SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN THI: HOÁ HỌC - LỚP 9 THCS Ngày thi: 14/4/2010 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (3,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc nóng thấy thoát ra khí SO2 (duy nhất) Nếu khử hoàn toàn a gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan lượng sắt tạo ra bằng H2SO4 đặc, nóng thì thu được lượng SO2 bằng 9 lần lượng SO2 ở phản ứng trên. 1.Viết phương trình hóa học xảy ra trong hai thí nghiệm trên 2. Xác định công thức của oxit sắt. Câu 2 (3,0 điểm) Cho 3,28 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 400 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,24 gam chất rắn B và dung dịch C. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch C, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 2,40 gam chất rắn D. 1.Tính nồng độ mol/lit của dung dịch CuSO4. 2.Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A. 3. Tính thể tích khí SO2 thoát ra (đktc) khi hòa tan hoàn toàn chất rắn B trong H2SO4 đặc nóng dư. Câu 3 (4,0 điểm) X là oxit của kim loại M, trong đó M chiếm 80% khối lượng. Cho dòng khí H2 qua ống sứ chứa a gam chất X đốt nóng. Sau phản ứng khối lượng chất rắn trong ống còn lại b gam. Hòa tan hết b gam chất rắn này trong dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch Y và khí NO duy nhất thoát ra. Cô cạn dung dịch Y thu được 3,025a gam muối Z. Giả thiết hiệu suất các phản ứng là 100%. 1.Xác định công thức của X, Z. 2. Tính thể tích của NO (đktc) theo a, b. Câu 4 (3,0 điểm) Thực hiện phản ứng este hóa giữa axit CxHyCOOH và rượu CnH2n+1OH. Sau phản ứng tách lấy hỗn hợp X chỉ gồm este, axit và rượu. Đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp X thì thu được 12,768 lít khí CO2 (đktc) và 8,28 gam H2O. Nếu cũng cho hỗn hợp X như trên tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 1M thì thu được 3,84 gam rượu và b gam muối khan. Hóa hơi hoàn toàn lượng rượu trên thì thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 3,36 gam N2 (đo ở cùng điều kiện t0, p). 1.Tính b và hiệu suất phản ứng este hóa. 2. Xác định CTPT của rượu và axit. Tính %m các chất trong X. Câu 5 (3,0 điểm) X là một hợp chất hữu cơ. Trong X tỷ lệ khối lượng của O so với các nguyên tố còn lại là 4:7. Đốt cháy hoàn toàn X chỉ thu được CO2 và hơi nước với tỷ lệ số mol là 1:1. Tổng số mol các chất tham gia phản ứng cháy tỷ lệ với tổng số mol các sản phẩm là 3:4. 1.Xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ X. 2.Xác định công thức cấu tạo có thể có ứng với công thức phân tử vừa tìm được, biết X đơn chức. Câu 6 (4,0 điểm) Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C8H12O5. Cho 0,01mol A tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, sau khi cô cạn thu được hơi một rượu có ba nhóm -OH và 1,76 gam hỗn hợp chất rắn gồm muối của 2 axit hữu cơ đơn chức. Xác định công thức cấu tạo có thể có của A (không 1 ĐỀ CHÍNH THỨC cần viết khai triển công thức gốc hidrocacbon của axit) Hết (Đề thi này có 01 trang) Cho: H = 1, O =16, N = 14, C = 12, Na = 23, Cu = 64, Fe = 56, Mg = 24, Al = 27, S = 32, Zn = 65. Họ và tên thí sinh: Giám thị 1: Giám thị 2: HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN THI CHỌN HSG HÓA 9 NĂM 2010 Câu Ý Nội dung Thang điểm 1 3,0 1. - Đặt công thức của oxit sắt là Fe x O y (n mol). Pthh: 2Fe x O y + (6x – 2y)H 2 SO 4 → xFe 2 (SO 4 ) 3 + (3x – 2y)SO 2 + (6x – 2y)H 2 O (1) n (3 2 ) 2 x y n− Fe x O y + yCO o t → xFe + yCO 2 (2) n xn 2Fe + 6H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O (3) xn 1,5xn 0,5 0,5 0,5 2. - Ta có: 9(3 2 ) 1,5 2 x y n xn − = 3 4 x y ⇒ = Vậy công thức oxit sắt là Fe 3 O 4 . 1,5 2 3,0 - Vì khối lượng rắn D nhỏ hơn khối lượng hai kim loại ban đầu nên kim loại còn dư, CuSO 4 hết. Ta có các pthh có thể xảy ra: Mg + CuSO 4 → MgSO 4 + Cu (1) Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu (2) MgSO 4 + 2NaOH → Mg(OH) 2 + Na 2 SO 4 (3) FeSO 4 + 2NaOH → Fe(OH) 2 + Na 2 SO 4 (4) Mg(OH) 2 o t → MgO + H 2 O (5) 4Fe(OH) 2 + O 2 o t → 2Fe 2 O 3 + 4H 2 O (6) - Nếu Mg còn dư, Fe chưa phản ứng thì chất rắn D là MgO và chất rắn B gồm Cu và Fe. Ta có n Mg = n Cu = 2,4/40 = 0,06 mol => m D = m Fe + m Mg dư + m Cu = 3,28 – 0,06.24 + 0,06.64 = 5,44 gam > 4,24 gam Vậy Mg hết. Gọi x, y lần lượt là số mol Mg, Fe trong 3,28 gam A; z là số mol Fe đã phản ứng. Ta có: 24 56 3,28 0,02 56( ) 64( ) 4,24 0,05 0,02 40 160. 2,40 2 x y x y z x z y z z x + = = − + + = ⇒ = = + = 0,5 0,5 0,5 2 1. - Tính nồng độ mol/l của dung dịch CuSO 4 : + Số mol của CuSO 4 = x + z = 0,02 + 0,02 = 0,04 mol + Nồng độ của muối: C M = 0,04 0,1 0,4 M= 0,5 2. - Phần trăm khối lượng các chất: %Mg = 14,63%; %Fe = 85,37% 0,5 3. - Chất rắn B gồm Fe, Cu tác dụng với H 2 SO 4 đặc: 2Fe + 6H 2 SO 4 đ o t → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O (7) 0,03 0,045 Cu + 2H 2 SO 4 đ o t → CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O (8) 0,04 0,04 - Thể tích SO 2 sinh ra là: V = 22,4.(0,045 + 0,04) = 1,904 lít. 0,5 3 4,0 1. - Đặt công thức của oxit là M 2 O n , ta có: %M = 2 80 32 2 16 100 M M n M n = ⇒ = + Nghiệm phù hợp là n = 2, M = 64 (Cu). Công thức oxit là CuO. - Các phản ứng: CuO + H 2 o t → Cu + H 2 O (1) Sau (1) thu được chất rắn gồm Cu, CuO cho tác dụng với HNO 3 : CuO + 2HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + H 2 O (2) 3Cu + 8HNO 3 → 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O (3) - Theo (1), (2), (3) khi cô cạn thu được muối Cu(NO 3 ) 2 có số mol bằng số mol của CuO ban đầu, nên có khối lượng Cu(NO 3 ) 2 là: 188. 2,35 3,025 80 a a a= < ⇒ Muối phải ngậm nước. Gọi công thức của muối là Cu(NO 3 ) 2 .nH 2 O, ta có: (188 18 ). 3,025 3 80 a n a n+ = ⇒ = . Vậy muối là Cu(NO 3 ) 2 .3H 2 O 0,5 1,0 0,5 1,0 2. - Ta có: n Cu (1) = (3) 2 . 16 3 16 NO a b a b n − − ⇒ = Vậy: V NO = 22,4. 2 14 . ( ) 3 16 15 a b a b − = − lít 1,0 4 3,0 3 1. - Các pthh: C x H y COOH + C n H 2n+1 OH → C x H y COOC n H 2n+1 + H 2 O (1) Hỗn hợp X gồm: C x H y COOH (a mol), C n H 2n+1 OH (c mol), C x H y COOC n H 2n+1 (b 1 mol) trong 13,2 gam X. Ta có: + Số gam oxi trong 13,2 gam X là: m O = 12,768 8,28 13,2 12. 2. 5,44 22,4 18 − − = => 32a + 32b 1 + 16c = 5,44 (I) - Cho X + NaOH: C x H y COOH + NaOH → C x H y COONa + H 2 O (2) C x H y COOC n H 2n+1 + NaOH → C x H y COONa + C n H 2n+1 OH (3) Theo (2), (3): n NaOH = (a + b 1 ) = 0,15 mol (II) Theo (3) và đề cho có: n ancol = b 1 + c = 3,36/28 = 0,12 mol (III) - Từ (I), (II), (III) được: a= 0,08; b 1 = 0,07; c = 0,04. - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 13,2 + 0,15.40 = b + 0,07.18 + 3,84 => b = 14,1 - Vì số mol axit ban đầu (0,15 mol) lớn hơn số mol ancol ban đầu (0,12) nên hiệu suất phản ứng este hóa là: h = 0,08.100/0,12 = 66,67%. 1,0 0,5 2. - M ancol = 3,84/0,12 = 32 = (14n + 18) => n = 1. CTPT ancol là CH 3 OH. - M muối = 14,1/0,15 = 94 = 12x + y + 67 => x = 2, y = 3. CTPT của axit là C 2 H 3 COOH. Vậy % khối lượng của các chất trong X là: %axit trong X = 0,07.72 .100% 38,18% 13,2 = %este trong X = 0,08.86 .100% 52,12% 13,2 = %ancol trong X = 0,04.32 .100% 9,70% 13,2 = 0,5 0,5 0,5 5 3,0 1. - Gọi CTPT X là C x H y O z (x, y, z nguyên ≥ 1; y chẵn ≤ 2x + 2). C x H y O z + ( 4 2 y z x + − )O 2 o t → xCO 2 + 2 y H 2 O (1) Theo đề bài, theo (1) ta có: 2 4 4(1 ) 3.( ) 8 4 2 2 2 16 4 12 7 y x x y z y x x y z z x y = = + + − = + ⇔ = = = + Công thức phân tử chất hữu cơ là C 4 H 8 O 2 0,5 1,0 0,5 2. - Vì X đơn chức nên X là axit cacboxylic hoặc este: + X là axit: CH 3 -CH 2 -CH 2 -COOH, (CH 3 ) 2 CHCOOH 0,5 4 + X là este: HCOOCH 2 CH 2 CH 3 , HCOOCH(CH 3 ) 2 , CH 3 COOCH 2 CH 3 , CH 3 CH 2 COOCH 3 . 0,5 6 4,0 - Theo đề bài A phải có 2 chức este và 1 chức rượu ⇒Công thức của A có dang: R-COO-R’’(OH)-OOC-R’ R-COO-R’’(OH)-OOC-R’ + 2NaOH → RCOONa + R’COONa + R’’(OH) 3 0,01 mol 0,01 0,01 => 0,01(R + 67) + 0,01(R’ + 67) = 1,76 => R + R’ = 42 và R’’ là C 3 H 5 ≡ + Nếu R là -H thì R’ là -C 3 H 5 => Công thức cấu tạo: HCOO-CH 2 -CH(OH)-CH 2 -OOC-C 3 H 5 ; HOCH 2 -CH(OOCH)-CH 2 -OOC- C 3 H 5 ; HCOO-CH 2 -CH(OOC-C 3 H 5 )-CH 2 OH + Nếu R là -CH 3 thì R’ là C 2 H 3 - => Công thức cấu tạo: CH 3 -COO-CH 2 -CH(OH)-CH 2 -OOC-C 2 H 3 ; HOCH 2 -CH(OOC-CH 3 )-CH 2 -OOC-C 2 H 3 ; CH 3 COO-CH 2 -CH(OOC-C 2 H 3 )-CH 2 OH 0,5 0,5 1,0 1,0 1,0 Lưu ý: Nếu học sinh làm cách khác cho kết quả đúng, được điểm tối đa. ============= HẾT =================== 5 Sở giáo dục - đào tạo Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp tỉnh Tuyên Quang Năm học: 2007 - 2008 Môn thi: Hoá học Thời gian: (90 phút không kể giao đề) Đề thi này có 05 trang. Thí sinh làm bài trên tờ đề thi. Điểm Họ tên, chữ ký của giám khảo Số phách (do trởng ban chấm thi ghi) Bằng số Bằng chữ Giám khảo 1 Giám khảo 2 Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 6 đ iểm ) Hãy khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C, D đứng trớc phơng án đúng trong mỗi câu sau: Câu1: Cho các dung dch sau: K 2 CO 3 , Na 2 S, NaOH. Các dung dịch này đều có pH A. pH = 7. B. pH > 7. C. pH < 7. D. pH không giống nhau. Câu 2: Hoà tan m gam Na vào nớc thì đợc dung dịch A có nồng độ bằng 0,5M. Cho A vào 100ml dung dịch AlCl 3 1,5 M thì thu đợc 7,8 gam kết tủa. Thể tích của dung dịch A là A. 0,6 lít. B. 0,8 lít. C. 1 lít. D. cả A và C đúng. Câu 3: Cho H 2 SO 4 đặc vào cốc chứa đờng kính thấy có khí bay ra. Thành phần của khí là A. CO 2 , CO, H 2 O (h). C. CO, SO 2 , H 2 O (h). B. SO 2 , CO 2 , H2O (h). D. H 2 S, SO 2 , CO 2 . Câu 4: Cho 4 khí A, B, C, D. Khí A đợc điều chế từ HCl đặc với MnO 2 . Khí B đợc điều chế khi cho Zn tác dụng với axit HCl. Khí C đợc điều chế bằng cách cho Na 2 CO 3 tác dụng với HCl. Khí D đợc điều chế bằng cách điện phân nớc. Cho các khí tác dụng lần lợt với nhau, số cặp khí xảy ra phản ứng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 5: Hidrocacbon A ở thể khí, phân tử có số nguyên tử hidro gấp đôi số nguyên tử cacbon. Tỷ khối của A so với He là 10,5. Công thức phân tử của A là A. C 2 H 4 . B. C 5 H 10 . C. C 4 H 8 . D. C 3 H 6 Câu 6: Cho hai hidrocacbon ở thể khí X và Y. Đốt cháy hoàn toàn X hoặc Y với thể tích bằng nhau đều thu đợc tổng thể tích khí sản phẩm gấp 3 lần thể tích của hidrocácbon đem đốt trong cùng điều kiện, biết X chứa ít cacbon hơn Y. X,Y lần lợt là A. C 2 H 4 , C 3 H 6 . B. CH 4 , C 3 H 6 . C. CH 4 , C 2 H 2 . D. C 2 H 2 , C 6 H 6 . Câu 7: Hoà tan 20 gam dung dịch NaCl 10% với 80 gam dung dịch NaCl 20% đợc dung dịch NaCl mới có nồng độ % là A. 1,6%. B. 16%. C. 15%. D. 18% 6 Đề chính thức Câu 8: A và B là hai hidrocacbon có cùng công thức đơn giản trong đó B là chất khí có khả năng tạo kết tủa vàng với AgNO 3 /NH 3 , A là chất lỏng. Từ B có thể điều chế A bằng một phản ứng. A, B lần lợt là A. C 2 H 4 và C 4 H 8 . B. C 2 H 2 và C 6 H 6 . C. C 6 H 6 và C 2 H 2 . D. C 2 H 6 và C 4 H 10 . Câu 9: C 5 H 12 có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 10: Cho hỗn hợp gồm hai kim loại hoá trị hai đứng kế tiếp nhau trong nhóm IIA của bảng tuần hoàn có khối lợng 6,4 gam. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp trong dung dịch axit HCl d thu đợc 4,48 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hai kim loại là A. Be, Mg. B. Mg, Ca. C. Ca, Sr. D. Sr, Ba. Câu 11: Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn đến khi hết NaCl thì sản phẩm thu đợc là A. NaCl, H 2 , Cl 2 . B. NaOH, Cl 2 , H 2 . C. NaClO, H 2 . D. NaClO, H 2 , Cl 2 . Câu 12: Nhóm thuốc thử nào sau đây nhận biết đợc cả ba chất khí: CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 2 . A. dung dịch Br 2 , Zn. B. dung dịch Br 2 , dd Ca(OH) 2 . C. dung dịch KMnO 4 , H 2 . D. dung dịch Br 2 , dd AgNO 3 / NH 3 . Phần II: Trắc nghiệm tự luận ( 14 điểm ). Câu 1: (4,5 điểm) 1.Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đây. X G + H 2 O G Y 2 ddBr A + B Fe Z X + C. Cho biết G là một Phi kim, X là khí có mùi trứng thối 2. Tách các chất rắn sau ra khỏi nhau sao cho khối lợng mỗi chất là không thay đổi: Zn, ZnO, Fe, Fe 2 O 3 . Câu 2: (4,5 điểm) 1. Hợp chất A là một hidrocacbon có công thức tổng quát C n H 2n+2 . Đốt cháy hoàn hoàn 1 thể tích A cần 8 thể tích oxi. Các thể tích đo cùng điều kiện. - Lập công thức phân tử, viết các công thức cấu tạo của A. - Khi cho A tham gia phản ứng thế với clo theo tỷ lệ mol 1:1 thu đợc 1 sản phẩm monoclo duy nhất. xác định công thức cấu tạo đúng của A. 2. Cho ba hidrocacbon X, Y, Z. Trong đó M X < M Y < M z và khối lợng mol của X nhỏ hơn khối lợng mol của Y 14 đơn vị cacbon, khối lợng mol của Y nhỏ hơn khối lợng mol của Z 14 đơn vị cacbon. M Z = 2 M x . Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít Y (đkc) rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 d, tính khối lợng kết tủa thu đợc. Câu 3: (5 điểm) Một hỗn hợp gồm một kim loại kiềm M và một kim loại R có hoá trị III. Cho 3,03 gam hỗn hợp này tan hoàn toàn vào H 2 O thu đợc dung dịch A và 1,904 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Chia dung dịch A làm hai phần bằng nhau Phần1: Cô cạn hoàn toàn thu đợc 2,24 gam chất rắn. Phần 2: Thêm V lít HCl 1M vào thấy xuất hiện 0,39 gam kết tủa. 1. Xác định tên của hai kim loại và tính phần trăm khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 7 2. Tính giá trị V. Hết phần đề bài Câu đáp án Câu đáp án 1 B 7 D 2 D 8 C 3 B 9 A 4 B 10 B 5 D 11 C 6 C 12 D Phần 2: Trắc nghiệm tự luận Câu1: (4,5 điểm) 1- Thực hiện sơ đồ phản ứng (Tìm đúng các chất đợc 1 điểm, viết đúng 6 p đạt 1,5đ) S + H 2 > H 2 S ( X múi trứng thối) S + O 2 2 O SO 2 ( Y) S + Fe o t FeS (Z) 2H 2 S + SO 2 3 S + 2H 2 O SO 2 + Br 2 + 2H 2 O 2 HBr + H 2 SO 4 FeS + HBr H 2 S + FeBr 2 ( có thể thay HBr bằng H 2 SO 4 ) 2- Tách chất.( tách đúng và viết phơng trình p đúng cho mỗi chất đợc 0,5 điểm, 4 chất đợc 2 điểm) gọi hỗn hợp các chất cấn tách là A dd X( ZnCl 2 , FeCl 3 ) A duCl 2 B ( ZnO, ZnCl 2 , FeCl 3 , Fe 2 O 3 ) OH 2 Chất rắn Y ( ZnO, Fe 2 O 3 ) Fe(OH) 3 HClcocan FeCl 3 . X NaOHdu Na 2 ZnO 2 , NaCl, NaOH 2 CO Zn(OH) 2 HClcocan ZnCl 2 . Fe 2 O 3 Y NaOHdu Na 2 ZnO 2 , NaOH 2 CO Zn(OH) 2 o t ZnO Các phơng trình minh hoạ Zn + Cl 2 ZnCl 2 2Fe + Cl 2 2FeCl 3 ZnCl 2 + 2NaOH Na 2 ZnO 2 + H 2 O FeCl 3 + 3 NaOH Fe(OH) 3 + 3 NaCl ZnO + 2NaOH Na 2 ZnO 2 + H 2 O Fe(OH) 3 + 3HCl FeCl 3 +3 H 2 O Na 2 ZnO 2 +2 CO 2 + 2H 2 O Zn(OH) 2 + 2NaHCO 3 Zn(OH) 2 + 2HCl ZnCl 2 + 2 H 2 O Zn(OH) 2 o t ZnO + H 2 O. Câu2: ( 4,5 điểm) 1- 2,5 điểm 8 Phơng trình phản ứng cháy C n H 2n+2 + (3n+1)/2 O 2 nCO 2 + (n+1) H 2 O Theo giả thiết: (3n+1)/2 = 8 => 3n = 15 => n = 5 Vậy công thức của hidrocacbon A là C 5 H 12 (1điểm) Các công thức cấu tạo: 1. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 3 . 2. CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 -CH 3 . CH 3 3. CH 3 - C- CH 3 CH 3 (3 công thức 1 điểm) Khi cho A tham gia phản ứng thế với Cl 2 theo tỷ lệ mol 1:1 A chỉ tạo 1 sản phẩm nên CTCT đúng của A là 3. ( 0,5 điểm) 2- ( 2 điểm) 14 đvc tơng ứng với 1 nhóm -CH 2 - Gọi CT của X là: C x H y thì CT của Y là C (x+1) H (y+2) và CT của Z là C (x+2) H (y+4) Theo giả thiết ta có 12(x+2) + (y+4) = 2( 12x + y) <=> 12x + y = 28 => x= 2, y = 4 Vậy công thức của X, Y,Z lần lợt là: C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 . ( 1 điểm) Đốt cháy 2,24 lít C 3 H 6 rồi dẫn sản phẩm cháy vào đung dịch Ca(OH) 2 d C 3 H 6 +4,5 O 2 3CO 2 + 3 H 2 O 0,1 0,3 CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O 0,3 0,3 vậy khối lợng của kết tủa là: m CaCO3 = 0.3x100 = 30 gam. ( 1 điểm) Câu 3: 5 điểm. 1-3 điểm Gọi số mol của M và R lần lợt là a,b. => Ma + Rb = 3,03 (1) ( 0,25 điểm) Giả sử cả M và R đều tác dụng với H 2 O thì dung dịch A chức hai muối clorua. Cho A tác dụng với HCl thì không có kết tủa( vì muối clorua kết tủa thì kim loại không tác dụng với nớc) điều đó trái với giả thiết, chứng tỏ R không phản ứng với nớc nhng phản ứng đợc với kiềm( R là kim loại lỡng tính) ( 0,5 điểm) M + H 2 O MOH + 1/2 H 2 a a a/2 R + H 2 O + MOH MRO 2 + 3/2H 2 b b b 3/2b Theo giả thiết nH 2 = 1,904/ 22,4 = 0,085 => a/2 + 3/2b = 0,085 a + 3b = 0,17 (2) (0,5 điểm) Dung dich A thu đợc gồm: b mol MRO 2 và (a-b) mol MOH Chia A làm hai phần bằng nhau. Phần 1: cô cạn thu đợc 2,24 gam chất rắn => b( M+R+32) + (a-b)(M + 17) = 4,48 (3) (0,5 điểm) Giải phơng trình 1,2,3 ta đợc a = 0,05, b = 0,04 ( 0,5 điểm) Thay a,b vào 1 => 5M + 4R = 303 M Li Na K 9 R 67 47 27(Al) ( 0,5 điểm) Khối lợng của K là m K = 39. 0,05 = 1,95 gam => %m K = 1,95. 100/ 3,03 = 64,35% % m Al = 100 - 64,35 = 35,65 % ( 0,25 điểm) 2-2 điểm(mỗi trờng hợp đợc 1 điểm) Thêm dung dịch HCl vào phần 2 thu đơc 0,39/78=0,005 mol Al(OH) 3 kết tủa. Nên xảy ra 2 trờng hợp. * Trờng hợp 1: HCl thiếu phản ứng chỉ tạo kết tủa: HCl + KOH KCl + H 2 O 0,005 0,005 HCl + KAlO 2 + H 2 O Al(OH) 3 + KCl 0,005 0,005 0,005 V HCl = 0,01: 1 = 0,01 lit * Trờng hợp HCl d để hoà tan một phần kết tủa HCl + KAlO 2 + H 2 O Al(OH) 3 + KCl 0,02 0,02 0,02 Số mol kết tủa bị tan là 0,015 mol 3HCl + Al(OH) 3 AlCl 3 +3 H 2 O 0,045 0,015 Tổng số mol HCl đã dùng là: 0,005 + 0,02 + 0,045 = 0,07 mol. V HCl = 0,07: 1 = 0,07 lít. 10 . thối) S + O 2 2 O SO 2 ( Y) S + Fe o t FeS (Z) 2H 2 S + SO 2 3 S + 2H 2 O SO 2 + Br 2 + 2H 2 O 2 HBr + H 2 SO 4 FeS + HBr H 2 S + FeBr 2 ( có thể thay HBr bằng H 2 SO 4 ) 2- Tách. H 2 O Na 2 ZnO 2 +2 CO 2 + 2H 2 O Zn(OH) 2 + 2NaHCO 3 Zn(OH) 2 + 2HCl ZnCl 2 + 2 H 2 O Zn(OH) 2 o t ZnO + H 2 O. Câu2: ( 4,5 điểm) 1- 2, 5 điểm 8 Phơng trình phản ứng cháy C n H 2n +2 +. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 20 09 - 20 10 MÔN THI: HOÁ HỌC - LỚP 9 THCS Ngày thi: 14/4 /20 10 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu