Trong bất kỳ giai đoạn phát triển nào của lịch sử xã hội loài người, các hoạt động kinh tế luôn chiếm giữ vị trí đặc biệt quan trọng và tác động mạnh mẽ tới các hoạt động xã hội khác
Trang 1Lời mở đầu
Trong bất kỳ giai đoạn phát triển nào của lịch sử xã hội loài người, các hoạtđộng kinh tế luôn chiếm giữ vị trí đặc biệt quan trọng và tác động mạnh mẽ tới cáchoạt động xã hội khác Hoạt động kinh tế là yếu tố quyết định đối với sự tồn tại củaxã hội loài người, sự tồn tại, phát triển, tiêu vong của các chế độ chính trị trong lịchsử Chính vì vậy, giai cấp thống trị trong xã hội ở điều kiện nhất định, luôn tìmcách tác động tới các quan hệ kinh tế ở các mức độ khác nhau nhằm duy trì và bảođảm cho lợi ích của giai cấp mình.
Trong nền kinh tế thì trường, kinh doanh dịch vụ là lĩnh vực hứa hẹn nhiềutiềm năng phát triển Xã hội phát triển càng cao thì đòi hỏi các dịch vụ được cungcấp phải thể hiện tính năng ưu việt, toàn diện với mục đích đem đến sự thuận lợinhất đối với khách hàng sử dụng.
Là sự phát triển cao của dịch vụ giao nhận kho vận, dịch vụ vận tải đaphương thức v.v dịch vụ logistics đã chứng minh được những ưu điểm nổi trội củamình và những lợi ích đó có thể khiến cho khách hàng hoàn toàn yên tâm và thỏamãn về sự phong phú và tính hiệu quả của dịch vụ Dịch vụ logistics ngày càngphát triển trên thế giới Ở Việt Nam, dù dịch vụ logistics mới được hình thànhnhưng cũng đã đem lại nhiều giá trị trong nền kinh tế quốc dân, mở ra một cơ hộicho các doanh nghiệp có thể đầu tư và khai thác.
Trang 2- Tài liệu của Liên hợp quốc (UNESCAP) định nghĩa: logistics là hoạt độngquản lý dòng chu chuyển và lưu kho nguyên vật liệu, quá trình sản xuất thànhphẩm xử lý các thông tin liên quan v.v từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ cuối cùngtheo yêu cầu của khách hàng.
- Hội đồng quản trị logistics Hoa Kỳ - 1988 định nghĩa: logistics là quá trìnhlên kế hoạch thực hiện và kiểm soát hiệu quả, tiết kiệm chi phí của dòng lưuchuyển và giữ nguyên vật liệu, hàng tồn thành phẩm và các thông tin liên quan từđiểm xuất xứ đến điểm tiêu thụ, nhằm mục đích thỏa mãn những yêu cầu của kháchhàng.
- Theo Ngân hàng thế giới (WB): logistics liên quan đến việc quản lý dâychuyền cung cấp hoàn chỉnh một sản phẩm đặc thù, bao gồm vận tải nguyên liệuđàu vào và sản phẩm đầu ra, lưu kho, phân phối, liên kết các phương thức vận tảivà các dịch vụ tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại.
- Ở Việt Nam Điều 233 LTM năm 2005 (thay thế cho khái niệm “dịch vụ
giao nhận hàng hóa” của LTM năm 1997) định nghĩa: “Dịch vụ logistics là hoạtđộng thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việcbao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủtục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hànghoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàngđể hưởng thù lao Dịch vụ logistics được phiên âm theo tiếng Việt là dịch vụlôgstic”.
Qua các định nghĩa trên cho thấy, logistics không phải là một dịch vụ đơn lẻ.Logistics luôn là một chuỗi các dịch vụ về giao nhận hàng hóa như: làm các thủ tục
Trang 3giấy tờ, tổ chức vận tải, bao bì đóng gói, ghi nhãn hiệu, lưu kho, lưu bãi, phân pháthàng hóa (nguyên liệu hay thành phẩm) tới các địa chỉ khác nhau Chính vì vậy, nóitới logistics người ta bao giờ cũng nói tới một chuỗi hệ thống dịch vụ (logisticssystem chain) Logistics chính là quá trình tối ưu hóa mọi công việc, hoặc thao táctừ khâu cung ứng, sản xuất, phân phối và tiêu dùng.
Cho đến nay, logistics chưa được dịch sang tiếng việt Nên thuật ngữ nàyđược dùng như một từ mượn tại Việt Nam Bởi, chưa có quan điểm chung thốngnhất và nó bao gồm nhiều loại hình dịch vụ các cách dịch đều chưa thỏa đáng.
1.2 Đặc điểm của dịch vụ logistics
a Chủ thể của quan hệ dịch vụ gồm hai bên:- Nhà cung cấp dịch vụ;
- Khách hàng.
Trong đó, nhà cung cấp dịch vụ logistics phải là thương nhân, kinh doanh cóđiều kiện Theo LTM năm 2005 thì “điều kiện” đó nghĩa là phải đăng ký kinhdoanh (ĐKKD) để thực hiện dịch vụ logistics Thủ tục ĐKKD được thực hiện theođạo luật đơn hành phụ thuộc vào hình thức pháp lý của thương nhân và giấy chứngnhận ĐKKD (GCNĐKKD) phải ghi rõ ngành nghề là dịch vụ logistics.
Khách hàng là những người có hàng hóa cần gửi hoặc cần nhận và có nhucầu sử dụng dịch vụ giao nhận Khách hàng có thể là người vận chuyển hay thậmchí là người làm dịch vụ khác Như vậy, khách hàng có thể là thương nhân haykhông phải là thương nhân; có thể là chủ sở hữu hàng hóa hoặc không phải là chủsở hữu hàng hóa.
b Nội dung của dịch vụ logistics rất đa dạng, bao gồm các công việc như:- Nhận hàng từ người gửi để vận chuyển: đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu,chuyển hàng từ kho của người gửi tới cảng, bến tàu, bến xe v.v theo thỏa thậngiữa người vận chuyển với người thuê vận chuyển.
- Làm các thủ tục giấy tờ cần thiết: thủ tục hải quan, vận đơn vận chuyển,làm thủ tục gửi giữ hàng hóa v.v để gửi hàng hóa hoặc nhận hàng hóa được vậnchuyển đến.
- Giao hàng hóa cho người vận chuyển, xếp hàng hóa lên phương tiện vậnchuyển theo quy định, nhận hàng hóa được vận chuyển đến.
Trang 4- Tổ chức nhận hàng, lưu kho, lưu bãi, bảo quản hàng hóa hoặc thực hiệngiao hàng hóa được vận chuyển đến cho người có quyền nhận hàng.
c Dịch vụ logistics là một loại hoạt động dịch vụ.
Thương nhân kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa được khách hàng trảtiền công và các khoản chi phí hợp lý khác từ việc cung ứng dịch vụ.
d Đây là một loại dịch vụ mang tính liên hoàn, chuỗi các dịch vụ gắn kếttương đối chặt chẽ với nhau.
2 Phân loại dịch vụ logistics
Theo pháp luật Việt Nam, tại Điều 4 Nghị định 140/2007/NĐ-CP ngày5/9/2007 quy định chi tiết LTM về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics và giớihạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics về phân loại dịch vụ
logistics: “Dịch vụ logistics theo quy định tại Điều 233 LTM được phân loại nhưsau:
1 Các dịch vụ logistics chủ yếu, bao gồm:
a) Dịch vụ bốc xếp hàng hoá, bao gồm cả hoạt động bốc xếp container;b) Dịch vụ kho bãi và lưu giữ hàng hóa, bao gồm cả hoạt động kinh doanhkho bãi container và kho xử lý nguyên liệu, thiết bị;
c) Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm cả hoạt động đại lý làm thủ tục hải quanvà lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa;
d) Dịch vụ bổ trợ khác, bao gồm cả hoạt động tiếp nhận, lưu kho và quản lýthông tin liên quan đến vận chuyển và lưu kho hàng hóa trong suốt cả chuỗilogistics; hoạt động xử lý lại hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóa tồn kho,hàng hóa quá hạn, lỗi mốt và tái phân phối hàng hóa đó; hoạt động cho thuê vàthuê mua container.
2 Các dịch vụ logistics liên quan đến vận tải, bao gồm:a) Dịch vụ vận tải hàng hải;
b) Dịch vụ vận tải thuỷ nội địa;c) Dịch vụ vận tải hàng không;d) Dịch vụ vận tải đường sắt;đ) Dịch vụ vận tải đường bộ.e) Dịch vụ vận tải đường ống.
Trang 53 Các dịch vụ logistics liên quan khác, bao gồm:a) Dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật;
b) Dịch vụ bưu chính;
c) Dịch vụ thương mại bán buôn;
d) Dịch vụ thương mại bán lẻ, bao gồm cả hoạt động quản lý hàng lưu kho,thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa, phân phối lại và giao hàng;
đ) Các địch vụ hỗ trợ vận tải khác”.
Sự phận loại này là rất có ý nghĩa trong việc đưa ra các quy định pháp luậtđiều chỉnh từng loại hình dịch vụ logistics tương ứng vì gắn với mỗi loại hình dịchvụ có những đặc trưng riêng biệt.
3 Vai trò của dịch vụ logistics
- Dịch vụ logistics góp phần nâng cao hiệu quả pháp lý giảm thiểu chi phítrong quá trình sản xuất, tăng cường sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp.
- Dịch vụ logistics có tác dụng tiết kiệm, giảm chi phí trong quá trình lưuthông phân phối (ở đây, chủ yếu là phí vận tải chiếm tỷ lệ lớn, chi phí này cấuthành giá cả hàng hóa trên thị trường Dịch vụ logistics càng hoàn thiện và hiện đạisẽ tiết kiệm cho chi phí vận tải và các chi phí khác phát sinh trong quá trình lưuthông.Do đó, giảm thiểu được chi phí này sẽ góp phần làm cho giá cả hàng hóa trênthị trường giảm xuống, mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng, tăng yếu tố cạnhtranh trong các doanh nghiệp
- Dịch vụ logistics góp phàn gia tăng giá trị kinh doanh của các doanhnghiệp giao nhận.
- Dịch vụ logistics góp phần mở rộng thị trường trong buôn bán quốc tế Các nhà sản xuất muốn chiếm lĩnh và mở rộng thị trường cho sản phẩm củamình phải cần sự hỗ trợ của dịch vụ logistics Dịch vụ này có tác dụng như cầu nốitrong vận chuyển hàng hóa trên các tuyến đường đến các thị trường mới đúng yêucầu về thời gian và địa điểm đặt ra Nên doanh nghiệp có thể khai thác và mở rộngthị trường nhanh và mạnh hơn.
- Dịch vụ logistics góp phần giảm chi phí, hoàn thiện và tiêu chuẩn hóachứng từ kinh doanh quốc tế.
Trang 64 Pháp luật điều chỉnh đối với hoạt động dịch vụ logistics
Ở Việt Nam thuật ngữ logistics được công chúng quan tâm nhiều là khoảngtháng 7/2006 Trước khi có thuật ngữ logistics được sử dụng ở Việt Nam, LTMnăm 1997 đã có quy định về “dịch vụ giao nhận hàng hóa”.
Dịch vụ giao nhận hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó người làmdịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức việc vận chuyển, lưukho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàngcho người nhận hàng theo sự ủy thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc củangười làm dịch vụ giao nhận khác (gọi chung là khách hàng).
Do thuật ngữ này không đủ để bao hàm những nội dung mà dịch vụ logisticscung cấp nên LTM năm 2005 đã thay thế khái niệm này bởi khái niệm “dịch vụlogistics”.
Ngoài việc tuân theo các quy định của LTM năm 2005, dịch vụ logistics phảituân theo các quy định chung như quy định của: BLDS năm 2005, Luật doanhnghiệp năm 2005, Luật đầu tư năm 2005, Luật cạnh tranh năm 2004, Luật hải quansửa đổi năm 2005 v.v và các văn bản hướng dẫn thi hành.
II Pháp luật về dịch vụ logistics
So với Điều 9 LTM năm 1997 về “dịch vụ giao nhận hàng hóa” thì về cơbản, LTM năm 2005 không có thay đổi nhiều Tuy về nội dung có điểm đáng lưu ý:
- Đổi tên mục là dịch vụ logistics.
- Mở rộng khái niệm giao nhận hàng hóa tương đương với khái niệm dịch vụlogistics.
1 Quy định về đăng ký kinh doanh dịch vụ logistics1.1 Điều kiện chung
Thương nhân, doanh nghiệp ĐKKD dịch vụ logistics cũng giống nư nhưnhững thương nhân, doanh nghiệp ĐKKD các dịch vụ khác đều phải tuân theonhững quy định chung tại chương II LDN năm 2005 về “thành lập doanh nghiệp vàĐKKD” (Điều 13, 14 và 15 LDN năm 2005).
1.2 Những quy định đặc thù
Trang 7Tại Điều 234 LTM năm 2005 quy định về “ĐKKD dịch vụ logistics:
- Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics là doanh nghiệp có đủ điều kiệnkinh doanh dịch vụ logistics theo quy định của pháp luật.
- Chính phủ quy định chi tiết điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics.
Từ những quy định chung đó, Nghị định 140/2007/NĐ-CP đã hướng dẫn cụthể:
a Đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics trong nước, điều kiệncụ thể:
+) 1 Là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hợp pháp theo pháp luật ViệtNam (khoản 1 Điều 5, 6 và 7).
+) Các dịch vụ logistics chủ yếu, bao gồm: Dịch vụ bốc xếp hàng hoá, baogồm cả hoạt động bốc xếp container; dịch vụ kho bãi và lưu giữ hàng hóa, bao gồmcả hoạt động kinh doanh kho bãi container và kho xử lý nguyên liệu, thiết bị; dịchvụ đại lý vận tải, bao gồm cả hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan và lập kế hoạchbốc dỡ hàng hóa; dịch vụ bổ trợ khác, bao gồm cả hoạt động tiếp nhận, lưu kho vàquản lý thông tin liên quan đến vận chuyển và lưu kho hàng hóa trong suốt cả chuỗilogistics; hoạt động xử lý lại hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóa tồn kho, hànghóa quá hạn, lỗi mốt và tái phân phối hàng hóa đó; hoạt động cho thuê và thuê muacontainer (khoản 1 Điều 4)
Có đủ phương tiện, thiết bị, công cụ đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, kỹ thuật vàcó đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu (khoản 2 Điều 5).
+) Các dịch vụ logistics liên quan đến vận tải, bao gồm: Dịch vụ vận tảihàng hải; Dịch vụ vận tải thuỷ nội địa; Dịch vụ vận tải hàng không; Dịch vụ vận tảiđường sắt; Dịch vụ vận tải đường bộ Dịch vụ vận tải đường ống (khoản 2 Điều 4).
Tuân thủ các điều kiện về kinh doanh vận tải theo quy định của pháp luậtViệt Nam (khoản 2 Điều 6).
Cụm từ “ĐKKD hợp pháp theo pháp luật Việt Nam” được hiểu là doanh
nghiệp đó đã tuân thủ những quy định chung về ĐKKD theo LDN Các dịch vụlogistics chủ yếu và các dịch vụ logistics liên quan đến vận tải yêu cầu thương nhânphải đáp ứng những điều kiện mang tính đặc trưng của nó Những dịch vụ logisticschủ yếu như: dịch vụ bốc xếp hàng hóa, dịch vụ kho bãi và lưu giữ hàng hóa, dịch
Trang 8vụ đại lý vận tải, dịch vụ bổ trợ khác đóng vai trò quan trọng và đặc trưng côngviệc có liên quan đến kho bãi, bốc dỡ đòi hỏi thương nhân kinh doanh phải có đủphương tiện, thiết bị chuyên môn để đảm bảo an toàn lao động, và bảo đảm chocông việc được thực hiện.
b Đối với những thương nhân nước ngoài.
Thương nhân nước ngoài muốn kinh doanh dịch vụ logistics phải đáp ứngđược các điều kiện Quy định tại khoản 2, 3 Điều 5 và 6 Nghị định số140/2007/NĐ-CP.
Từ những quy định dành riêng cho các nhà cung cấp dịch vụ logistics nướcngoài nêu trên có thể thấy rằng: trong quá trình hội nhập, Việt Nam đang mở củacho thương nhân nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ vẫn còn khá mới mẻ nàysong còn dè dặt và thận trọng, tỷ lệ phần trăm vốn góp còn hạn chế, có những lĩnhvực không được phép đầu tư, mô hình công ty được phép thành lập không toàndiện.
Điều này có nguyên do của nó, là:
- Do đây là lĩnh vực còn khá mới mẻ ở nước ta, do đó nếu mở của hoàn toànthì thương nhân nước ta chưa đủ hiểu biết vá tự tin để thực hiện công việc kinhdoanh này nên sẽ bị doanh nghiệp nước ngoài lấn át và chiếm lĩnh thì trường.
- Sự hạn chế trong hình thức doanh nghiệp Có nhiều trường hợp luật chỉ chophép nhà đầu tư nước ngoài thành lập dưới mô hình liên doanh như trường hợpkinh doanh dịch vụ bốc dỡ hàng hóa trong dịch vụ logistics hủ yếu mà không chocác thương nhân nước ngoài lập nên những doanh nghiệp 100% vốn Bởi để đảmbảo và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trowng nước được tham gia vào dịch vụlogistics.
- Sự hạn chế trong tỷ lệ vốn góp của doanh nghiệp nước ngoài đối với việcthành lập công ty liên doanh là từ 49% đến không quá 51% là giúp cho doanhnghiệp Việt Nam trong quá trình hợp tác không bị lép vế trước doanh nghiệp nướcngoài nhiều vốn và kinh nghiệm.
- Cũng có những lĩnh vực kinh doanh luật không cho phép đầu tư như:không được kinh doanh dịch vụ kiểm định và giấy chứng nhận cho phương tiện vậntải (điểm a khoản 2 Điều 7 NĐ 140/2007/NĐ-CP) Bởi đây là những dịch vụ rất
Trang 9quan trọng Sự chính xác của nó ảnh hưởng đến sự quy định của pháp luật Vấn đềnày có liên quan đến yếu tố chính trị, sự độc lập của quốc gia va sự diều hành củaNhà nước.
- Do đây là vấn đề mới mẻ, nên các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanhtrrong lĩnh vực dịch vụ logistics cần phải có sự bảo trợ của Nhà nước Nhưng sựbảo trợ của Nhà nước Việt Nam ở đây không hề có tính chất chỉ bảo hộ nền sảnxuất trong nước hay các doanh nghiệp trong nước Việt Nam đã gia nhập WTO dođó việc mở cửa từng bước của Việt Nam về vấn đề hạn chế trong vốn góp khi thànhlập các doanh nghiệp liên doanh phần lớn sẽ bị dỡ bỏ kể từ năm 2014 Đấy chính làđịnh hướng của các nhà làm luật cho sự phát triển của logistics Việt Nam.
2 Quy định về hợp đồng liên quan đến dịch vụ logistics2.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng dịch vụ logistics
a Khái niệm
Hợp đồng dịch vụ logistics là sự thỏa thuận, theo đó một bên (bên làm dịchvụ) có nghĩa vụ thực hiện hoặc tổ chức thực hiện một hoặc một số dịch vụ liênquan đến quá trình lưu thông hàng hóa, còn bên kia (khách hàng) có nghĩa vụ thanhtoán thù lao dịch vụ.
b Đặc điểm
- Là hợp đồng song vụ, hợp đồng ưng thuận và mang tính chất đền bù;
- Chủ thể của hợp đồng: Bên làm dịch vụ phải là thương nhân, còn kháchhàng có thể là thương nhân hoặc không là thương nhân.
- Đối tượng của hợp đồng là dịch vụ gắn liền với hoạt động mua bán, vânchuyển hàng hóa như: tổ chức việc vận chuyển hàng hóa, giao hàng hóa cho ngườivận chuyển, làm các thủ tục giấy tờ cần thiết để vận chuyển hàng hóa v.v
- Hình thức của hợp đồng: không bắt buộc bằng văn bản.
2.2 Nội dung và các loại hợp đồng dịch vụ logistics
a Nội dung
Tuy LTM không quy định cụ thể về các nội dung chủ yếu của hợp đồng dịchvụ logistics nhưng với tính chất của hợp đồng dịch vụ thì hợp đồng dịch vụlogistics có các nội dung chủ yếu sau:
Trang 10- Nội dung công việc mà khách hàng ủy nhiệm cho bên làm dịch vụ giaonhận hàng hóa thực hiện;
- Các yêu cầu cụ thể đối với dịch vụ;
- Thù lao dịch vụ và các chi phí liên quan đến việc thực hiện dịch vụ giaonhận hàng hóa; nghĩa vụ thanh toán thù lao và các chi phí dịch vụ;
- Thời gian và địa điểm thực hiện dịch vụ;
- Giới hạn trách nhiệm và các trường hợp miễn trách nhiệm đối với ngườilàm dịch vụ;
Ngoài ra, tùy từng trường hợp cụ thể, các bên có thể thỏa thuận và ghi tronghợp đồng những nội dung khác.
Như vậy, hoạt động này có nội dung rất “mở” các bên có thể thoải mái lựachọn các dịc vụ cung cấp và tùy theo từng loại hình dịch vụ dể kí những nọi dungcụ thể.
b Các loại hợp đồng dịch vụ logistics
- Hợp đồng trọn gói thực hiện phối hợp các dịch vụ logistics
- Hợp đồng dịch vụ theo đơn đặt hàng một số dịch vụ trong chuỗi dịch vụlogistics theo kiểu truyền thống, tức là thực hiện dịch vụ hàng hóa, hợp đồng giaonhận vận tải và các vấn đề khác liên quan đến vận tải đa phương thức quốc tế.
3 Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên trong quan hệ dịch vụ logistics
Bản chất của hoạt động dịch vụ là sự thỏa thuận, bên cạnh quyết định chocác bên quyền tự do thỏa thuận, quyền thỏa thuận áp dụng luật nước ngoài và tậpquán thương mại, LTM năm 2005 có quy định quyền và nghĩa vụ của các bên nếucác bên không thỏa thuận cụ thể Những quy định khung này là cơ sở để đảm bảoquyền cơ bản của các bên trong quan hệ dịch vụ logitics được quy định tại mục 2chương III (LTM năm 2005): Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động dịchvụ từ Điều 78 đến Điều 87 cụ thể hơn ở mục 4 chương IV “Dịch vụ logis” từ Điều235 đến Điều 240.
3.1 Quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics.
Để đảm bảo nghĩa vụ thanh toán tiền thù lao và các khoản chi phí hợp lýkhác, người làm dịch vụ logistics có quyền cầm giữ và định đoạt hàng hóa Theoquy định tại Điều 239 LTM năm 2005 thì người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa có