Một số bài văn nghị luận

7 637 0
Một số bài văn nghị luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề bài: Chứng minh vẻ đẹp tâm hồn phong phú của nhà thơ Hồ Chí Minh đợc thể hiện qua một số bài thơ mà em đã học, đã đọc. Gợi ý: - Qua các bài thơ ta thấy Bác Hồ là một ngời yêu thiên nhiên say đắm: + Tinh tế, nhạy cảm trớc vẻ đẹp của thiên nhiên: vẽ lên bức tranh thiên nhiên Việt Bắc thật đẹp, thật nên thơ với âm thanh, hình ảnh trong trẻo: Tiếng suối trong nh tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Khung cảnh không gian cao rộng, bát ngát tràn đầy ánh sáng và sức sống của mùa xuân trong đêm rằm tháng giêng: Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nớc lẫn màu trời thêm xuân + Giao hòa cùng với thiên nhiên tơi đẹp: Cảnh khuya nh vẽ ngời cha ngủ Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền - Tình yêu thiên nhiên trong thơ Bác gắn liền, hài hòa với lòng yêu nớc sâu sắc: yêu thiên nhiên nhng Ngời vẫn không quên việc nớc. Ngời không ngủ không chỉ vì thiên nhiên Việt Bắc quá đẹp mà Ngời cha ngủ còn vì lo lắng cho vận mệnh của dân tộc, vận mệnh của đất nớc: Cảnh khuya nh vẽ ngời cha ngủ Cha ngủ vì lo nỗi nớc nhà - Qua các bài thơ ta còn thấy ở Bác một phong thái ung dung, tinh thần lạc quan cách mạng: + Vợt lên trên hoàn cảnh khó khăn, gian khổ của cuộc kháng chiến, Bác vẫn bình tĩnh, chủ động, lạc quan. Phong thái ấy toát ra từ những rung cảm tinh tế trớc thiên nhiên, đất nớc + Mặc dù phải ngày đêm lo nghĩ việc nớc, nhiều đêm không ngủ, nhng không phải vì thế mà tâm hồn Ngời quên rung cảm trớc vẻ đẹp của một đêm trăng rừng, một Tiếng suối trong nh tiếng hát xa, hay cảnh trời nớc bao la dới ánh trăng rằm tháng giêng. + Phong thái ung dung lạc quan còn thể hiện ở hình ảnh con thuyền chở đầy ánh trăng giữa không gian bao la phong thái ấy toát ra từ giọng thơ vừa cổ điển, vừa hiện đại, khỏe khoắn, trẻ trung bài thơ làm cho mỗi ng ời đọc xúc động và càng thêm kính yêu Bác Hồ: ở Bác, vẻ đẹp tâm hồn ngời nghệ sĩ hòa hợp, thống nhất với cốt cách ngời chiến sĩ. Đề bài: Chứng minh rằng: Bài thơ Bạn đến chơi nhà đã thể hiện tình bạn cao đẹp của nhà thơ Nguyễn Khuyến. Gợi ý: - Nhà thơ hồ hởi khi có bạn đến thăm: Đã bấy lâu nay, bác tới nhà - Băn khoăn vì không có gì để tiếp đãi bạn: Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa Đầu trò tiếp khách trầu không có - Tiếp bạn bằng tình bạn chân thành, không cầu kì, khách sáo: Bác đến chơi đây, ta với ta. Đề bài: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có chí thì nên. 1/ M bi: i t chung n riờng hoc i t khỏi quỏt n c th. 2/ Thõn bi: 53 a/ Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: - "Chí" là gì? Là hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì. Chí là điều cần thiết để con người vượt qua trở ngại. - "Nên" là thế nào? Là sự thành công, thành đạt trong mọi việc. - "Có chí thì nên" nghĩa là thế nào? Câu tục ngữ nhằm khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của ý chí trong cuộc sống. Khi ta làm bất cứ một việc gì, nếu chúng ta có ý chí, nghị lực và sự kiên trì thì nhất định chúng ta sẽ vượt qua được mọi khó khăn, trở ngại để đi đến thành công. b/ Giải thích cơ sở của chân lí: Tại sao người có ý chí nghị lực thì dẫn đến thành công? - Bởi vì đây là một đức tính không thể thiếu được trong cuộc sống khi ta làm bất cứ việc gì, muốn thành công đều phải trở thành một quá trình, một thời gian rèn luyện lâu dài. Có khi thành công đó lại được đúc rút kinh nghiệm từ thất bại này đến thất bại khác. Không chỉ qua một lần làm việc mà thành công, mà chính ý chí, nghị lực,lòng kiên trì mới là sức mạnh giúp ta đi đến thành công. Càng gian nan chịu đựng thử thách trong công việc thì sự thành công càng vinh quang, càng đáng tự hào. - Nếu chỉ một lần thất bại mà vội nản lòng, nhụt chí thì khó đạt được mục đích. - Anh Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả hai tay, phải tập viết bằng chân và đã tốt nghiệp trường đại học và đã trở thành một nhà giáo mãu mực được mọi người kính trọng. - Các vận động viên khuyết tật điều khiển xe lăn bằng tay mà đạt huy chương vàng. 3/ Kết bài: - Khẳng định giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ đối với đời sống thực tiễn, khẳng định giá trị bền vững của câu tục ngữ đối với mọi người. Ngày nay, có biết bao nhiêu người vừa mới gặp khó khăn là đã từ bỏ, nản chí. Thế nhưng bên cạnh đó còn có những con người có ý chí, quyết tâm để đạt mục đích chính đáng của mình. Chính họ đã nhận ra rằng: “Có chí thì nên”. “Có chí thì nên”: một bài học giáo dục cho con trẻ rất hay của người xưa, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ hiện nay. Đôi khi chính chúng ta phải nhìn nhận rằng số người thiếu sự quyết tâm, ý chí phấn đấu cầu tiến ngày càng nhiều trong xã hội. Dường như chính bản thân họ, đúng hơn là sự tự giác, tự thân vận động đã bị mất đi trong cái tiện nghi đầy đủ. Vì lẻ đó mà học lại sống một cách an nhàn, thiếu sự nỗ lực, ý chí cầu tiến. Và sẽ tai hại hơn khi chính họ chưa được rèn luyện, được dạy cách thích ứng với mọi tình huống bất ngờ xảy đến. Mặc khác còn có những người lại bi quan, không có sự kiên trì, quyết tâm, thấy việc nặng nhọc trước mắt là đùn đẩy, có suy nghĩ là sẽ không làm được, từ bỏ tất cả mọi thứ. Những con người ấy chỉ nhìn sự việc qua một khía cạnh, một khía cạnh bó hẹp trong cái khuôn khổ mà họ từ tạo ra. Một cái vỏ bọc của sự bi quan. Họ chỉ thấy cái xấu, cái bất lợi trước mắt nhưng lại quên đi lợi ích lâu dài. Bên cạnh đó lại có những người mới vừa gặp thử thách đầu tiên là lại tự bỏ cuộc. Chuyện này đã quá quen thuộc. Việc từ bỏ nhanh chóng ấy là do người đó thiếu sự tự tin, cầu tiến, họ sợ thất bại, họ không dám nhìn nhận sự thật dù có thể là phủ phàng. Và cũng đôi khi có nhiều người đã nổ lực hết sức mình để vượt qua thử thách nhưng lại không đạt được kết quả mong muốn. Điều đó lại càng dẫn đến việc người ấy sẽ bị áp lực đè nặng, để rồi nản chí, dừng cuộc đua nửa chừng trong khi bản thân học chỉ mới đi một phần ba chặng đường. Thật ra chẳng có gì mới lạ cả. Con người từ cổ chí kim vẫn chạy đường trường trên cái lối mòn, ngặt nghèo này. Bù lại-và cũng chính từ đó mà ra?- xã hội loài người vẫn luôn trọng vọng những ai đạt được mục đích của mình, và mục đích càng cao lại càng thêm vinh dự. Cái chính yếu và được đề cao vẫn lài cái quyết tâm, chừng nào còn bền gan trên đường; cho dù đã thất thểu, hay chỉ còn thoi thóp; thì tệ lắm cũng vẫn được người đời khen tặng là có chí hướng, có nghị lực. Vì vậy, chúng ta cứ cố gắng hết sức của mình, hãy sử dụn chính khả năng, con người thật của ta thì dù có thất bại đi chăng nữa, chúng ta cũng vui long. Điều đó đâu đáng để ta buồn, có thật bại mới có thành công, có nghị lực mới đạt được kết quả. Văn hóa con người vẫn chỉ quảng bá và đề cao sự kiên cường. Chúng ta đều được dạy từ lúc nằm nôi là một khi đã quyết định hướng đi và mục tiêu thì nhất định phải vững lòng theo đuổi đến cùng. Phải theo đuổi cho đến khi thắng lợi vẻ vang hay thất bại hào hùng, nhưng chúng ta tuyệt không được dạy cách rút lui kịp thời, cách bỏ cuộc đúng lúc. Sa lầy trong cuộc chiến, bám trụ một cách bền gan, chôn vùi thêm bao sinh mạng cũng mặc kệ. Nhưng để lập trường bị lung lạc hay mất niềm tin là tệ hại, xét lại mục tiêu hay đường hướng đạt ra-cho dù trên cơ sở nào cũng vậy- thì quả phạm vào tối kị. Điều này nghe chừng như chỉ là một sự rang buộc về văn hóa hay xã hội, song thực sự lại có vẻ được đóng khuôn sẵn trong tâm trí, tư duy con người. Theo đó, chính những con người có khả năng lí luận sâu sắc lại là những người ít sẵn sang tự chuyển đổi cách nhìn. Trái lại, họ là thành phần bám víu mạnh mẽ nhất vào đường hướng đã từng lựa chọn. Lẽ nào, con người ta lại tâm niệm cuộc sống chỉ là những quảng đường việt dã nối tiếp và đã lên thì không thể dừng hay quay lại. Nói thẳng ra là chính chúng ta cần phải biết lượng sức mình, đừng lấy cái tính bền chí của mình mà lại làm dụng nó vì mục đích thiếu thiết thực. Nếu nói một vận động viên chỉ cần tính bền bỉ, kiên cường là có thể chinh phục đường đua 42km thì quả là một sai lầm. Họ hiểu rằng chỉ một yếu tố “ý chí” thì không thể giúp họ hoàn thành chặng đường nếu thiếu “sức lực”. Chúng ta cũng như học nhưng thay vào đó là “cơ hội”. Chính chúng ta tạo nên cơ hội và cần phải khôn ngoan trong việc tận dụng nó. Đừng ngồi đó mà há miệng chờ sung, một việc ngu xuẩn, phung phí thời giờ. Và khi biết cách tạo ra cơ hội cho bản thân mình thì ắc hẳn người ấy sẽ có được lợi thế. 54 Vic cú c ý chớ bn b cn phi da vo chớnh chỳng ta. Nú d cú, nhng cng d mt nu nh khụng bit gỡn gi v di dng nú hng ngy. ng c to ra ỏp lc cho ta, iu ú s gõy ra vic phn tỏc dng trong vic hỡnh thnh tớnh kiờn trỡ. Mi quan h gia chớ v c hi l s liờn kt cht ch m mt ngi mun thnh cụng cú. Xột cho cựng, mi ngi trong chỳng ta cn tu dng c tớnh ca mỡnh, c bit l ý chớ cu tin. Cú nh vy, nú mi tr thnh mt np sng p trong mi con ngi. Đề bài: Chứng minh tính chân lí trong bài thơ: Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên (Hồ Chí Minh) a, Mở bài: Trong cuộc đời con ngời, ai mà chẳng có lúc gặp khó khăn. Những lúc đó đòi hỏi mỗi ngời phải có ý chí, nghị lực, niềm tin để khắc phục mọi trở ngại trên đờng đời thì mới có thể thắng lợi. Từ thực tiễn cuộc sống của mình, Hồ Chí Minh cũng đã rút ra một chân lí: Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên B, Thân bài: - Giải thích ngắn gọn nội dung ý nghĩa của bài thơ: Thông qua hình thức ngắn gọn của bài thơ, Bác Hồ muốn nêu một chân lí vô cùng sâu sắc: Khi gặp việc khó khăn, nếu nản chí, không bền lòng, không có quyết tâm thì không bao giờ có đợc thành công. Ngợc lại, nếu có ý chí, nghị lực và quyết tâm thì việc dù lớn đến đâu, dù khó đến đâu (nh việc đào núi, lấp biển) cũng sẽ thành công. - Chứng minh: Chân lí đó đã đợc kiểm nghiệm trong thực tế: + Trong thực tế, xa nay có biết bao tấm gơng nêu cao ý chí, nhờ có chí mà thành công. Trên thế giới, ai mà không biết nhờ có chí mà Oan Đi-xnây- nhà làm phim hoạt hình, ngời sáng lập ra Đi-xnây-len, công viên giải trí khổng lồ tại Ca-li-phooc- ni-a của Mĩ từ một ngời bị phá sản nhiều lần đã làm nên sự nghiệp lớn. Hay Hen- ri Pho thất bại và cháy túi tới năm lần trớc khi thành nhà t bản, ngời sáng lập một tập đoàn kinh tế lớn ở Mĩ. ý chí và quyết tâm tập luyện để vợt lên chính mình khiến cho một cô gái mù Pa- đu- la trở thành một ngời mẫu thời trang nổi tiếng của Anh. Mọi ngời sẽ rất ngạc nhiên khi biết có một ngời bị mù đã trở thành nhà văn nổi tiếng Ôt-xtơ-rôp-xki- ngời có cuốn tiểu thuyết đợc xếp vào hàng tuyệt tác mà rất nhiều thế hệ thanh niên đã say mê tìm đọc- Thép đã tôi thế đấy. (Thộp ó tụi th y khụng phi l mt tỏc phm vn hc ch nhỡn i m vit. Tỏc gi sng nú ri mi vit nú. Nhõn vt trung tõm Pa-ven chớnh l tỏc gi: Nhi-ca-lai A-xt-rp- xki. L mt chin s cỏch mng thỏng Mi, ụng ó sng mt cỏch nng chỏy nht, nh nhõn vt Pa-ven ca ụng. Cng khụng phi mt cun tiu thuyt t thut thng vỡ hng thỳ hay li ớch cỏ nhõn m vit. A-xt-rp-xki vit Thộp ó tụi th y trờn ging bnh , trong khi bi lit v mự, bnh tt tn phỏ chớn phn mi c th. Cha bao gi cú mt nh vn sỏng tỏc trong nhng iu kin gian kh nh vy. Trong lũng ngi vit phi cú mt nhit cm hng nng nn khụng bit bao nhiờu m k. Ngun cm hng y l sc mnh tinh thn ca ngi chin s cỏch mng b tn ph, au n n cựng cc, khụng chu nm i cht, khụng th chu c xa ri chin u, do ú phn u tr thnh mt nh vn v vit nờn cun sỏch ny. Cng yờu cun sỏch, cng kớnh trng nh vn, cng tụn quớ phm cht ca con ngi cỏch mng.) Không nói đâu xa, ngay trên đất nớc Việt Nam của chúng ta, cũng có biết bao tấm gơng vơn lên và thành công trong cuộc sống nhờ vào ý chí, nghị lực quyết tâm của mình. Chúng ta sẽ không khỏi ngạc nhiên và khâm phục khi biết có một thầy giáo liệt cả hai tay ngay từ nhỏ, đã tự tập viết bằng hai chân. Thế mà con 55 ngời ấy đã vào đại học và đứng trên bục giảng. Đó là Nguyễn Ngọc Kí. Nguyễn Ngọc Kí đã lập nên kì tích, đã tạo ra điều kì diệu ngay giữa cuộc sống đời thờng. ý chí, nghị lực ấy đã giúp con ngời ta vợt qua những khó khăn tởng chừng nh không thể vợt qua đợc. Và chúng ta thấy một sự thật nữa là: Những ngời có chí đều thành công. Hoặc những vận động viên khuyết tật đã mang vinh quang về cho Tổ quốc. Đó là những tấm huy chơng vàng quý báu. Để có đợc những thành công vang dội đó, họ đã phải đổ bao mồ hôi công sức, sự nhọc nhằn và đặc biệt là nỗ lực, ý chí tập luyện và phấn đấu không biết mệt mỏi. Họ tàn nhng không phế bởi họ có niềm tin vào cuộc sống, có nghị lực và quyết tâm lớn lao. Họ khiến chúng ta phải ng- ỡng mộ. Nhng có lẽ tấm gơng khiến chúng ta ngỡng mộ nhất chính là Bác Hồ. Sinh ra tại một làng quê nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Sớm phải chứng kiến cảnh lầm than của nhân dân Việt Nam dới gót giày của thực dân Pháp, Bác đã ra đi tìm đờng cứu nớc. Hơn ba mơi năm bôn ba ở nớc ngoài, đã làm đủ nghề để kiếm sống nơi đất khách quê ngời, Ngời đã về nớc lãnh đạo nhân dân làm cách mạng, đánh đuổi đợc thực dân Pháp và đế quốc Mĩ ra khỏi bờ cõi, đem lại nền độc lập tự do cho đất nớc. Trong suốt thời gian đó, Bác đã trải qua bao vất vả, khó khăn, bị giặc lùng sục, bắt bớ, giam cầm, cuộc kháng chiến gian nan, thiếu thốn, nhng ch- a bao giờ Bác nản lòng. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, ta vẫn thấy Bác toát lên tinh thần lạc quan, phong thái ung dung tự tại. Điều đó không phải là một minh chứng rất thuyết phục cho chân lí đó sao? (Có thể lấy thêm ví dụ về quá trình đấu tranh lâu dài và gian khổ của nhân dân Việt Nam khi đánh đuổi giặc ngoại xâm). - Vì vậy, ngay từ bây giờ, mỗi ngời chúng ta phải rèn luyện và tu dỡng cho đợc ý chí đó, bắt đầu từ những việc nhỏ, để khi ra đời có thể làm đợc việc lớn. C, Kết bài: - Bác Hồ đã đi xa nhng những lời dạy của Ngời, những bài học sâu sắc mà Ngời để lại cho chúng ta sẽ còn mãi với thời gian. Để tởng nhớ Ngời, mỗi ngời trong chúng ta nên tu dỡng ý chí, hoài bão, nghị lực để làm đợc những gì ta mong muốn. Nó sẽ đảm bảo cho sự thành công của mỗi ngời. Hãy sống nh nhà văn mù Ôt-xtơ-rôp-xki đã từng viết: "Cỏi quý nht ca con ngi ta l s sng. i ngi ch sng cú mt ln. Phi sng sao cho khi xút xa, õn hn vỡ nhng nm thỏng ó sng hoi, sng phớ, cho khi h thn vỡ d vóng ti tin v hốn n ca mỡnh, khi nhm mt xuụi tay cú th núi rng: tt c i ta, tt c sc ta, ta ó hin dõng cho s nghip cao p nht trờn i, s nghip u tranh gii phúng loi ngi " phng chõm sng ca Pavel cng ó tr thnh phng chõm sng ca nhiu thanh niờn th h Pavel: 56 Thép đã tôi thế đấy Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Thép đã tôi thế đấy ! Tác giả Nikolai Ostrovsky Tựa gốc Как закалялась сталь Quốc gia Liên Xô Ngôn ngữ Nga Thể loại Tiểu thuyết Ngày phát hành 1936 Thép đã tôi thế đấy (tiếng Nga: Как закалялась сталь) là cuốn tiểu thuyết do Nikolai Alexeevich Ostrovsky viết trong thời kỳ Stalin. Pavel Corsaghin là nhân vật chính của tác phẩm. Ostrovsky đã xây dựng thành công nhân vật này (chính là hóa thân của tác giả), khiến cho nhiều độc giả yêu quí nhân vật Pavel và phương châm sống của Pavel cũng đã trở thành phương châm sống của nhiều thanh niên thế hệ Pavel: "Cái quý nhất của con người ta là sự sống. Đời người chỉ sống có một lần. Phải sống sao cho khỏi xót xa, ân hận vì những năm tháng đã sống hoài, sống phí, cho khỏi hổ thẹn vì dĩ vãng ti tiện và hèn đớn của mình, để khi nhắm mắt xuôi tay có thể nói rằng: tất cả đời ta, tất cả sức ta, ta đã hiến dâng cho sự nghiệp cao đẹp nhất trên đời, sự nghiệp đấu tranh giải phóng loài người ". Ngày nay, khi đọc tác phẩm theo quan điểm mới, rộng rãi hơn, nhiều người cho rằng, cuộc đấu tranh giải phóng nhân loại chính là cuộc đấu tranh với đói nghèo và bệnh tật, với dốt nát và vô chính phủ, với chuyên quyền và độc tài Cuốn tiểu thuyết đã được dịch ra hơn 70 thứ tiếng và in ra ở hơn 80 nước, trong đó có Việt Nam. Tiểu thuyết này đã được dựng thành phim vào năm 1956, có tựa đề là Pavel Corsaghin. Vào cuối năm 2000, Trung Quốc cũng đã chuyển thể tiểu thuyết này sang thành phim truyền hình nhiều tập cùng tên và tất cả các vai diễn là người Ukraina đảm nhận. Mục lục [ẩn] • 1 Nội dung • 2 Ý nghĩa tác phẩm • 3 Thông tin thêm • 4 Xem thêm • 5 Liên kết ngoài [sửa] Nội dung Pavel Corsaghin (thường được gọi là Pavơlusa) là một thanh niên lớn lên trong khi điều kiện đất nước đang gặp nhiều khó khăn. Cũng như bao thanh niên Liên Xô khác, anh cũng có người bạn gái chơi thân, cô tên là Tônhia và sau này trở thành người yêu. Tônhia là một cô gái xinh xắn, yêu Pavel với tất cả tình cảm ban đầu trong trắng ngây thơ của một thiếu nữ mới 57 lớn. Tình cảm của hai người có lẽ sẽ rất đẹp và trọn vẹn nếu như không có chuyện Pavel đi theo tiếng gọi của lý tưởng giai cấp lúc đó, lý tưởng muốn cống hiến sức trẻ của mình phục vụ cho Tổ quốc, cho cách mạng, theo tiếng gọi của Đảng Cộng sản. Anh trai Pavel cũng theo con đường này. Tônhia rất yêu Pavel nhưng không thể đợi anh và theo anh, không dám yêu một lý tưởng. Nhà Tônhia lại thuộc giai cấp tư sản. Pavel nói: "Anh trước hết là người của Đảng - sau đó mới là người của em và những người thân khác. Em có gan yêu một công nhân, nhưng lại không có gan yêu một lý tưởng". Pavel đã chia tay Tônhia mà theo lý tưởng mình đã xác định. Anh hăng hái, hồ hởi cống hiến sức trẻ thanh niên của mình cho những công việc phục vụ cho nhân dân, cho Tổ quốc. Trong thời gian xây dựng con đường sắt nhỏ nối khu rừng với thành phố, tình cờ Pavel đã gặp lại Tônhia. Công việc ở đây rất cực nhọc, ngày đêm chịu đói rét, gian khổ để gấp rút hoàn thành cho kỳ được con đường sắt cho kịp trước khi mùa đông tới. Nếu không kịp thì tất cả mọi người trong thành phố này sẽ chết cóng vì không đủ gỗ để sưởi ấm. Do vậy, Tônhia đã suýt không nhận ra anh vì trông anh đã hoàn toàn khác, rách rưới, tím tái vì giá lạnh, gầy gò như một người ăn xin và đang xúc tuyết, tuy có đôi mắt thì vẫn là Pavơlusa ngày nào. Tuy nhiên, cô đã không dám bắt tay anh khi anh đưa tay ra và anh hiểu rằng, tình cảm cũ giữa hai người vĩnh viễn không còn nữa. Cô giờ đây đã có chồng và "sặc mùi băng phiến". Sau này, trong quá trình lao động và sinh hoạt trong tổ chức Đảng, Pavel đã gặp Rita và được cô quý mến. Nhưng tình cảm giữa hai người chỉ giữ ở tình đồng chí Về sau, có lúc Pavel bị bệnh sốt thương hàn và bị bại liệt, vôi hóa cột sống, phải ngồi xe lăn, có một y tá chăm sóc và động viên, dồn hết tình thương cho anh. Anh cảm thấy mình không được quyền lùi bước trước khó khăn, tin tưởng vào tình yêu mới và chuyển sang viết sách vẫn với ngọn lửa và chất thép đã được tôi luyện ngày nào. [sửa] Ý nghĩa tác phẩm Bài viết (hoặc đoạn) này hiện gây tranh cãi về tính trung lập. Đề nghị: Người gắn tiêu bản nêu lý do tại trang thảo luận. Nếu không có lý do tại trang thảo luận, tiêu bản có thể bị tháo bỏ. Xin đừng xóa bảng thông báo này cho đến khi kết thúc hoặc đạt được đồng thuận trong vấn đề này. "Thép đã tôi thế đấy" đã một thời được coi là cuốn sách gối đầu giường của bao thế hệ thanh niên Việt Nam. Pavel là một thanh niên, được tôi luyện, được nung rèn trong lò lửa của cách mạng và đã vượt qua được nhiều khó khăn, cực khổ. Tác phẩm lột tả được niềm tự hào đã vượt qua những thử thách cam go, sức mạnh của niềm tin và khát khao được sống, được cống hiến, được bùng cháy trọn vẹn ngọn lửa đời mình cho tố quốc, cho cách mạng. Tác phẩm đã truyền lại được cho những độc giả là thanh niên ngọn lửa và chất thép hào hùng, một thứ rất cần thiết trong hành trang vào đời các bạn trẻ để họ có thể sống một cuộc sống có ý nghĩa. Đây là tác phẩm được coi là đặt nền móng cho văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa. Thép đã tôi thế đấy không phải là một tác phẩm văn học chỉ nhìn đời mà viết. Tác giả sống nó rồi mới viết nó. Nhân vật trung tâm Pavel chính là tác giả - Nikolai Ostrovsky. Là một người con Cách mạng tháng Mười, ông đã sống một cách nồng cháy nhất, như nhân vật Pa-ven của ông. Cũng không phải một cuốn tiểu thuyết tự thuật thường vì hứng thú hay lợi ích cá nhân mà viết. Nikolai Ostrovsky viết Thép đã tôi thế đấy ! trên giường bệnh, trong khi bại liệt và mù, bệnh tật tàn phá chín phần mười cơ thể. Chưa bao giờ có một nhà văn sáng tác trong những điều kiện gian khổ như vậy. Trong lòng người viết phải có một nhiệt độ cảm hứng nồng nàn không biết bao nhiêu mà kể. Nguồn cảm hứng ấy là sức mạnh tinh thần của người chiến sĩ cách mạng bị tàn phế, đau đớn đến cùng cực, không chịu nằm đợi chết, không thể chịu được xa rời chiến đấu, do đó phấn đấu trở thành một nhà văn và viết nên cuốn sách này. Càng yêu cuốn sách, càng kính trọng nhà văn, càng tôn quý phẩm chất của con người cách mạng. 58 Thép đã tôi thế đấy ! có một địa vị đặc biệt trong lịch sử văn học Liên Xô và nền văn học tiên tiến thế giới. Cách mạng tháng Mười thắng lợi, cuộc chiến đấu vĩ đại chưa từng có bao giờ của nhân dân lao động trên một dải đất Liên bang Xô Viết rộng lớn hàng ngày đề ra và đòi hỏi không biết bao nhiêu là anh hùng. Nhân dân Liên Xô, nhân loại tiến bộ chờ đợi văn học phản ánh và đào sâu cho mình hình ảnh con người anh hùng mới ấy. Lần đầu tiên trong văn học, N. A- xtơ-rốp-xki thu gọn được hình ảnh con người mới trong nhân vật Pa-ven Ca-rơ-sa-ghin. Pa-ven không những khác hẳn với những anh hùng của các thời đại trước. Khác hẳn với những tác phẩm văn nghệ của những năm đầu cách mạng, thường ca ngợi lòng dũng cảm vô tổ chức, tả sức mạnh tràn trề, lớn khỏe của quần chúng như một sức mạnh bột phát, tự nhiên. Thép đã tôi thế đấy cho ta thấy từng con người trong một quần chúng rộng lớn nẩy nở như thế nào, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. Thép đã tôi thế đấy ghi lại cả một quá trình tôi thép, bước đường gian khổ trưởng thành của thế hệ thanh niên Xô viết đầu tiên. Thép ở đây là Pavel, là Seryoga, là Valia, là Zharky, cả một lớp thanh niên lao động, vừa lớn lên thì gặp ngay cách mạng, ý thức giai cấp và tuổi trẻ bừng lên trong bão táp của phong trào. Lò ngàn độ nóng tôi rèn họ là cuộc đấu tranh thật trường kỳ gian khổ, thật là tự lực cánh sinh của Cách mạng tháng Mười. Người thợ vĩ đại tôi rèn thép ấy là Đảng Cộng sản, ngọn cờ và bộ tham mưu Cách mạng. Đảng lần lượt lãnh đạo chiến tranh, đảm bảo cung cấp, tổ chức vận tải, xây dựng đường sắt, trấn áp tàn dư phản cách mạng, tổ chức lực lượng nhân dân rộng lớn và thiết lập chính quyền cách mạng vững mạnh, lãnh đạo phục hồi sản xuất và kiến thiết, dắt dẫn nhân dân đi vào một xã hội mới - xã hội chủ nghĩa - chưa từng có bao giờ. Trong đấu tranh vũ trang cũng như công tác xây dựng, Đảng tập dần thói quen cho Pavel chiến thắng. Pavel từng bước một trưởng thành, trở nên một chiến sĩ cách mạng già dặn. Bệnh tật mười chết một sống là trận thử thách cuối cùng. Pavel là thép đã tôi rồi nên đã thắng, toàn thắng. [sửa] Thông tin thêm Trong cuốn Mãi mãi tuổi hai mươi, Nguyễn Văn Thạc đã viết: "Paven là một người chân chính, một Đảng viên chân chính. Dĩ nhiên rồi, đó phải là con người của giai cấp, suốt đời trung thành với Đảng, và cống hiến cả đời mình cho cách mạng. Mà mình, dường như vẫn còn nhỏ lắm, trẻ con lắm, chưa là người lớn đâu. Mình còn cá nhân lắm, nhỏ nhen và ti tiện. So bì thiệt hơn, đòi hỏi bao nhiêu thứ. Cuộc sống của mình không bằng 1% cuộc sống của Paven Đừng lười nữa. Sống say mê và dồn ép lại, đừng để những tháng ngày trôi qua vô vị nữa Cuộc sống của Paven là một dòng mùa xuân bất tận giữa cuộc đời. Đó là cuộc sống của người Đảng viên trẻ tuổi, cuộc sống của 1 chiến sỹ hồng quân. Mình thèm khát được sống như thế. Sống trọn vẹn cuộc đời dành cho Đảng, cho giai cấp. Sống vững vàng trước những cơn bão táp của cách mạng và của cuộc đời riêng " Trong cuốn Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm, Đặng Thuỳ Trâm đã viết đại ý rằng trên mảnh đất miền Nam hầu như không lúc nào ngưng tiếng súng nổ này, 100% các gia đình đều có tang tóc, chết chóc đau thương đè nặng lên mỗi người dân. Vậy mà, ở giữa cái nơi sự "gian nan, chết chóc, hy sinh còn dễ dàng hơn ăn một bữa cơm” ấy, có những người lính như chị nằm dưới công sự nghe giặc đào ở trên mà vẫn kể cho nhau nghe chuyện về anh chàng Pavel Corsaghin trong "Thép đã tôi thế đấy". Yuri Belychenko - nhà văn Nga, đã viết : " Ngày nay, đọc lại "Thép đã tôi thế đấy", tôi càng thấy rõ hơn bao giờ hết: đó là một cuốn sách độc nhất vô nhị và đầy sức thuyết phục. Trong tất cả những điều mà ngày hôm nay một số người thì đe dọa chúng ta, còn số khác thì tỏ ra khâm phục cuộc đấu tranh giai cấp, nội chiến và đặc biệt là khâm phục sự lao động vô cùng cực nhọc nhưng tự nguyện của tác giả. Bị vôi hóa cột sống, bị bại liệt cả hai chân, bị mù hẳn vì vết thương, cuộc sống vật chất quá thiếu thốn sau nội chiến, thế mà ông vẫn đêm ngày làm việc bằng hết cả phần cuộc đời còn lại của mình ". 59 . Đề bài: Chứng minh vẻ đẹp tâm hồn phong phú của nhà thơ Hồ Chí Minh đợc thể hiện qua một số bài thơ mà em đã học, đã đọc. Gợi ý: - Qua các bài thơ ta thấy Bác Hồ là một ngời yêu thiên. phương châm sống của Pavel cũng đã trở thành phương châm sống của nhiều thanh niên thế hệ Pavel: "Cái quý nhất của con người ta là sự sống. Đời người chỉ sống có một lần. Phải sống sao cho. trẻ để họ có thể sống một cuộc sống có ý nghĩa. Đây là tác phẩm được coi là đặt nền móng cho văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa. Thép đã tôi thế đấy không phải là một tác phẩm văn học chỉ nhìn

Ngày đăng: 11/05/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan