1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CƠ SỞ DẪN LIỆU KHOẢN PHẢI THU

25 2,3K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 572,5 KB

Nội dung

là trọng yếu trong báo cáo tài chính và có khả năng khách nợ sẽ phúc đáp thư yêu cầu xác nhận các khoản nợ thì kiểm toán viên phải lập kế hoạch yêu cầu khách nợ xác nhận trực tiếp các kh

Trang 1

CƠ SỞ DẪN LIỆU KHOẢN

PHẢI THU

Trang 2

I Khái quát chung cơ sở dẫn

liệu.

1.Khái niệm cơ sở dẫn liệu.

khai hoặc ngầm định của Ban quản lý về sự trình bày của các bộ phận trên báo cáo tài chính (hoặc

cơ sở dẫn liệu là những giải trình của nhà quản

lý về những khoản mục trên báo cáo tài chính)

Trang 3

2.Vai trò:

 Cơ sở dẫn liệu có tác dụng đối với KTV ở cả 3 giai đoạn

của quá trình kiểm toán

 - Giai đoạn lập kế hoạch KT: Phát hiện rủi ro và sai phạm

có thể xẩy ra trong BCTC Xác định những thủ tuc kiểm

soát cơ bản mà doanh nghiệp xây dựng và duy trì để

đưa ra trình tự và tủ tục kiểm toán phù hợp

 - Giai đoạn thực hiện kiểm toán: Giúp KTV xác đinh

được mục tiêu các thử nghiệm minh đang thực hiện để

đưa ra quyết định hiệu quả.

 - Giai đoạn kết thuc kiểm toán: CSDL là căn cứ để KTV

Trang 4

3.Các yêu cầu chung của CSDL :

Trang 5

II Cơ sở dẫn liệu của khoản

mục nợ phải thu.

nghiệp chấp nhận bán vật tư hàng hóa, hay cung cấp dịch vụ của mình theo phương thức trả

trước hay phương thức bán chịu thì xuất hiện nợ phải thu khách hàng

bị chiếm dụng trong quá trình thanh toán

Trang 6

1 Những yêu cầu cơ bản

- Hiện hữu và quyền

- Đầy đủ

- Chính xác

- Đánh giá

- Trình bày và công bố

Trang 7

2 Kiểm tra tính sự hiện hữu và

quyền đối với khoản phải thu.

là trọng yếu trong báo cáo tài chính và có khả

năng khách nợ sẽ phúc đáp thư yêu cầu xác

nhận các khoản nợ thì kiểm toán viên phải lập kế hoạch yêu cầu khách nợ xác nhận trực tiếp các

khoản phải thu hoặc các số liệu tạo thành số dư của khoản phải thu

Trang 8

2.2.Thời điểm gửi thư xác nhận

 Tốt nhất là ngay sau thời điểm kết thúc niên độ

Tuy nhiên, KTV có thể gửi thư xác nhận trước

thời điểm kết thúc niên độ và phải kiểm tra

những nghiệp vụ giữa thời điểm xác nhận và thời điểm kết thúc niên độ Thông thường, cách làm

này được chấp nhận khi kiểm soát nội bộ của

đơn vị được đánh giá là hữu hiệu và khoảng

cách giữa hai thời điểm không quá xa

Trang 9

2.3 Dạng thư yêu cầu.

- Dạng A: ghi rõ số nợ phải thu và yêu cầu

khách nợ xác nhận là đúng hoặc bằng bao

nhiêu

- Dạng B: không ghi rõ số nợ phải thu mà

yêu cầu khách nợ ghi rõ số nợ phải thu hoặc

có ý kiến khác

Trang 10

2.4 Kiểm toán viên phải thực hiện các thủ tục

thay thế hoặc phải tiếp tục điều tra, phỏng

vấn khi:

của đơn vị được kiểm toán;

 - Thư phúc đáp có ý kiến khác.

Trang 11

2.5 Đánh giá kết quả xác nhận

Tất cả thư gửi xác nhận đều được ghi nhận và

đánh giá Các thư không trả lời hoặc trả lời

không đồng ý đều phải theo dõi và đánh giá ảnh hưởng đến số dư Nợ phải thu Những trường

hợp chênh lệch do sai sót, gian lận cần phải thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung và tiến hành

các điều chỉnh cần thiết

Trang 12

2.6 Xem xét việc khóa sổ bán hàng của

doanh nghiệp.

khóa sổ, xem xét các chứng từ liên quan (đơn

đặt hàng, lệnh bán hàng, hóa đơn…) và đối

chiếu với dữ liệu thu thập khi kiểm kê để xác

định chính xác thời điểm ghi nhận doanh thu và

Nợ phải thu;

- Rà soát các nghiệp vụ bán hàng gần thời điểm

Trang 13

3 Kiểm tra tính đầy đủ của nợ

phiếu giao hàng, hóa đơn, lệnh bán chịu, các

hóa đơn về việc ghi nhận giảm trừ doanh thu , từ

Trang 14

 + Kiểm tra các khoản mục có liên quan đến nợ

phải thu xem có bị ghi nhầm giữa các khoản mục không

 + Tiến hành kiểm tra việc thu tiền nếu ghi nhận

giảm nợ phải thu khi khách hàng đã trả, kết hợp

kiểm tra việc ghi nhận nợ phải thu và doanh thu, việc xuất hàng hóa trong kho…

Trang 15

4 Kiểm tra tính chính xác nợ

phải thu.

4.1 Kiểm tra việc cộng dồn

 + Kiểm tra việc cộng dọc, cộng ngang trên bảng kê

 Đối chiếu số dư đầu năm trên Bảng kê, sổ chi tiết với số

dư trên hồ sơ kiểm toán năm trước.

 Trường hợp năm trước chưa kiểm toán, thì đối chiếu số

dư đầu năm với Báo cáo kiểm toán do công ty khác kiểm toán, xem hồ sơ kiểm toán năm trước của công ty kiểm

toán khác, hoặc đối chiếu với thư xác nhận để xác nhận

số dư đầu năm

 Đối chiếu số dư cuối năm trên Bảng kê với sổ chi tiết

phải thu, đối chiếu một số số dư khách hàng cụ thể với

Trang 16

4.2 Kiểm tra việc hạch toán

 + Kiểm tra lại sơ đồ hạch toán của doanh nghiệp ,đánh

giá với chẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.

 + kiểm tra thực tế qua trình hạch toán nợ phải thu của

doanh nghiệp xem có đúng như sơ đồ hạch toán hay

không.

 + Kiểm tra các khoản mục có liên quan đến nợ phải thu

xem có bị ghi nhầm giữa các khoản mục không.

 + Kiểm tra việc phản ánh từ chứng từ lên sổ đúng kỳ hay

không.

Trang 17

5 Kiểm tra tính đánh giá nợ phải

thể… Thông tin từ người có liên quan, thông tin từ cơ quan đăng kí kinh

Trang 18

 + So sánh khoản dự phòng đã lập của các kỳ kế

toán trước với kết quả thực tế của các kỳ đó

nhằm xem xét các bằng chứng đã thu thập về độ tin cậy đối với các phương pháp lập dự phòng

của đơn vị

của Giám đốc

Trang 19

 Bước 2, KTV lập một khoản dự phòng độc lập để

so sánh với kết quả của đơn vị

kết thúc năm tài chính nhưng trước ngày lập các BCTC để xác nhận khoản dự phòng đã lập

Sai phạm: Sau ngày kết thúc năm TC nhưng trước ngày lập BCTC thì có đơn xin gia hạn nợ của

KH, đã được BLĐ chấp nhận nhưng kế toán vẫn

Trang 20

5.2 Kiểm tra việc xử lý tài chính các khoản

nợ không có khả năng thu hồi:

5.2.1 Điều kiện xác định nợ phải thu không có

khả năng thu hồi

Trang 21

Đối với tổ chức kinh tế Đối với cá nhân Bằng

chứng +Khách nợ đã giải thể, phá sản: quyết định của Tòa án tuyên bố phá sản

doanh nghiệp theo Luật phá sản

+ Khách nợ đã ngừng hoạt động và không có khả năng chi trả: xác nhận của cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp hoặc tổ chức đăng ký kinh doanh về việc doanh nghiệp, tổ chức đã ngừng hoạt động không có khả năng thanh toán.

+ Giấy chứng tử (bản sao) hoặc xác nhận của chính quyền địa phương đối với người nợ đã chết nhưng không có tài sản thừa kế để trả nợ

+ Giấy xác nhận của chính quyền địa phương đối với người nợ còn sống hoặc đã mất tích nhưng không có khả năng trả nợ.

+ Lệnh truy nã hoặc xác nhận của cơ quan pháp luật đối với người nợ đã bỏ trốn hoặc đang bị truy tố, đang thi hành án hoặc xác nhận của chính

Trang 22

 Ngoài ra, KTV có thể thu thập

nợ không thu hồi được của doanh nghiệp (nếu

có)

Trang 23

 5.2.2 Kiểm tra việc xoá sổ khoản nợ:

nghiệp

 - Bảng kê chi tiết các khoản nợ phải thu đã xóa

 - Sổ kế toán, chứng từ, tài liệu chứng minh

khoản nợ chưa thu hồi được,

Trang 24

 5.3 Kiểm tra việc đánh giá số dư nợ phải thu của

khách hàng có gốc ngoại tệ tại thời điểm lập báo cáo tài chính

 - Kiểm tra số liệu về tỷ giá giao dịch bình quân

trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân

hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm

lập báo cáo tài chính

 Kiểm tra số liệu về tỷ giá tại thời điểm phát sinh

nghiệp vụ

Trang 25

6 Kiểm tra việc trình bày công

bố nợ phải thu.

 - Kiểm tra chính sách kế toán đối với nợ phải thu, bao

gồm cả việc lập dự phòng nợ phải thu khó đòi trên cơ sở

sổ kế toán tổng hợp và chi tiết Đánh gía tính đúng đắn

của chính sách này với các chuẩn mực và chế độ kế

toán hiện hành.

 - Kiểm tra qua trình tính toán các chỉ tiêu nọ phải thu mà

đơn vị thực hiện

 - Nếu cần thiết có thể kiểm tra lại các chỉ tiêu nợ phải thu

để đối chiếu với số liệu của đơn vị

- Kiểm tra việc bù trừ không thích hợp giữa các khoản

phải thu với các khoản ứng trước của khách hàng.

- Việc phân loại nợ phải thu thành các khoản phải thu

Ngày đăng: 12/05/2015, 00:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w