1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án kỹ thuật điện điện tử Tìm hiểu quy trình công nghệ và thông số kỹ thuật của nhà máy lọc chân không

92 492 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Cấu tạo và nguyên lý làm việc Máy lọc chân không kiểu đĩa , Y-68-2,5-2 là thiết bị lọc hoạt động liên tục dùng để lọc tinh quặng, cấu tạo của thiết bị lọc được giới thiệu trên hình I -

Trang 1

Phần i

Tìm hiểu quy trình công nghệ và thông số kỹ thuật của nhà

máy lọc chân không

GVHD: Võ Quang Lạp 1 SVTH: Ngô Ngọc Quảng

Trang 2

I Chức năng nhiệm vụ của máy lọc chân không

Công đoạn lọc là khâu cuối cùng trong dây truyền công nghệ tuyển tinhquặng (theo thiết kế thì công đoạn sấy tinh quăng là khâu cuối cùng nhưnghiện nay nhà máy bỏ công đoạn này )

Máy lọc chân không có nhiệm vụ lọc huyền phù lỏng để lấy tinh quặng

có các thông số kỹ thuạt theo yêu cầu

II ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUYÊN LIỆU, CỦA SẢN PHẨM ĐÃ CHUẨN BỊ XONG VÀ CỦA BÃ THẢI SẢN XUẤT

1 Đặc điểm của quặng nguyên khai

Nguyên liệu được sử lý ở nhà máy tuyển là quặng APATIT loại 3, tínhchất vật lý của quặng ghi trong bảng 1

Quặng có khuynh hướng bám dính, kết tảng, ở trạng thái nghiền quặngđược đặc trưng bởi các tính chất mài cao

Bảng 1

2 Đặc điểm của sản phẩm đã chuẩt bị xong.

Sản phẩm đã chuẩn bị xong của nhà máy tuyển quặng là tinh quặngApatít, đặc điểm của nó được ghi trong bảng 2

Trang 3

cỡ hạt0,074mm

3 Đặc điểm của bã thải sản xuất

- Phế liệu sản xuất của nhà máy tuyển quặng là phần đuôi của việc tuyểnnối, biên

Trang 4

P2O5 CaO MgO Fe2O3 Al2O3 F SiO2

- Cặn là sản phẩm thải khụng cú khung lượng kết tảng và vún cục, độ lớncủa cục đến 10mm, độ ẩm của cặn tới 15%

- Hàm lượng P2O5 tới 10%, CO2 đến 8m7%

III Mụ tả sơ đồ dõy truyền cỏc thiết bị

- Sơ đồ dõy truyền cỏc thiết bị của cụng đoạn lọc và ngưng kết tinhquặng được trỡnh bày trờn hỡnh I-1

- Tinh quặng tuyển nổi từ toà nhà chớnh của nhà mỏy được cỏc mỏy bơmbựn bơm về nhà lọc sấy Đwr ngưng kết tinh quặng, trược khi lọc bựn đượcđưng vào cỏc mỏy soỏy thuỷ lực (1501),

- Bựng của mỏy xoỏy thuỷ lực cú tỉ trọng L:D = 1:1 được đưa vào mỏykhuấy nằm ngang (1501) Chất xả của cỏc mỏy xoỏy thuỷ lực được tập hợplại và bằng tự chảy của phễu thu (1518) được đưa vào cụng đoạn ngưng kếtvào mỏy cụ đặc tinh quặng (1306)

Sản phẩm ngưng kết của mỏy cụ đặc qua thiết bị rỡ tải được đưa tới ốnghỳt của cỏc mỏy bơm (1307) và bơm vào cỏc mỏy khuấy nằm ngang (1503)chất xả của mỏy cụ đặc (1306) được thải ra sụng Hồng

- Tinh quặng ngưng kết tập trung trong mỏy khuấy nằm ngang (1503)được phõn phối bằng cỏc van cho 3 đoạng cỏc mỏy lọc chõn khụng kiểu đĩa(1504) Trong mỗi đoạn đặt 10 mỏy lọc chõn khụng D,Y – 68 -2,5-2

1503 1501

1507

1505 1506 1512

1513

Từ bơm 1254 toà nhà chính đến

Trang 5

1305 – Bể cô đặc 1307 - Máy bơm bùn

1503 – Máy khuấy nằm ngang 1504 – Máy lọc chân không

Trang 6

(Hiện nay bỏ công đoạn sấy thì tình quặng được chuyển tới kho chứa)

- Phần lọc thu được trong các bình chứa (1505) và các bộ lọc (1506)được tập trung vào bình khí áp (1507) Phần trào ra khỏi thùng được đưa vàocác hố thu (1508) và bằng các máy bơm (1509) bơm truyền vào các phiễu thu(1518) từ đó được đưa vào máy cô đặc tinh quặng (1306) khi trào ra khỏi máykhuấy nằm ngang (1503) từ các máng củă các bộ lọc chân không (1504) vàkhi tháo sạch các bộ lọc chận không , bùn được đưa vào các hố thu (1508) đểbơm rửa nền Trong nhà lọc sấy người ta đặt các thiết bị bơm đứng(1571,1547) chuyển bùn vào hế thu (1508) Trong công đoạn ngưng kết việcrửa nền trạm bơm được tập chung vào hố thu và bằng máy bơm đứng bơm vàmóng sấy khô tinh quặng

IV Mô tả thiết bị công nghệ chính

1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc

Máy lọc chân không kiểu đĩa , Y-68-2,5-2 là thiết bị lọc hoạt động liên tục

dùng để lọc tinh quặng, cấu tạo của thiết bị lọc được giới thiệu trên hình I - 2 Thiết bị lọc chân không kiểu đĩa bao gồm:

Một trục xoay rỗng 12 rãnh (2) đặt nằm ngang, có các đĩa (1) đặt ngậpmột phần trong thùng (17) có chứa tinh quặng cần lọc

- Mỗi máy lọc có 8 đĩa lọc, mỗi đĩa lọc có 12 cánh lọc hình quạt (7) đượcbọc bằng vải lọc bên ngoài

- Diện tích lọc của một máy là 63m2

- Đường kính đĩa : D=2500

- Đường kính khuấy d = 550

Đĩa quay với vận tốc 0,21,3 vòng/phút

Cánh khuấy quay với vận tốc 45,6v/p

- áp lực chân không vùng lọc : 0,66  0,85 Kg/cm2

- áp lực chân không vùng phơi: 0,79Kg/cm2

- áp lực khí thổi 0,30,7 Kg/cm2

Trang 7

- áp lực khí nén để xả 5Kg/cm2.(0,5 M a)a)

Trục của các đĩa được dẫn động bằng truyền động điện, cho phép thayđổi điều hoà số vòng quay, lỗ trong của cánh hình quạt thông với rãnh củatrục rỗng, đầu mút Ðp vào bề mặt làm việc của đầu phân phối, đĩa ngâm vào

bể chứa huyền phù, đầu phân phối có các buồng cách biệt với nhau bởi nhữngvách ngăn, các ngăn được nối với các đường ống của bơm chân khong và bộthổi khí

Để giữ cho thể huyền phù ở trạng thái lơ lửng ở trong thùng chữa, phíadưới có máy khuấy kiểu khung giao động cho bộ khuấy hình khung

Để ngăn sự rò rỉ vào cụm đỡ máy khuấy được sử dụng bằng phớt, cấpnước qua phớt với áp lực 0,150,2 M a (1,5+2Kg/cma) 2) tạo áp lực ngược với

áp lực tĩnh của bùn trong thùng chứa, đồng thời ngăn được bùn rơi vào phớt.Việc kiểm tra có áp hay không ở hệ thống chắn nước bằng thiết bị kiểm trachuyên dùng trên cụm đồng hồ điện

Trên thùng chứa của thiết bị lọc có máng tràn (15) để giữ cho mức huyềnphù ở trong thùng được ổn định Thiết bị lọc được trang bị van thổi tức thời

để tách chất lắng ra khỏi các cánh lọc hình quạt

Khi trục quay tất cả các cánh lọc hình quạt lần lượt thông với các khoangcủa đầu phân phối nối thông với độ chân không Thể rắn được giữ lại trên mặtvải lọc tạo thành lớp lắng

GVHD: Võ Quang Lạp 7 SVTH: Ngô Ngọc Quảng

Trang 9

Ở vùng sấy chất lỏng tự do được hút ra khỏi lớp lắng và được dẫn ra khỏi thiết bị lọc qua ống nối tương ứng ở vùng lấy lớp lắng đi không khí nén

hễ trợ cho việc tách lớp lắng ra khỏi vải lọc và được lấy đi bằng lưỡi dao (3)Cấu tạo của đầu phân phổi cho phép thực hiện việc phục hồi lớp vải củacác cánh hình quát nhờ không khí

Tinh quặng lấy từ các đĩa ra rơi tự do vào khoảng không gian giữa cácvách ngăn của thiết bị lọc lên băng truyền

Việc xả sự cố có thể huyền phù được tiến hành qua cửa nắp (12) bố trí ởđáy thùng

- Đặc điểm cấu tạo của thiết bị lọc là:

+ Bề dày thành của trục phân ngăn của các đầu phân phối lớn, điều đólàm tăng tuổi thọ của các chi tiết này

+ Có tăng bề dày vành ở các chỗ tinh quặng ra khỏi các cánh hình quạt

để tăng thời hạn sử dụng của trục phân ngăn, các đầu phân phối được làm cócác đoạn ống dẫn đến với đầu phân phối được thực hiện qua bộ phận bù dìnbằng cao su đặc biệt , đầu được gắn đúng tầm với trục phân ngăn

+ Trong đầu và trong đĩa phân phối có tấm nối giữa các khoang truyểnlựa và sấy khô lớp lắng, điều đó cho phép tiến hình quá trình ở độ chân khôngkhác nhau trong các vùng đó

+ Vùng sấy khô lớp lắng tăng lên , còn vùng tuyển lựa giãn xuống, vì thếmức của thể huyền phù ở trong vùng thấp hơn và các đoạn ống của các bánhhình quạt được dài ra

+ Để loại trừ hiện tượng bám dính của vật liệu lọc vào thành các buồngngăn, chúng được làm có các thành đứng ở phía sau và các thành bên mở rộng

về phía dưới, ở đáy thùng có các tấm chắn có cơ cấu tay gạt xả chất huyềnphù trong trường hợp thiết bị lọc dừng lại lâu

+ Thiết bị lọc có trang bị máy khuấy kiểu khung, trên khung được gắncác cánh để tăng cường việc khuấy trộn chất huyền phù ở trong thùng chứa

GVHD: Võ Quang Lạp 9 SVTH: Ngô Ngọc Quảng

Trang 10

của thiết bị lọc Máy khuấy được dẫn động bằng động cơ điện 3 pha có cácthông số kỹ thuật như sau:

TИ 2Б 4AM x 100L4T1 2Б

3  50Hz Y 220/380V 15/8/7A.Y 220/380V 15/8/7A

4KW 1410V/P  = 84% ; cos 0,840,84

PEЗAB.220V 0,5YA ; η84,5% 1500V/P , 141Kg >|< И 2БM S1 ; KΛИЗОrF ; 3,75KW, S1 ; 220,20A ; IP54, И 2Б3OR F 33,3Kg

+ Việc lấy lớp lắng ra khỏi các đĩa của thiết bị lọc nhờ việc thổi tức thờibằng khí nén Van của nó được nối với bình chứa gắng vào thành bên củathùng, khi đầu phân phối khí thổi trùng rãnh trục sẽ đưa khí nén vào phầnrỗng của các cánh lọc, lớp lắng bến ra rơi vào khoảng giữa các ngăn của máylọc và rời xuóng băng tải hay thiết bị khác, nước trên thể huyền phù sẽ đượcđưa qua hệ thống xả được bố trí ở dưới thùng chứa

+ Bảo vệ quá tải cho động cơ

+ Chỉ có khả năng đóng điện cho truyền động đĩa sau khi đã đóng điệncho bộ truyền động máy khuấy

Trang 11

+ Chỉ đóng điện truyền động máy khuấy khi có áp lực ở hệ thống chống

rò rỉ nước và ngắt tự động truyền động máy khuấy và đến khi không có áplực

+ Mở van trượt khi không có điện áp nguồn

a, Áp lực nước ở hệ thống chống rò rỉ nước ở dưới định mức.

b, Kiểm tra bằng đồng hồ áp lực không khí ở hệ thống phân phối khí nén

3 Đóng điện cho máy lọc làm việc

+ Đóng áp tômát đường dây, đóng áp tômát cấp nguồn cho máy khuấy

và truyền động đĩa

+ Ên nót “YCK” cho máy khuấy sau đó cho truyền động đĩa Muốn YCK” cho máy khuấy sau đó cho truyền động đĩa Muốn 2Бngắt truyền động cho máy khuấy và truyền động đĩa thì Ên nót “YCK” cho máy khuấy sau đó cho truyền động đĩa MuốnCTO ” 2Б+ Khi đóng điện cho bộ truyền động đĩa có bộ biến đổi điện dùng thìTristor cần thận trọng tuân thủ theo thứ tự sau:

- Vặn bộ điều khiển tốc độ (triết áp điều chỉnh) về mức tối thiểu (quaytriết áp ngược chiều) kim đồng hồ

- Đóng điện bộ ngắt tự động sau đó Ên nót “YCK” cho máy khuấy sau đó cho truyền động đĩa Muốn YCK” dẫn động đĩa. 2Б

- Vặn triết áp điều chỉnh theo chiều kim đồng hộ và đặt ở tốc độ yêu cầu

4 Qui tắc vận hành máy lọc chân không

4.1 Khi giao nhận ca: Khi giao nhận ca không được dừng thiết bị khi Êycần kiểm tra:

- Tình trạng của vải lọc

- Giá trị của độ chân không và áp lực của không khí nén

- Sự đồng đều của việc tạo thành lớp lắng trên bề mặt của bải lọc

GVHD: Võ Quang Lạp 11 SVTH: Ngô Ngọc Quảng

Trang 12

- Các tỉ trọng thích hợp của việc cấp liệu bằng tiêu chuẩn chế độ côngnghệ.

- Tình trạng của thiết bị phụ, của đường ống chính dẫn chân không vàkhông khí của thiết bị lọc

Trang 13

4.2 Trước khi khởi động

Trước khi khởi động thiết bị lọc sau khi dừng một thời gian lâu cần phảikiểm tra:

- Chiều quay của đĩa, chúng phải quay về phía rỡ chất lắng ra

- Tình trạng của lưới lọc

- Tình trạg của máy khuấy và các hệ thống dẫn động của thiết bị lọc

- Vị trí của các dao cào để gom chất lắng đối với các bề mặt lọc

- Mức độc cúp của các đầu phân phâói đối với trục

- Tính sẵn sàng làm việc của các máy bơm chân không, của máy bơm đểbơm chuyền tinh quặng, tình trạng của các van điện, các đường ống chính dẫnchân không và không khí nén

4.3 Trình tự khởi động thiết bị lọc

- Đóng điện cho cơ cấu dẫn động máy khuấy và thiết bị lọc

- Đổ đầy bùn vào thùng chứa

- Đóng mạch máy bơm để bơm chuyển tinh quặng

- Đóng mạch máy bơm chân không và máy nén khí hoặc mở van trên cácđường ống chính dẫn chân không và khí nén

4.4 Khi thiết bị lọc làm việc cần phải:

- Theo dõi sự nguyên vẹn của lưới lọc

- Giữ mức bùn khi nó trào Ýt nhất quan ngưỡng của thùng chứa

- Thưeo dõi số chỉ của chân không kế và áp kế thùng và làm cho thù bịlắng đọng bùn

- Theo dõi đặc điểm tạo thành lớp lắng và độ dày của nó đi khỏi lớp vảilọc

- Tiến hành bôi trơn cho các chi tiết làm việc

- Theo dõi sự làm việc của máy bơm để bơm tinh quặng và các của vanthuỷ lực của mạn đường ống chân không

4.5 Cấm thiết bị lọc làm việc khi

- Độ chân không giảm xuống dưới 350mmHg

GVHD: Võ Quang Lạp 13 SVTH: Ngô Ngọc Quảng

Trang 14

- Vải lọc bị hư hỏng hoặc chỗ liên kết của nó bị giảm yếu.

- Không có dầu bôi trơn trong các cụm ma sát

- THùng bị lắng đọng nhiều bùn

- Cửa van thuỷ lực không hoàn hảo

4.6 Dừng thiết bị lọc trong một thời gian dài được tiến hành theo trình tự sau:

- Ngừng đưa bùn vào thùng

- Sử lý bùn đến mức tối thiểu và thải cặn bùn ra khỏi thùng

- Ngắt mạch cơ cấu dẫn động của thiết bị lọc và máy khuấy của bơmchân không và máy nén khí , hoặc đóng các van ở trên các đường ống chínhdẫn chân không và khí nén

- Bề mặt vải lọc và thùng được rửa bằng nước đến khi thải hết hoàn toànvật liệu lắng đọng

4.7 Cho phép dừng ngắn hại khi:

- Ngừng cấp liệu và thi hành các biện pháp chống lắng đọng bùn chothùng

V Qui tắc an toàn khi vận hành thiết bị lọc

1 Nhân viên vận hành có trách nhiệm tuân thủ các quy tắc kỹ thuật

an toàn sau:

- Trước khi bắt đầu làm việc phải kiểm tra sự cố, tính hoàn hảo và độchắc chắn của các bộ phận che chắn, đặc biệt chú ý đến các chi tiết chuyểnđộng của cơ cấu dấn động

- Khởi động các thiết bị lọc chân không và thiết bị phô khi tin tưởngtrước tình trạng hoàn hảo hoàn toàn về mặt kỹ thuật của nó (khi đó nghĩ tớiviệc có dầu mở bôi trơn, tình trạng của vải lọc, sự liên kết của các cánh hìnhquạt, độ hoàn hảo của máy khuất và hệ thống dẫn động của nó, của các ống vàcác dụng cụ đo

Trang 15

- Trước khi khởi động phải tin tưởng rằng không có người ở các khu vựcnguy hiểm trên máy lọc chân không và toàn bộ thiết bị và truyền tín hiệu đềphòng.

- Khi cần thiết chỉ được làm sách chất lăng ra khỏi đĩa bằng các cách đặcbiệt

- Chỉ dùng máy lọc chân không sau khi gia công vật liệu khỏi thùng củanó

- Chỉ cho phép tiến hành các công việc sửa chữa trên các máy lọc chânkhông sau khi chúng đã dừng không cho phép sửa chữa vải lọc khi các đĩađang quay, xiết các ê cu liên kết các cánh hình quạt, thò tay vào trong mang

cu máy lọc

- Chỉ có thể tiến hành các công việc sửa chữa ở trong máng của máy lọcsau khi đã dừng bằng tải chở vật liệu đã được khử nước Trên thiết bị khởiđộng của các động cơ điện của máy lọc và của băng tải phải treo mét tấmbảng “YCK” cho máy khuấy sau đó cho truyền động đĩa Muốn Không đóng mạch – có người làm việc”

2 Cấn nhân viên vận hành

- Đến chỗ làm mà không có quần áp và mũ bảo hộ thích hợp

- Đi khỏi nơi làm việc, bỏ mặc không theo dõi thiét bị đang hoạt động

- Đóng mạch cho tổ máy hoặc cho máy mà hệ thống tiếp điện bị hưhỏng, cá bộ phận che chắn bị hỏng hoặc không có

- Đóng mạch các động cơ điện mà không giăng tay cao su và các thảmcách điện

- Dùng các dụng cụ hư hỏng

- Làm việc trên các thiết bị hư hỏng

- Để nước rơi vào đông cơ điện và cấp điện khi cọ rửa thiÕt bị

GVHD: Võ Quang Lạp 15 SVTH: Ngô Ngọc Quảng

Trang 16

PHẦN II

PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN HIỆN TẠI CỦA MÁY LỌC

Trang 17

I Giới thiệu chung

Máy lọc được dẫn động bởi 2 động cơ điện :

Động cơ xoay chiều 3 pha Rôto lồng sóc dùng để khuấy thể huyền phù,mạch điều khiển của nó chỉ thuần tuý sử dụng hộp bút bấm và các Rơle côngtắc tơ, nên ta không cần xét đến, ở đây ta chi đi sâu nghiên cứu mạch điện củađộng cơ 1 chiều dẫn động quay đĩa để lọc thể huyền phù lấy tinh quặng Động

cơ quay đĩa sử dụng bộ biến đổi xoay chiều – một chiều một pha có điềukhiển loại BY3509 Sơ đồ điện không cách ly với mạng và chúng được đấutrực tiếp với các dụng cụ chỉnh lưu biến nguồn điện lưới thành nguồn mộtchiều cung cấp cho động cơ một chiều kích từ độc lập

- Các ký hiệu trong phần chi tiết của thiết bị và các đại lượng vật lý.A: Điều chỉnh tần số quay

: Cực Phụ

 2Б 2Б

YB : Bộ định vị tần số quay

uBM: Nguồn cung cấp cho cuộn dây kích thích

OBM: Cuộn dây kích thích của động cơ

CИ 2Б Y : Hệ thống điều khiển xung phaY : Hệ thống điều khiển xung pha

И 2Б,Д,B-H : Điện áp định mức của động cơ

И 2БC-H: Điện áp định mức của nguồn

И 2Б : Nguồn cung cấp 2Б

И 2БN: Bộ tích phân

CP: Hệ thống điều chỉnh

YOC: Cụm liên hệ ngược

GVHD: Võ Quang Lạp 17 SVTH: Ngô Ngọc Quảng

Trang 18

2.2 Thiết bị cấp nguồn lấy trực tiếp từ lưới điện công nghiệp điện áp220v, 380v, 50Hz và 220V, 380V, 440V 60Hz

Cho phép cắt điện khi tham số của mạng ngoài phạm vi 10% điệp ápđịnh mức ( khi dưới 15% khả năng làm việc của thiết bị được nghỉ) 2% theotần số quay độ dài chuyển mạch không quá 10% và biên độ điện áp hình sinkhông quá 10%

2.3 Thiết bị được chế tạo theo khí hậu sử dụng Y x 1, bố trí lắp đặt theo nhóm 4

o (TOTC 15150-69 và TOTC 15543-70)

2.4 Chế độ làm việc đảm bảo các điều kiện sau:

- Ở chế độ cao so với mặt nước biển không trơn 1000m

- Mối trường xung quanh không chảy nỗ nguy hiểm, không có hàmlượng bụi dẫn điện, không có không khí chứa chất ăn mòn không có hơi nướcđậm đặc dễ phá hỏng kim loại và chất cách điện

Trang 19

- Của thiết bị liên hệ phản hồi theo sức điện động (1:50 (100)).

- Của thiết bị liện hệ phản hồi tốc độ qua máy phát tốc với điện áp ra20V khi tần số quay 1 : 1000

3.2.1 Đặc tính kỹ thuật tương ứng trong bảng 1

Loại liên hệ

phản hồi

Phạm vi điềuchỉnh tần sốquay

Sai số % tương đối khônghơn

Hệ sè quaykhông đềukhông hơn

Tổng cộng Khi phụ tải

thay đổiTheo sức điện

quay với máy

* Xác định tổng cộng sai sè theo phụ tải, nhiệt độ và dao độg điện ápnguồn

3.1.3 Đặc tính động lực học

- Dải thông tần đến 10Hz

- Thời gian quá trình trong vùng tuyến tính khi tín hiệu chủ đạo thay đổinhảy cập không quá 0,3s Trong tất cả phạm vi điều chỉnh tần số quay khivùng quá điều chỉnh không quá 20% Vùng điều chỉnh 1:100 của thiết bị cóliên hệ phản hồi theo sức điện động đảm bảo với một vài sai số lớn khi tốc độthấp ( định lượng sai số tổng cộng   30%) Thiết bị đảm bảo cho động cơ

có hệ số sử dụng theo dòng không dưới cos  =0,8

GVHD: Võ Quang Lạp 19 SVTH: Ngô Ngọc Quảng

Trang 20

3.2 Kiểu sử dụng và số liệu kỹ thuật của thiết bị tương ứng trong bảng2

Kiểu thiết bị sử

dụng

điện ápnguồn(V)

Tham số đầu ra định mức (Giá

trị trung bình)

Dòng quá tảilớn nhấtĐiện áp (V) Dòng điện (A)

1040100100БY3509-122YXП4

1040100100БY3509-123YXП4

1040100100БY3509-114YXП4

1040100100БY3509-115YXП4

1040100100

* Cho phép trong thời gian khởi động

** Của thiết bị sử sụng ở vùng nhiệt đối ghi Yxπ thay thế chỉ số (0)

*** Điện áp chỉnh lưu định mức 115V xác định cho người đặt hàng theogóc khống chế điều chỉnh nhỏ nhất của Thyristor

Trang 21

IV THÀNH PHẦN CHI TIẾT VÀ CUNG ỨNG TRỌN BỘ

4.1 Thiết bị gồm có phần ngắn mạch lức với thiết bị bảo vệ khi ngắn mạch và quá áp cuộn cản làm bằng, hệ thống điều chỉnh cấp nguồn.

Hệ thống điều chỉnh (xem hình II (1,2,3) trang 27 và trang 28 gồm:

Cụm điều chỉnh, hệ thống điều chỉnh xung pha Thyristor , các phần tửcàn thiết cần tạo nên hệ thống điều khiển truyền động điện , điều khiển 2 phíatần số quay của động cơ cũng như phần tử cấp nguồn mạch điều khiển

4.2 Trong thành phần truyền động điện thực hiện trên cơ sở khốiБY3509 gồm :

- Thiết bị БY3509, động cơ điện thực hành

- Chiết áp quy định tần số của động cơ, tiến hành từ 2 điện trở có thôngsố

+ Điện trở 6,2  6,8 K có công suất không < 0,5W

(Ví dô :  2Б 2Б Г Б Г  ) )

+ Điện trở 100200 công suất không < 0,5W

(Ví dô :  2Б 2Б Г Б Г  ) ) Để điều chỉnh êm tấn số quay , đểdẫn động điện với vùng điều chỉnh đến 1 : 1000 cần có bộ định trị tần số quay3yB của đông cơ, cỡ chuyển mạch phụ với bội số là 20

GVHD: Võ Quang Lạp 21 SVTH: Ngô Ngọc Quảng

Trang 23

5 4

5 4

V KẾT CẤU VÀ SỰ BỐ TRÍ CÁC LINH KIỆN

Cấu trúc thiết bị thực hiện theo kiểu hở, bảo quản về một phía, cho phéplắp vào hộp của thiết bị điều chỉnh , các phần tử của thiết bị được bố trí trên 2tấm song song Tấm chỉnh điện lắp mạch in có thể tháo được bố trí hệ thống

GVHD: Võ Quang Lạp 23 SVTH: Ngô Ngọc Quảng

Trang 24

điều chỉnh, còn tấm thứ 2 để lắp mạch lực, nối giữa tấm điều khiển với mạchlực thực hiện bằng dây mềm thông qua kẹp đấu dây m1, để thuận tiện cho hiệuchỉnh và vận hành, trong hệ thống điều chỉnh người ta dự kiện các đầu hàn đểkiểm tra, có thể thay đổi các phần tử lắp đặt trên các đinh tán rỗng sử dụngthiết bị tốc 50A Panil có cách điện kiểu hở , ở đâu các phần tử lực được gia

cố , hệ thống điều khiển được bố trí ở Panel bên phải đặt đứng và tăng cứngqua giắc cắm tháo được m2 Trong thiết bị sử dụng tới 50A sử dụng 2 cuộncản san bằng, cuộn dây động lực đấu song song với nó, còn cuộn bù sử dụngmột cuộn cản, cuộn cản làm bằng được bố trí ở ngoài thiết bị điều khiển sơ đồnguyên lý điện của thiết bị được dẫn ra trền hình II-1 trang 21, còn sơ đồ chứcnăng các cơ cấu được dẫn ra trên hình II-2 và II-3

VI PHẦN ĐỘNG LỰC VÀ CUỘN CẢN SAN BẰNG

Bộ chỉnh lưu có điều khiển thưo sơ đồ cần một pha nửa điều khiển theo

sơ đồ cầu một pha nửa điều khiển với Thyristor ,Д1, Д2 và van nắn Д3, Д4

(xem hình II-1, II-2, II-3)

Bảo vệ van khỏi bị ngắn mạch bằng cầu chì P 2Б 1, P 2Б  , bảo vệ quá áp chovan nhờ R – C, Mạch C2, R2, C3 , R3, C4, R6, R5, C7 bảo vệ cuộn cậpnguồn kích thích иBM khi bị ngắn mạch bằng PBM khi bị ngắn mạch bằng P 2Б 3 Cuộn cản san bằng thựchiện từ hai cuộn dâu: Cuộn dây lực I và cuộn cản san bằng II với một số vòngnhư nhau Chức năng của nó là san phằng dòng điện (đảm bảo cho hệ số sửdụng của động cơ không nhỏ hơn cos = 0,8) hạn chế xung trên cổ góp của0,84

Trang 25

động cơ Sử dụng chức năng của đát trích dòng điện khi đó tín hiệu đầu ra với

4 đại lượng sau :

U4 = i.R2 + e1 – e2

Trong đó : i là dòng qua phần ứng động cơ tỉ lệ với dòng tỉa của động cơ

R2là điện trở của cuộn dây lực I

e1, e2 là sức điện động của cuộn cản

Trong thiết bị với liên hệ ngược theo sức điện động đát trích tín hiệu tỉ lệvới sức điện động chính là cầu phát tốc Sơ đồ đảm bảo đóng mạch động cơđộc lập với giá trị cực từ phụ của nó hiện có Д, Khi này đường chéo của 2Бcần còn lại nối với cuộn dây phụ khi đó cho phép giảm điện áp tác dụng cuảcuộn cản động lực L và phát tín hiệu lạp lại dạng dòng phụ tải

5.2 Hệ thống điều chỉnh

Với mục đích làm giảm kích thước của hệ thống điều chỉnh thực hiệnkhông có phần khử điện thế từ mạch lực và phần ra phần ứng động cơ (tiếpđiểm 5 dây kẹp m1) là dây chung của hệ thống điều chỉnh

Hệ thống điều chỉnh thực hiện theo cấu trúc một mạch phi tuyến, tỉ lệtích phân với tần số quay, điều chỉnh và cơ liên hệ phản hồi âm dòng điện vàcác chức năng của các cụm (xem hình II-2, II-3 trang 22)

- Cụm liên hệ phản hồi (YOC)

- Điều chỉnh tần số quay (YT)

- Hệ thống điều chỉnh xung pha (CИ 2БY)

- Bộ nguồn cung cấp И 2Б 2Б

GVHD: Võ Quang Lạp 25 SVTH: Ngô Ngọc Quảng

Trang 26

+34V

7 6

10 11

R 18

R 14

+15V Uoc(GN)

5.2.1 Cụm liên hệ phản hồi

Trong YOC nguồn gốc khởi đầu là các bộ số liên hệ phản hồi theo sứcđiện động ( ,Д,C) hay là tần số quay hoặc theo dòng điện Trong mối liên hệphụ thuộc vào việc xử dụng động cơ dự kiến 2 phương án mối liên hệ phảnhồi được giới thiệu trên hình II-4, II-5

Phương án I mối phản hồi với CP Phương án II

Phương án I ( Xem hình II.4 trang 25 ) dành cho dẫn động điện với liên

hệ phản hồi theo sức điện động nhờ sơ đồ cầu phát tốc, nối với các điện trởR1, R2, R3

Điện trở R1 nhá , cho phép tinh chỉnh điện thế R2, để cân bằng lượng bù) Nếu làm việc gần điểm “YCK” cho máy khuấy sau đó cho truyền động đĩa Muốn0” độ sai lệch tần số quay của động cơtrong phạm vi Д = 1 : 50 khi được đặt vào mô men phụ tải định mức

Trang 27

8(02)

C6

04(6)

06(10)

Điện áp cầu phát VTM khi cầu cân bằng trong chế động hãm dừng động

cơ ở gần điểm “YCK” cho máy khuấy sau đó cho truyền động đĩa Muốn0” các phần tử R6, C3, R7 tạo thành mạch lọc làm bằng cáctín hiệu xung phản hồi điện trở R6, R7 = 27K được chọn từ điều kiện vớiđiện áp trung bình của cầu phát VTM khoảng 40  50V khi tần số qua địnhmức ở chế động không tải của động cơ

Khi ở giá trị điện áp lớn , liên hệ phản hồi đòi hởi sự thay đổi theo tỉ lệncủa R6 và R7 nhưng không hơn 56K (0,5W) Khi tăng giá trị của điện trở sẽlàm giảm xung động liên hệ phản hồi theo sức điện động của động cơ, nó điềuchế độ cứng nhưng làm xấu đi một vài tính ổn định của dẫn động

Phương án II (Xem hình II-5 trang 25) tính khi áp dụng động cơ với máyphát tốc, trong trường hợp này loại bỏ các phần tử liên hệ phản hồi cầu pháttốc Tức là R3, R6, R7 lóc Ê R1, R2 và R3 còn lại không được nối mạch

Điện trở R11 nối với mạch phản hồi và khi điện áp đạt 60  80V cầntăng tỷ lệ nhưng không quá 150-200K

Liên hệ mềm phản hồi âm theo dòng điện cần phải ổn định chế độ côngtác của truyền động điện, ở chế động này dòng liên tục thực hiện trên cácphần tử R8, R9, C2 ở một loại động cơ nào đấy có thể cần đặt tấm nối 6 – 7

Trang 28

Ở đầu vào bộ điều chỉnh A làm nhiệm vụ cộng đại số dòng điện và liên

hệ phản hồi, cho phép sử dụng điện áp thập làm nguồn ổn định phát ra điện áp10V ( ổn áp Д10 loại Д818Г) trong dẫn động điện ở vùng điều chỉnh Д = 1:50khi sử dụng cầu phát tốc ( phương án I ) tín hiệu phản hồi lấy ở cầu phát tốcđưa vào đầu vào không đảo của bộ khuyếch đại A (xem hình II-1 trang 21 vàII-2 trang 22) qua tổng trở R6, R7 còn tín hiệu chủ đạo tần số quay qua R11đảm nhiệm Khi đó cần đặt tấm nối 10-11 ở Panel CP (hệ thống điều chỉnh)của điện áp khống chế ở đầu vào vi mạch và R17 khống chế điện áp giữa đầuvào và dây chung CP (điểm 12) hình thành bộ phân chia với R211 Điện ápđiều chỉnh đầu ra + UBHX qua điện trở bảo vệ R21 đưa tới T2 vào cực phát đầu

ra tương ứng của bộ điều chỉnh với đầu vào hệ thống điều chỉnh xung phaCИ 2БY ( điểm 19)

Trong dẫn động điện ở vùng điều chỉnh 1:1000 ( xem hình II-1 trang 21

và II-3 trang 22 ) Khi sử dụng máy phát tốc (phương án II), R10 làm nhiệm

vụ tổng hợp tín hiệu và R11 làm chức năng liên hệ phản hồi thực hiện ở đầu

Trang 29

vào đảo mạch còn đầu vào không đảo mạch khuyếch đại qua R18 tới dâychung CP.

Bảo vệ đầu vào vi mạch thực hiện bằng Điốt Д1, Д2 qua tấm nối 10-12(xem hình II-5 trang 25)

Trong các phương án (I-II) mạch liên hệ phản hồi âm dòng điện (R8, R9,C2) Mạch hiệu chỉnh cơ bản И 2Б – bộ điều chỉnh tích phân (R15,R16, C4) 2Бnối mạch với cực phát tốc T2, đầu còn lại được nối với đầu vào đảo mạch của

bộ khuyếch đại

Khi làm việc ở cầu phát tốc tín hiệu chủ đạo của cực âm đi qua điểm 10của giắc cắm m1 đưa vào đầu vào 1 ((BXg1)) của bộ điều chỉnh qua R11 đưavào đầu vào đảo của A, tín hiệu liên hệ phản hồi với cực dương qua R6, R7đưa tới đầu vào không đảo của vi mạch Ở đầu ra của vi mạch điện áp điềuchỉnh của cực dương đưa vào cực gốc của T2 phát lặp lại và qua R26 đến đầuvào bộ điều chỉnh xung pha CUY

5,2,3 Cụm khống chế dòng điện (YT) gồm các phần tử R20, R22 , R25,C7, Д3, T1, Д4 Khi tín hiệu liên hệ phản hồi tăng quá mức dòng cho phép tínhiệu đầu ra của bộ khuyếch đại A được nhanh qua T1 để làm giảm điện ápđầu ra đến giá trị cần thiết Muốn hạn chế dòng điện quá tải cần đưa thiên áp

âm tới chiết áp R20, mạch R25 , Д4 làm giảm vùng không nhạy của YT

Để đảm bảo khả năng làm việc của thiết bị với loại động cơ khác thì R24thực hiện sự thay đổi này

5.2.4 Sơ đồ hệ thống điều chỉnh xung pha

GVHD: Võ Quang Lạp 29 SVTH: Ngô Ngọc Quảng

Trang 30

Thyristor CUY ( xem hình II – 1 trang 21) Hệ thông làm việc theonguyên tắc nạp điện cho tô C10 đến điện áp xung đưa vào Thyristor tươngứng chính là thời gian nạp điện một chiều cho tụ điện có, có thể điều chỉnhpha cho xung của Thyristor.

Đặc tính điều chỉnh xung pha CИ 2БY dạng Hipebol chức năng củaCUY gồm phát điện áp dạng răng cưa, phân phối xung khuyếch đại xung.Máy phát đóng mạch tới bộ tích phân, cụm làm đồng bộ, phần tử ngưỡng T3đóng mạch theo sơ đồ cực gốc và tụ điện C10 hình thành bộ tích phân Tụđiện được nạp dòng từ nguồn ổn áp (Д10, Д11) thời gian nạp tụ phụ thuộcvào đại lượng tín hiệu điều khiển tới đầu vào bộ điều khiển xung pha CИ 2БYqua R26 ( đầu hàn 19m20) sau giá trị xác định min của hệ thống điều chỉnh vàhoàn thành sự thay đổi phụ thuộc tỷ lệ theo điện áp định mức của động cơ vàđiện áp nguồn cung cấp

Ví dô : Khi UC.H = 380V và UДBH = 110V, R26 = 1,5K

Khi Uc.H = 380 V và UДBH = 220V, R26 = 820 

Góc max của khối điều khiển xung pha này ở phần ứng của thiết bị khốngchế và cho phép gián đoạn phát ra khi thiếu vắng điện áp đầu vào củaCИ 2БY Tô C10 đều đặn được nạp gấp đôi tần số nhờ T4, điện áp đồng bộ ởcực gốc sau đó chuyển tiếp qua Điốt Д13, Д14 và R31 với cuộn dây đảo phacủa biến áp nguồn TP1

Ngưỡng mở cửa phần tử là Tranzito T5 (Điốt 2 cùc gốc), ổn Êp Д7, Д10,Д11 và R32 xác định điện thế gốc 2 (U = 20V) là ngưỡng mở của phần tử vì

Trang 31

“YCK” cho máy khuấy sau đó cho truyền động đĩa Muốnphát-gốc” của T5) qua R33 và tiếp giáp “YCK” cho máy khuấy sau đó cho truyền động đĩa Muốnphát - góp” của T6 hay T7 ởTranzito khuyếch đại xung tương ứng T8 hay T9.

Độ rộng vùng khuyếch đại xác định nhờ R33 của Tranzito khuyếch đạixung T8 hay T9 vì vậy còn điều khiển xung đầu ra bộ điều khiển xung phaCИ 2БY (các điểm kiểm tra 23, 25, 26) Các xung điều khiển từ CИ 2БY qua lạicác biến áp xung TP2 và TP3 qua các tiếp điểm 2, 8 , 12 của giắc cắm m2.Sau khi đưa ra xung điều khiển tụ C10 tiếp tục nạp điện từ xung nguồnnhưng lặp lị (nhiều lần) Sự phát các xung không phát ra nhờ tác động của tụC12, khi mà nguồn phát đầu tiên nạp điện theo điện áp đóng T5 và càng tăngthêm ngưỡng tiêu hao cuối cùng Trong thời điểm chuyển tiếp nguồn cấp điện

áp theo trung tính điểm không của T4 phóng điện qua C10 và qua Д17-C12,dẫn theo sơ đồ trong trạng thái ban đầu ở nửa chu kỳ tiếp theo giản đồ điện áp

ở các phần tử trên sơ đồ, trạng thái làm việc của CИ 2БY , dẫn ra trên hình II-8

Giản đề điện áp CИ 2БY

GVHD: Võ Quang Lạp 31 SVTH: Ngô Ngọc QuảngH×nh 11-8

Trang 32

-9w1

0BM +8W 1

0BM

t

Hình II-9 Phương án sửdụng UBM và giản đồđiện áp ở OBM với sửphụ thuộc tương đối điện

áp phụ tải mạng Uc/U0BM

5.2.5 Nguồn cung cấp

Cụm nguồn lấy từ biến áp TP1 trong mạch cuộn sơ cấp có mắc các phần

tử R1m C1 để làm giảm ảnh hưởng tới mạng về độ méo phi tuyến ở chế độlàm việc của hệ thống điều chỉnh xung pha CИ 2БY cụm nguồn công xuáatnhỏ gồm có :

- ổn định điện áp tương đối điểm 12 có điện áp 12V (R27, C8, C9, Д6,Д7, Д10, Д11 trên sơ đồ hệ thống điều khiển) Cần thiết để CИ 2БY làm việc

và nguồn điều khiển, khi đó kiểm tra ở điểm 21 có điện thế 15V, còn kiểmtra điểm 23 có điện áp âm 15V Điot ổn áp Д10 (-10V) dùng đÓ làm nguồncho đát trích tần số quay 3YB (điện áp chủ đạo) Dùng R28 thực hiện khốngchế tần số quay

Trang 33

- Không có ổn áp ngoài phạm vi (15V 5) (kiểm tra điêm 23, 24) Cácphần tử Д15, Д16 , C13 để làm nhiệm vụ khuyếch đại xung.

- Không có ổn áp ngoài phạm vi giá trị điện áp –(15V5) Các phần tửД13, Д14, Д18, C14 để làm mạch cấp nguồn khoá thiên áp của T8, T9

Việc điều khiển T13 làm việc theo nguyên tắc nạp điện cho tô C18 đếnđiện áp đóng phần tử ngưỡng T12 sau đó nó phóng theo mạch điều khiểnT13

Liên hệ điện áp phản hồi И 2БBM thực hiện từ các phần tử R14, R51, C17

Tô C17 và R51 là bộ lọc làm bằng R43, và R45 khống chếcụm điều chỉnhtương ứng với max và min Sau đó T13 cắt điện áp trên Д25 làm giảm đếnkhông và sơ đồ trở về trạng thái ban đầu

Tô C19 để làm giảm nhiễu của mạng

VI CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỈ DẪN AN TOÀN.

Việc bảo dưỡng các thiết bị cần tiến hành phù hợp với quy tắc lắp đặtthiết bị điện và hướng dẫn vận hành cung như quy tắc kỹ thuật an toàn khi

GVHD: Võ Quang Lạp 33 SVTH: Ngô Ngọc Quảng

Trang 34

vận hành lắp đặt thiết bị tiêu thụ điện Nhóm điều chỉnh thiết bị điện cần phải

có không dưới hai người vỏ thiết bị là kim loại phải được tiếp địa bằng vít,dây tiếp địa bằng dây đồng tiết diện không nhỏ hơn 2,5mm2 Trong hệ thốngthiết bị điều chỉnh ở dưới điện thế của mạng nguồn cung cấp tương đối vớiđất có thể con người sẽ chạm phải tới sẽ gây nguy hiểm cho con người

- Việc kiểm tra xem xét, làm sạch, sửa chữa thiết bị và thay thế từngphần mạng điện chỉ sau khi đã cắt thiết bị ra khỏi nguồn cung cấp

- Không cho phép nối hoặc tách mạch, lắp đặt thay đổi tham số của thiết

bị khi đang có điện

- Ngoại lệ máy ghi dao động không cho phép nối đất, vì khi nối đấttương đương với việc đã nối thiết bị điều chỉnh và đất

Cần lưu ý vỏ củ máy ghi dao động ở dưới điện áp nguồn cung cấp, khi

Êy nếu chạm vào rất nguy hiêm, khi làm việc máy ghi dao động bọc vỏ cao suhoặc đặt trên thảm cách điện

VII CHUẨN BỊ ĐƯA THIẾT BỊ VÀO LÀM VIỆC

Chuẩn bị đưa thiết bị vào làm việc gồm:

- Đấu nối thiết bị

- Hiệu chuẩn sự làm việc của hệ thống điều chỉnh khi cắt phần động lực

- Hiệu chỉh И 2БBM (nguồn cấp cho cuộn dây khi cắt phần động lực)

- Điều chỉnh CP (hệ thống điều chỉnh) khi đóng mạch tất cả các thiết bị

7.1 Nối mạch

Trang 35

7.1.1 Thiết bị được đầu nối với sự giúp đỡ của các tiếp điểm ở dãy kẹp

m1 Trong thiết bị dòng định mức 25A, phần động lực nối với các điểm 1, 2,

3, 7 Các điểm còn lại đấu nối cho mạch công xuất nhỏ Thiết bị sử dụng đến50A được tính toán đến dây dẫn với mạch lực trực tiếp tới van chỉnh lưu(mạch phụ tải ) và cầu chì bảo vệ P 2Б 1, P 2Б 2 trong thiết bị 5A, 10A, 16A vớicác tiếp điểm ở dãy kẹp m1 đấu được cho tất cả các loại dâu dẫn Mạch dòngđiện xoay chiều đến mạch qua khoá chuyển mạch đầu vào

7.1.2 Sơ đồ nối mạch ngoài

Trên hình II-10 biểu thị phương án I nối mạch thiết bị đÕn các phần tửdẫn động điện mà tính năng đát trích tín hiệu liên hệ phản hồi sử dụng cầuphát tốc

Hình II -10 Phương án nối mạch ngoài thiết bị với cầu phát tốc

Hiệu chỉnh hoàn hảo cuộn dây bù và tính chính xác khi đóng mạch củanó

GVHD: Võ Quang Lạp 35 SVTH: Ngô Ngọc Quảng

1

2 3 4

5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

R 1

R 2

P 1

GN

34v

OBM

K 2 II H 2

I

K 1

H 1

s

~

M

Trang 36

Trên hình II-11 trang 45 thể hiện phương án II, ở đây đát trích liên hệphản hồi sử dụng máy phát tốc Tín hiệu đưa tới điểm 10 m1 với cực dươngmáy phát tốc.

Điểm 5 m1 là điểm chung của dây dẫn một chiều liên hệ với hệ thôngđiều chỉnh CP của tất cả các phương án

Phương án nối mạch ngoài của thiết bị với máy phát tốc

Cuộn kích từ nối với các điểm 8,9 ở m1 tương ứng với yêu cầu của điện

áp làm việc khi động cơ M quay

R 1

P 1

OBM

34v

K 2 II H 2

I H 1

K 1

~

s

3

2 1

8 7 6 5 4

11

14 13 12 10 9

Trang 37

11 Khi cần thiết giảm lượng điều chỉnh tốc độ trong truyền động chuyển tiếpdưới 20% được giới thiệu trên sơ đồ II-10 sử dụng bộ lọc R3, C1 mà dunglượng tụ C được lựa chọn trong giới hạn 1 10MK (UHOM  10V) giảm tốc15K.

- Của vùng điều chỉnh 1:1000 sử dụng 3YB hợp lý trong khi chuyểnvùng điều chỉnh

Д =1:1  1:50 và Д = 1:50 1:1000 bằng tiếp điểm P2 (Rơle ГePKOH )hoặc chuyển mạch với khoảng giữa tiếp xúc của điện trở với việc điều chỉnh

êm dịu của R1 với giới hạn từng vùng

Điện trở R4 dùng để bảo quản thang điều chỉnh của điện trở R1 khôngthay đổi của tất cả vùng điều chỉnh, khi thực hiện điều kiện ở 3,3K

- Điện trở đầu vào điều chỉnh tần số quay

3 , 3 R 5

,

3

R

R 3 ,

3

R

4 5

để làm giảm nhiễu của dây dẫn đi từ máy phát tốc và bộ định trị 3YB vỏ bệnkim loại hoặc thực hiện sự che chắn

GVHD: Võ Quang Lạp 37 SVTH: Ngô Ngọc Quảng

Trang 38

7.1.4 Các tấm nối bên trong thiết bị và các phần tử

Các phần tử và các tấm nối bên trong thiết bị ở tấm mạch in CP trong sựphụ thuộc với việc sử dụng động cơ và điện áp nguồn đặt tương ứng với phụlục sau:

T

T Điện ápnguồn

(V)

Điện áp phần ứng đ/c(V)

Kiểu đ/c sử dụng

101 2

“YCK” cho máy khuấy sau đó cho truyền động đĩa Muốn + “YCK” cho máy khuấy sau đó cho truyền động đĩa Muốn - Đặt tấm nối ; “YCK” cho máy khuấy sau đó cho truyền động đĩa Muốn - ” Không đặt tấm nối

Đặt tấm nối trong hệ thống điều chỉnh khi điện áp nguồn động cơ khácnhau cúng như theo loại liên hệ phản hồi

Để đảm bảo an toàn cho thiết bị và thoả mãn chất lượng điều chỉnh dựkiến mạch dịch chỉnh được thực hiện bằng cách thay đổi các phần tử theobảng sau :

Sử dụng thiết bị

theo dòng điện

C4MK

R9K

R16K

5A

10(16)A

0,1  1,020,33  1,0

330

75 hay 300

10  120

10  120

Trang 39

25-50A 0,47  1,5 75 hay 300 10  120

7.2 Nối mạch thiết bị với việc khử ghép tái sinh điện một chiều

Khi cần thiết khử ghép tái sinh điện một chiều thiết bị động lực từ hệthống điều chính được giới thiệu việc nối mạch tương ứng trên hình II-12Đát trích dòng điện nhận từ biến dòng loại TK – 40 chọn theo dòng địnhmức của thiết bị và phần tử lọc san bằng

GVHD: Võ Quang Lạp 39 SVTH: Ngô Ngọc Quảng

9 10

5 6 7 8

4

1

2 3

14

Trang 40

7.3 Hiệu chỉnh

- Kiểm tra ở các điểm làm việc của hệ thống điều chỉnh khi cất phầnđộng lực bỏ phần dây chảy của cầu chì P1 , P2, P3 kiểm tra ở các điểm 2Б  2Б  2Бkhi điện áp nguồn định mức cần phải như sau :

(21 - 12) + (15 1 , 5

75 , 3

(23 - 12) + (15 1 , 5

75 , 3

 ) V(24 - 23) + (15 4 , 5

5 , 1

- Kiểm tra bằng máy hiện sóng ôxilo các giá trị xung điều khiển, khoảngchuyển tiếp của Tiristo ở các điểm 25 – 23 và 26 – 23 ở vị trí trung bình củacon chạy của bộ định trị 34B

- Điều chỉnh И 2БBM cần lựa chọn điện trở phụ R40 (điểm 27,28,CP) theoyêu cầu điện áp của cuộn dây kích từ Đưa điện áp tới cuộn dây này (dùng cầutrì P1 , P2, P3 được đặt ) Khi cắt mạch lực khỏi dòng một chiều (Nối 2Б  2Б  2Бtới các điểm ở m1 bằng dây dẫn)

- Bộ điều chỉnh CP điều chỉnh nó khi đóng tất cả thiết bị vào mạch, dạngtiếp theo được phân biệt bằng cầu phát theo tốc độ và với máy phát tốc độ, chỉđóng mạch và điều chỉnh các liên hệ phản hồi cơ bản

- Đặt theo yêu cầu hạn chế dòng bằng điện trở R20 Khi trong khoảnhkhắc tức thời động cơ dùng lại (hay khi cắt OBM) giá trị và hình dạng dòngđiện kiểm tra bằng ôxilo đo điểm 5, 6 ở CP Khi Êy giá trị ban đầu từ cữ dòngđịnh mức của động cơ (đo được bằng Ampcmét)

Ngày đăng: 11/05/2015, 17:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w