghiên cứu tại Công ty Điện lực 1 Mục đích nghiên cứu Nguyễn Ngọc Đính Lớp quản lý kinh tế 47A 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giúp cho Công ty phát triển đội ngũ lao động và hoàn thiện các kỹ năng của người lao động . Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này được viết ra dựa trên lý thuyết về quản lý, quản trị nguồn nhân lực. Phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, diễn giải các số liệu tại Công ty Điện lực 1 . Nội dung nghiên cứu Chương I : Cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Chương II: Nội dung hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú trong phòng Tổ chức cán bộ của Công ty và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của cô: TS. Nguyễn Thị Hồng Thuỷ đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập này. Tuy nhiên do kiến thức còn nhiều hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót, em mong cô giáo tận tình chỉ bảo và giúp đỡ cho em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập của mình. Em xin chân thành cảm ơn ! Nguyễn Ngọc Đính Lớp quản lý kinh tế 47A 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC I. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀO ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 5. Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực là nguồn lực về con người, nó được xem xét trên hai khía cạnh sau đây. Thứ nhất đó là nguồn lực nằm trong mỗi bản thân con người chúng ta sử dụng nguồn lực đó để lao động và phát triển, thứ hai nó được hiểu là tổng thể các nguồn lực của từng cá nhân con người khác nhau. Nguồn nhân lực là phạm trù dùng để chỉ sức mạnh tiềm ẩn của dân cư , khả năng huy động tham gia vào quá trình tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội trong hiện tại cũng như trong tương lai. " Nguồn nhân lực khác với các nguồn lực khác ở chỗ trong quá trình vận động nó chịu ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên và các yếu tố xã hội, cụ thể các ảnh hưởng đó là: việc làm, thất nghiệp, gia đình… Nó thường được nghiên cứu dưới hai yếu tố sau đây: Số lượng nguồn nhân lực được đo lường thông qua chỉ tiêu quy mô và tốc độ phát triển. Chất lượng nguồn nhân lực phản ánh trình độ ,năng lực của người lao động thể hiện qua các chỉ tiêu sau: o Trạng thái sức khỏe o Trình độ văn hóa o Trình độ chuyên môn kỹ thuật .” 1 1 PGS.TS Trần Xuân Cầu & PGS.TS Mai Quốc Khánh, GT KT NNL năm 2008, NXB ĐH KTQD, trang 56 Nguyễn Ngọc Đính Lớp quản lý kinh tế 47A 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 6. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 2 Đào tạo và phát triển là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức, là yếu tố quyết định để các tổ chức có thể đứng vững và thắng lợi trong môi trường cạch tranh. Vì vậy công tác đào tạo và phát triển phải được thực hiện một cách có tổ chức và kế hoạch. Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức bởi doanh nghiệp, do doanh nghiệp cung cấp cho người lao động. Thời gian diễn ra hoạt động đó có thể là vài ngày vài giờ cũng thể đến nhiều năm phụ thuộc vào mục tiêu học tập. Tạo ra sự thay đổi hành vi của người lao động theo hướng có lợi và đi lên, nâng cao khả năng và trình độ nghề nghiệp. Xét về nội dung phát triển nguồn nhân lực có ba loại hoạt động là: giáo dục, đào tạo và phát triển. Giáo dục: Hoạt động học tập để chuẩn bị cho con người bước vào nghề nghiệp hoặc chuyển sang một nghề mới, thích hợp hơn trong tương lai. Đào tạo: Được hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình. Nó chính là quá trình học tập làm cho người lao động nắm vững hơn về công việc, nâng cao trình độ, kỹ năng của người lao động để thực hiện nhiệm vụ lao động có hiệu quả hơn. Phát triển: Là các hoạt động học tập thoát ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở định hướng tương lai của tổ chức. 2 ThS. Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, Giáo trình Quản trị nhân lực 2007, Nhà xuất bản ĐH KTQD, trang 153. Nguyễn Ngọc Đính Lớp quản lý kinh tế 47A 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 7. Mục tiêu và vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 3 Mục tiêu chung của của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là sử dụng tối đa nguồn nhân lực và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức. Giúp cho người lao động hiểu rõ ràng, cụ thể hơn về công việc nắm vững nghề nghiệp của mình, thực hiện chức năng nhiệm vụ một cách tự giác, thái độ tốt hơn, và nâng cao khả năng thích ứng của họ với các công việc trong tương lai. Các lý do chủ yếu để có thể thấy rõ rằng công tác đào tạo và phát triển là quan trọng và yếu tố tạo nên sự thành công: Để đáp ứng nhu cầu công việc của tổ chức hay để đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của tổ chức. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực sẽ thúc đẩy nâng cao năng suất lao động , hiệu quả thực hiện công việc, nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức, duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và tạo điều kiện áp dụng tiến bộ kỹ thuật và quản lý trong doanh nghiệp. Để đáp ứng nhu cầu học tập nâng cao trình độ của người lao động. Những lao động có chuyên môn, trình độ cao sẽ có cơ hội tìm được việc làm và có thu nhập cao hơn những lao động không có trình độ chuyên môn. Đào tạo và phát triển là những giải pháp chiến lược tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Đào tạo và phát triển là điều kiện để quyết định một tổ chức có thể tồn tại và đi lên trong cạnh tranh. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giúp cho doanh nghiệp: o Nâng cao năng suất lao động, hiệu quả thực hiện công việc . o Nâng cao chất lượng của thực hiện công việc . o Giảm bớt sự giám sát vì người lao động được đào tạo là người có khả năng tự giám sát. 3 ThS. Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, Giáo trình Quản trị nhân lực 2007, Nhà xuất bản ĐH KTQD, trang 154. Nguyễn Ngọc Đính Lớp quản lý kinh tế 47A 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp o Duy trì và nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực. o Tạo điều kiện cho áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào quản lý . o Tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Đối với người lao động vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thể hiện ở chỗ: o Tạo ra sự gắn bó giữa người lao động và doanh nghiệp. o Tạo ra tính chuyên nghiệp của người lao động. o Tạo ra sự thích ứng giữa người lao động và công việc hiện tại cũng như tương lai. o Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng phát triển của người lao động. o Tạo cho người lao động có cách nhìn, cách tư duy mới trong công việc của họ là cơ sở để phát huy tính sáng tạo của người lao động trong công việc. 8. Phân loại các hình thức đào tạo 4 Trong thực tế có nhiều tiêu thức phân loại hình thức đào tạo khác nhau, cụ thể như sau: 8.1 Theo định hướng nội dung đào tạo: Đào tạo định hướng công việc: Đây là hình thức đào tạo về kỹ năng thực hiện một công việc riêng biệt nhất định, học viên có thể sử dụng kỹ năng này để làm việc trong những doanh nghiệp khác nhau. Đào tạo đinh hướng doanh nghiệp: Đây là hình thức đào tạo về các kỹ năng và cách thức phương pháp làm việc tiêu biểu trong doanh nghiệp. Khi nhân viên chuyển sang làm ở doanh nghiệp khác thì các kỹ năng đào tạo đó sẽ không thể sử dụng được nữa. 8.2 Theo mục đích của nội dung đào tạo 4 TS. Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống Kê 2005, trang 188 Nguyễn Ngọc Đính Lớp quản lý kinh tế 47A 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đào tạo hướng dẫn hoặc định hướng công việc cho nhân viên: Nhằm cung cấp các thông tin, kiến thức mới và các hướng dẫn cho nhân viên mới tuyển, về công việc về doanh nghiệp. Giúp cho nhân viên nhanh chóng thích nghi với môi trường làm việc . Đào tạo huấn luyện kỹ năng: Nhằm giúp cho nhân viên có trình độ lành nghề và các kỹ năng phù hợp để thực hiện công việc theo yêu cầu. Đào tạo kỹ thuật an toàn lao động: Hướng dẫn nhân viên thực hiện công việc một cách an toàn. Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật: Thường được tổ chức định kỳ nhằm giúp cho đội ngũ chuyên môn, kỹ thuật tiếp thu, cập nhật kiến thức mới. Đào tạo và phát triển các năng lực quản trị: Nhằm giúp cho các nhà quản trị được tiếp xúc làm quen với các phương pháp làm việc mới, nâng cao kỹ năng thực hành và kinh nghiệm quản lý, khuyến khích nhân viên làm việc trong doanh nghiệp. 8.3 Theo cách thức tổ chức, có các hình thức: Đào tạo chính quy: Trong đào tạo chính quy học viên được thoát ly khỏi các công việc hàng ngày tại doanh nghiệp, do đó thời gian đào tạo ngắn và chất lượng đào tạo thường cao hơn so với các hình thức đào tạo khác. Tuy nhiên số lượng nhân viên tham gia các khoá đào tạo như thế này rất ít. Đào tạo tại chức: Đào tạo tại chức áp dụng đối với các cán bộ nhân viên vừa làm việc vừa tham gia các khoá đào tạo. Thời gian đào tạo có thể thực hiện ngoài giờ làm việc hoặc có thể thực hiện trong một phần thời gian làm việc. Lớp cạnh doanh nghiệp: Nguyễn Ngọc Đính Lớp quản lý kinh tế 47A 5 [...]... hoạt động đào tạo mang lại Đây là một trong nguyên nhân chính khiến cho các doanh nghiệp ngại đầu từ vào việc đào tạo cho nhân viên Nguyễn Ngọc Đính Lớp quản lý kinh tế 47A 24 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CTY ĐIỆN LỰC 1 III TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ĐIỆN LỰC 1 4 Tên, địa chỉ công ty: Tên đầy đủ bằng tiếng việt: Công Ty Điện Lực 1 Tên đầy... 4.7 41, 570 18 1,746 412 ,676 34 2006 4.7 41, 570 46,435 19 5, 315 34 2007 2008 4.7 41, 570 4.7 41, 570 17 0 ,17 8 200 2 01, 015 210 34 34 Nguồn: Cổ phần hoá Doanh nghiệp Công ty Điện lực 1 6.3 Đánh giá Công ty Điện lực 1 là một trong những Công ty hạch toán độc lập và có quy mô lớn trong Tập đoàn Điện lực Việt Nam, hoạt động SXKD đa ngành nghề, phạm vi hoạt động rộng trên địa bàn các tỉnh Miền bắc Việt Nam Công ty. .. Điện lực Việt Nam Vì vậy Nguyễn Ngọc Đính Lớp quản lý kinh tế 47A 31 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty cần phải đổi mới lại Cơ cấu tổ chức và nguồn lao động để nâng cao lợi nhuận tránh lãnh phí và tăng đầu tư chấm dứt tình trạng thiếu điện hiện nay IV PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC 1 4 Thực trạng nguồn nhân lực của Công ty Điện lực 1 Công ty. .. Xác định nhu cầu đào tạo Xác định mục tiêu đào tạo Lựa chọn đối tượng đào tạo Xác định chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo Lựa chọn và đào tạo giáo viên Dự tính kinh phí đào tạo Thiết lập quy trình đánh giá Nguồn: Giáo trình Quản trị nhân lực( trang 16 ) ĐH KTQD năm 2007 1 Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển 5 Là xác định khi nào, ở bộ phận nào cần được đào tạo, đào tạo kỹ năng nào,... từ 14 – 15 %/năm, trong 2 năm qua, Công ty Điện lực 1 dẫn đầu các Công ty Điện lực trong cả nước về kinh doanh dịch vụ Viễn thông điện lực EVN-Telecom Hiện nay, Công ty Điện lực 1 là tổng đại lý cấp 1 của EVN-Telecom, thực hiện kinh doanh viễn thông công cộng trên địa bàn các tỉnh Công ty đang quản lý kinh doanh bán điện Việc kinh doanh Viễn thông công cộng được thực hiện theo phương thức: Công ty đầu... lý và kinh doanh điện năng với 20.000 cán bộ công nhân viên Nhiệm vụ của công ty là đáp ứng đầy đủ nhu cầu về điện, đưa điện vào phục vụ sản xuất và phát triển kinh tế, chính trị-xã hội của các tỉnh và thành phố thuộc miền Bắc Việt Nam (trừ Hà Nội, Hải Phòng, Ninh Bình, và Hải Dương); xây dựng và cải tảo công trình điện; sản xuất điện năng từ các nguồn phát điện diesel và thuỷ điện nhỏ và lưới điện. .. chóng trong công việc thường nhật Bảng tổng kết về các ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp đào tạo trong và ngoài công việc: Bảng 3: So sánh ưu và nhược của đào tạo trong công việc và ngoài công việc Phương pháp 1 Đào tạo theo chỉ dẫn công việc 2 Đào tạo theo kiểu học nghề 3 Kèm cặp và chỉ bảo 4 Luân chuyển và thuyên chuyển công việc Nguyễn Ngọc Đính Ưu điểm Nhược điểm Đào tạo trong công việc -... dự phòng, đến nay Công ty Điện lực 1có thể phục vụ tốt cho sự phát triển kinh tế, chính trị xã hội và đời sống của nhân dân các địa phương trong phạm vi Công ty quản lý Từ chỗ điện lưới quốc gia chỉ đến các tỉnh lỵ, huyện lỵ và một số rất ít các trung tâm xã, nay lưới điện do Công ty Điện lực 1 quản lý đã cấp điện 25 tỉnh miền Bắc và Bắc Trung bộ với diện tích 14 5.244km2, dân số 32. 416 .800 người chiếm... Công ty này thì không sát thực với yêu cầu của Công ty khác Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, sự hội nhập WTO Công ty Điện lực 1 và các đơn vị trong Công ty đã có những bước tiến vượt bậc cả về tài sản, quy mô và trình độ quản lý v v với mô hình tổ chức quản lý và hạch toán kinh tế nhưng hiện nay không còn là phù hợp đã gây cản trở cho sự phát triển của Công ty cũng như Tập đoàn Điện. .. nghiệp và nhân viên Phân tích nhân viên đòi hỏi phải đánh giá đúng khả năng cá nhân và kỹ năng nghề nghiệp của nhân viên 2 Xác định mục tiêu đào tạo Là xác định kết quả cần đạt được mà chương trình đào tạo đề ra bao gồm những vấn đề sau: Những kỹ năng củ thể của nhân viên và trình độ năng lực của họ sau khi được đào tạo Số lượng và cơ cấu nhân viên được đào tạo Thời gian diễn ra hoạt động đào tạo . PHÁP HOÀN THIỆN ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC 1 I. ĐỊNH HƯỚNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC 1. ......................................................................................... 51. VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC I. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀO ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 5. Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực là nguồn