1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập văn giải thích

24 858 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cách làm bài văn nghị luận giải thích I. Lí thuyết chung 1. Cùng với chứng minh, giải thích là một trong những thao tác nghị luận quan trọng và cơ bản nhất. Giải thích là làm cho ngời đọc hiểu rõ những t tởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần đ ợc giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi d- ỡng t tởng, tình cảm cho con ngời. Nói một cách đơn giản hơn, giải thích là đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi: Tại sao? Vì sao? Là gì? Nh thế nào? Nhu cầu hiểu của con ngời là vô cùng to lớn, do đó, giải thích luôn là thao tác cần sử dụng trong văn nghị luận nói chung, ngay cả ở bài văn chứng minh cũng cần. Tuy nhiên, ở chơng trình lớp 7, các em đợc làm quen với kiểu bài nghị luận giải thích ở đó trọng tâm là giải thích. Nhiều em thờng cảm thấy bối rối khi làm kiểu bài này, thậm chí thờng nhầm sang kiểu bài chứng minh hoặc nếu không thờng rất sơ sài. Vậy làm thế nào để làm tốt kiểu bài giải thích? 2. Cũng nh đối với bài văn chứng minh, để tìm ý cho bài văn giải thích, chúng ta cần xác định đúng trọng tâm vấn đè bài nêu ra. Thông thờng đề văn giải thích th- ờng yêu cầu giải thích các t tởng, đạo lí lớn nhỏ, chuẩn mực hành vi của con ng- ời. Nó thờng diễn đạt dới dạng câu hỏi: Là gì? Thế nào? Tại sao? Chẳng hạn nh- : Thế nào là hạnh phúc? Trung thực là gì? Lòng khiêm tốn là gì? Thế nào là tự do? Thế nào là một cuốn sách tốt? Tại sao sách lại đợc coi là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con ngời? Vì sao ta sống ở trên đời? Kiểu bài thờng gặp nhất là giải thích một câu nói, một ý kiến, một phát biểu, một câu tục ngữ Chẳng hạn nh : Giải thích câu tục ngữ Th ơng ngời nh thể thơng thân ; Giải thích ý kiến cho rằng Sách mở ra tr ớc mắt ta một chân trời mới Với những đề bài này, bao giờ chúng ta cũng phải tìm cách giải nghĩa nội dung câu nói, ý kiến để tìm ra vấn đề trung tâm của đề bài yêu cầu ta cần giải thích. Cách làm duy nhất vẫn là tìm ra và giải thích những từ ngữ then chốt, trọng tâm thông báo trong đề bài. Chẳng hạn, với đề bài Mỗi cuốn sách tốt là một ngời bạn hiền, ta cần chú ý đến các từ sách tốt, ngời bạn hiền. Từ đó ta sẽ tiến hành giải thích thế nào là một ngời bạn hiền, so sánh cuốn sách tốt với ngời bạn hiền có phải để ca ngợi sách hay không? Tơng tự nh vậy, khi gặp đề giải thích câu tục ngữ Lá lành đùm lá rách chúng ta cũng cần phải giải thích các cụm từ lá lành , lá rách , đùm bằng cách trả lời các câu hỏi: Thế nào là lá lành? Thế nào là lá rách? Lá lành đùm lá rách để làm gì? Từ đó chúng ta sẽ tìm ra đợc ý nghĩa nội dung câu nói: Lá lành đùm lá rách có nghĩa là gì? Để tiến hạnh đợc công đoạn này, các em có thể tra từ điển để biết nghĩa của từ, có thể hỏi ngời thân, ngời có kinh nghiệm, đọc các bài viết có liên quan, đôi khi cũng có thể dựa vào sự quan sát, kinh nghiệm của bản thân. Một điều lu ý nữa là cần chú ý đến cấu trúc ngữ pháp của câu nói. Nó cho ta biết quan hệ giữa các từ, cụm từ. Trong đó, cần chú ý các phép so sánh, định nghĩa và thứ tự của các từ. Chẳng hạn nh với nhận định Thơ, trớc hết là cuộc đời, sau đó mới là nghệ thuật cần chú ý các từ trớc hết , "sau đó để thấy đợc trọng tâm nhấn mạnh của nhận định này là ở cuộc đời , tất nhiên không phủ nhận vế nghệ thuật. Để tìm ý, tìm lí lẽ cho văn giải thích, ngời viết cần sử dụng hợp lí các ph- ơng pháp giải thích nh nêu định nghĩa, so sánh, đối chiếu, liệt kê các biểu hiện, chỉ ra mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng, hoặc noi theo của hiện tợng hoặc vấn đề đợc giải thích. Ví dụ, các đoạn văn sau: 1 - Một tác phẩm thật giá trị, phải vợt lên bên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho loài ngời. Nó phải chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thơng, tình bác ái, sự công bình Nó làm cho ng ời ta gần ngời hơn. Nh thế mới thật là một tác phẩm hay. (Nam Cao, Đời thừa) ở đoạn này ngời viết đã tìm lí lẽ bằng cách nêu định nghĩa kết hợp với liệt kê những biểu hiện để trả lời cho câu hỏi thế nào là một tác phẩm có giá trị. - Khi cha mẹ còn, hết lòng nuôi nấng, khi cha mẹ mất, hết lòng thơng nhớ, đó thực là cái đạo hiếu của con đối với cha mẹ vậy. Làm trái lại hẳn nh thế, là bất hiếu, mang một cái tội là rất to! Làm trái lại một nửa nh thế, nghĩa là lúc cha mẹ còn, thì thờ ơ chểnh mảng. Lúc cha mẹ mất thì mâm cao cỗ đầy, làm văn tế ruồi, nh thế cũng là bất hiếu. Cho nên ngời con có hiếu còn cha mẹ ngày nào, nên mừng ngày ấy, kíp ăn ở cho trọn đạo, chớ để đến lúc cha mẹ mất rồi, có hối lại cũng không sao đợc nữa. (Cổ học tinh hoa) Đoạn này giải thích bằng cách so sánh, đối chiếu giữa ngời con có hiếu và ngời con bất hiếu. So sánh đối chiếu thờng đợc sử dụng rất nhiều trong văn giải thích để soi tỏ vấn đề ở nhiều khía cạnh khác nhau, từ đó giúp ngời đọc hiểu hơn về vấn đề. Chẳng hạn nh khi giải thích về vai trò của sách, ngời viết có thể so sánh ảnh hởng của một cuốn sách tốt và của một cuốn sách xấu đối với con ngời. Hoặc khi bàn về vai trò của việc tự học, ngời viết có thể so sánh đối chiếu một ngời tự học với một ngời học ở nhà trờng Nhìn chung, so sánh đối chiếu luôn là cách tạo lí lẽ hiệu quả trong bài văn giải thích. Kết hợp thật tốt các phơng pháp giải thích, ngời viết sẽ tạo lập đợc hệ thống ý và lí lẽ trong bài văn. Chẳng hạn nh với đề bài giải thích Thế nào là trung thực?, ngời viết có thể lần lợt đặt ra và giải quyết các câu hỏi sau đây để tìm ý cho bài: - Trung thực là gì? (Sử dụng phơng pháp nêu định nghĩa, liệt kê biểu hiện, so sánh đối chiếu ngời trung thực và ngời không trung thực) - Tại sao con ngời cần trung thực? (Sử dụng phơng pháp liệt kê chỉ ra các mặt lợi, hại của việc sống trung thực) - Làm thế nào để trở thành ngời trung thực (Sử dụng phơng pháp liệt kê chỉ ra cách noi theo ) Tơng tự nh vậy với các đề bài giải thích một câu nói, một ý kiến, một nhận định, ta thờng xây dựng dàn ý nh sau: - Giải thích nội dung câu nói: nghĩa đen, nghĩa bóng. - Tạo sao phải thực hiện lời khuyên/ nhận xét trong câu nói? (về lí lẽ, về thực tế) - Làm thế nào để thực hiện lời khuyên/ nhận xét trong câu nói? Ví dụ với đề bài yêu cầu giải thích câu tục ngữ Lá lành đùm lá rách, ta có những ý chính nh sau: - Lá lành đùm lá rách nghĩa là gì? + Nghĩa đen: Khi gói bánh, ngời ta thờng dùng những chiếc lá lành để bọc ngoài những chiếc lá rách để che những chỗ rách, hổng của lá. + Nghĩa bóng: Ngời có điều kiện thuận lợi, sung túc hơn phải che chở, đùm bọc, giúp đỡ những ngời có hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh hơn mình. 2 Câu tục ngữ là lời khuyên về lối sống tơng thân tơng ái, yêu thơng đùm bọc lẫn nhau giữa con ngời trong xã hội. - Tại sao phải sống tơng thân tơng ái, giúp đỡ những ngời có hoàn cảnh khó khăn hơn mình? + Những ngời có hoàn cảnh khó khăn thực sự đáng thơng, họ cần sự sẻ chia, giúp đỡ của cộng đồng để vợt qua khó khăn, để tiếp tục sống và sống có ích. + Đó là đạo lí sống nhân nghĩa, là tình cảm thiêng liêng mà một con ngời cần phải có. - Lối sống tơng thân tơng ái đã đợc thể hiện nh thế nào? Sự đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau của con ngời Việt Nam trong những hoàn cảnh khó khăn: thiên tai, bão lũ - Bản thân chúng ta cần làm gì để thực hiện lời khuyên của cha ông? Thực hiện bằng việc làm cụ thể, thiết thực chứ không phải bằng lời nói suông. Đó là hệ thống ý thờng gặp trong các bài văn lập luận giải thích. ở đó, ta sẽ phải vận dụng kết hợp nhiều phơng pháp giải thích. Bài viết nh vậy cũng sẽ chặt chẽ, lớp lang, rành mạch hơn. II. Bài tập Bài 1: Hãy cho biết các đoạn văn sau đây sử dụng phơng pháp giải thích nào? a, Văn là gì? Văn là vẻ đẹp. Chơng là gì? Chơng là vẻ sáng. Lời ngời ta rực rỡ bóng bẩy, tựa nh có vẻ đẹp sáng, cho nên gọi là văn chơng. (Phan Kế Bính- Hán văn khảo) b, Ngời thất bại chỉ biết phàn nàn, than phiền về những điều không nh họ mong muốn; còn những ngời thành công chủ động đi tìm giải pháp cho những vấn đề ngăn cản họ đạt đợc kết quả tốt đẹp. (Theo Quà tặng cuộc sống) c, Ngời có đức luôn có tình cảm tốt, biết yêu thơng giúp đỡ mọi ngời, biết hi sinh cái riêng của mình cho cái chung tập thể. Ngời có đức lúc nào cũng khiêm tốn, nhún nhờng, xem hạnh phúc của ngời khác nh hạnh phúc của chính mình. Họ luôn sống trung thực, có lí tởng, không vì lợi ích cá nhân mà bán rẻ l- ơng tâm. Bài 2: Nêu luận điểm chính trong các đoạn văn sau đây bằng cách đặt câu hỏi ở đầu mỗi đoạn văn cho phù hợp: a, ( ) Văn ch ơng không phải là gọt từng chữ, luyện từng câu là hay, không phải đặt lấy kinh hiệu, đọc lấy rền rĩ là hay, cũng không phải chấp chỉnh câu biền, câu ngẫu, kì khu trổ phợng chạm rồng là hay. Hay là hay ở t tởng cao, hay là hay ở kiến thức rộng, hay là hay ở lời bàn thấu lí, hay là hay ở câu nói đạt tình. (Phan Kế Bính, Luận về lí thuyết văn chơng) b, ( ) Sao không có. Vì văn ch ơng có khi rất thiêng liêng, có sức rất mạnh mẽ, có thể làm cho cảm động lòng ngời, chuyển di phong tục, và có thể làm cho cải biến đợc cuộc đời nữa. Tựu trung sự kết quả cũng có cái kết quả hay, mà cũng có cái kết quả dở. Cái hay cái dở đó, nhỏ thì thấy ở trong một ngời, lớn thì thấy ở trong một thế vận. (Phan Kế Bính, Luận về lí thuyết văn chơng) c, ( ) Thi là một lối văn có vần theo thanh âm- từ- điệu của một thứ tiếng mà làm ra. Thi thoại là một lối trứ thuật chuyện nói về chuyện làm thi. Trong một quyển Thi- thoại thờng góp mặt những câu thi hay và thờng có kèm theo ít 3 nhiều lời bình phẩm, cốt để cho lu truyền những câu đắc ý của tao khách phong nhân mà mong rằng thi giới nhờ đấy cũng có phần phát đạt. (Phan Khôi, Chơng dân thi thoại) Bài 3: Giải thích câu tục ngữ: Thơng ngời nh thể thơng thân. Bài 4: Giải thích câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách. Bài 5: Thất bại là mẹ thành công. Bài 6: Sống trong đời sống cần có một tấm lòng Bài 7: Sức mạnh của đoàn kết. Bài 8: Giải thích câu tục ngữ: Một mặt ngời bằng mời mặt của. III. Một số bài làm cụ thể Bài 1: Một nhà văn có nói: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời. Hãy giải thích nội dung câu nói đó. A, Mở bài: Sách là một phơng tiện quý giá đối với nhân loại. Sách nối liền thế giới hiện tại với thế giới của quá khứ. Bởi sách là kho tàng tri thức mà nhân loại đã gom góp từ xa đến nay. Vì thế, có một nhà văn đã nói: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời. Hoặc: Từ xa đến nay đã có nhiều ngời nói về giá trị của sách trong đời sống xã hội. Trong đó, đáng lu ý là nhận xét của một nhà văn: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời. Hoặc: Sách là một trong những phát minh vĩ đại của loài ngời. Cho dù cuộc sống có phát triển, có thay đổi đến đâu thì đọc sách vẫn nh là một phơng pháp nghiên cứu, một thú vui không thể thiếu trong đời sống con ngời. Vì thế một nhà văn đã nói: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời. B, Thân bài: - Giải thích ý nghĩa của câu nói: Nhà văn nào đó đã nói Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời quả không sai. Bởi sách chứa đựng trí tuệ của con ngời. Trí tuệ đó là cái tinh túy, tinh hoa của hiểu biết. + Sách là ngọn đèn sáng: Ngọn đèn sáng rọi chiếu, soi đờng, đa con ngời ra khỏi chốn tối tăm của sự không hiểu biết. + Sách là ngọn đèn sáng bất diệt: Ngọn đèn sáng tức là ngọn đèn không bao giờ tắt. Cả câu này có ý: Sách là nguồn sáng bất diệt, đợc thắp lên từ trí tuệ của con ngời. - Giải thích cơ sở chân lí của câu nói: + Không thể nói mọi cuốn sách đều là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời. Nhng những cuốn sách có giá trị thì đúng là nh thế. Bởi vì: Những cuốn sách có giá trị ghi lại những hiểu biết quý giá nhất mà con ngời thu hái đợc trong sản xuất, trong chiến đấu, trong các mối quan hệ xã hội. Do đó, Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời. Những hiểu biết đợc sách ghi lại không chỉ có ích cho một thời mà còn có ích cho mọi thời. Mặt khác, nhờ có sách, ánh sáng ấy của trí tuệ sẽ đợc truyền lại cho các đời sau. Vì thế, Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời. Đấy là điều đã đợc nhiều ngời thừa nhận. - Giải thích sự vận dụng chân lí đợc nêu trong câu nói: + Cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều hơn và sống tốt hơn. + Cần phải chọn sách tốt, sách hay để đọc, không đọc sách dở, sách có hại. 4 + Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ chứa đựng trong sách, cố hiểu nội dung sách và làm theo sách. C, Kết bài: Khẳng định vai trò của sách đối với đời sống con ngời. - Tóm lại, sách là kho tàng quý báu mà nhân loại đã ban tặng cho con ngời. Đó là một phát minh kì diệu nhất của nhân loại. Đến với sách là ta đến với những chân trời tri thức. Chính vì thế, có thể khẳng định Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời. 1. Bài 2: THCH CU "SCH L NGN ẩN SNG BT DIT CA TR TU CON NGI ó t lõu, sỏch ó kt tinh trớ tu ca con ngi, sỏch l ngun ca ci vụ giỏ ca nhõn loi. Nhn nh v giỏ tr ca sỏch, mt nh vn cú núi: Sỏch l ngn ốn sỏng bt dit ca trớ tu con ngi. ỳng vy, sỏch cha ng trớ tu ca con ngi ngha l cha ng nhng tinh hoa ca s hiu bit. Ngn ốn sỏng, i lp vi búng ti. Ngn ốn y ri chiu, soi ng a con ngi ra khi ch ti tm. Sỏch l ngn ốn sỏng bt dit cng l ngn ốn sỏng khụng bao gi tt, cng lỳc cng rc r bi s tip ni trớ tu ca nhõn loi, soi ng giỳp cho con ngi thoỏt khi chn ti tm ca s hiu bit. Ngha l, sỏch l ngun sỏng bt dit c thp lờn t chớnh trớ tu con ngi. Khụng phi mi cun sỏch u l ngn ốn sỏng bt dit ca trớ tu con ngi. Nhng nhng cun sỏch cú giỏ tr thỡ ỳng l nh th. Bi vỡ, nhng cun sỏch cú giỏ tr ghi li nhng iu hiu bit quý giỏ nht m con ngi thõu túm c trong lao ng sn xut, trong chin u v trong cỏc mi quan h xó hi. Nh sỏch k thut hng dn con ngi cỏch trng trt ngy cng t nng sut cao,Do ú, Sỏch l ngn ốn sỏng ca trớ tu con ngi Nhng hiu bit c sỏch ghi li khụng ch cú ớch trong mt thi m cũn cú ớch cho mi thi i. Mt khỏc, nh cú sỏch, ỏnh sỏng trớ tu y c truyn li cho cỏc i sau. Vỡ th, sỏch thc s l mt ngn ốn sỏng bt dit ca trớ tu con ngi. ú l iu m ó c mi ngi nhiu thi i tha nhn. Nh vn M Gooc- ki ó vit: Sỏch m rng trc mt tụi nhng chõn tri mi. Mt quyn sỏch tt l mt ngi bn hin- La Roche fou. Hiu c giỏ tr ca sỏch, chỳng ta cn vn dng chõn lớ y nh th no trong cuc sng? Chỳng ta cn phi chm c sỏch hiu bit nhiu hn, sng tt hn. Cn phi chn sỏch tt, sỏch hay c, khụng c chn sỏch gi , cú hi c. Cn tip nhn nhng iu hay cha ng trong sỏch, c hiu ni dung trong sỏch v lm theo sỏch. Cõu núi ú vn cũn nguyờn giỏ tr i vi mi thi i. Sỏch s mói mói l ngi bn cn thit cho chỳng ta. Chỳng ta phi bit yờu mn sỏch, bit gi gỡn sỏch tht tt. 1. M bi : - Nhn xột khỏi quỏt v vai trũ quan trng ca sỏch trong i sng ca con ngi - Trớch dn cõu núi 2. Thõn bi : a) Gii thớch ý ngha cõu núi : Sỏch l gỡ ? + L kho tng tri thc : - V th gii t nhiờn - V i sng con ngi - V kinh nghim sn xut + L sn phm tinh thn : - Sn phm ca nn vn minh nhõn loi - Kt qu ca quỏ trỡnh lao ng trớ tu lõu di - Hng húa cú giỏ tr c bit + L ngi bn tõm tỡnh gn gi : - Giỳp ta hiu iu hay l phi trong i - Lm cho cuc sng tinh thn thờm phong phỳ Ti sao sỏch l ngn ốn sỏng bt dit ca trớ tu con ngi : + Sỏch giỳp ta hiu bit v mi lnh vc : - Khoa hc t nhiờn - Khoa hc xó hi + Sỏch giỳp ta vt khong cỏch ca khụng gian , thi gian : - Hiu quỏ kh, hin ti, tng lai - Hiu tỡnh hỡnh trong nc, ngoi nc b) Bỡnh lun v tỏc dng ca sỏch + Sỏch tt : - M mang trớ úc, nõng cao tm hiu bit - Giỳp con ngi khỏm phỏ giỏ tr ca bn thõn - Chp cỏnh cho c m v khỏt vng sỏng to + Sỏch xu : 5 - Tuyên truyền lối sống ích kỷ , thực dụng - Gieo rắc những tư tưởng , tình cảm tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến việc hình thành nhân cách c) Thái độ đối với việc đọc sách : - Tạo thói quen và duy trì hứng thú đọc sách lâu dài - Cần chọn sách tốt để đọc - Phê phán và lên án sách có nội dung xấu 3. Kết bài : - Khẳng định lại tác dụng to lớn của sách - Nêu phương hướng hành động của cá nhân mình. "Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người" Như vậy, ghi thành sách những hiểu biết của con người là nhu cầu của con người và nhu cầu của xã hội, để nó bảo đảm cho sự hiểu biết không bị mất đi, và được phát triển thêm. Nó giúp cho những người sau này không phải mò mẫm đề tìm ra những phương thức sống đã được phát hiện, vì tất cả phương thức đó đều được tìm thấy trong sách. Sự phát triển của khoa học là một quá trình dài và liên tục, trong đó có sự đóng góp của hết thế hệ này đến thế hệ khác, hết người này đến người khác, sách chính là cầu nối giữa họ để những người đi sau không phải mò mẫm đi tìm con đường khoa học mà những người khác đã đi trên đó Người ta đọc sách để có thêm kiến thức, củng cố và phát triển sự hiểu biết của mình Sách còn là nơi để con người truyền tải những cảm xúc của mình, những quan niệm nhân văn và xã hội nó là phương tiện hữu hiệu để giúp con người nhận ra và thực hiện tính nhân bản của mình, giúp con người được khai sáng. Chừng nào con người còn tồn tại thì sách (được coi như là một phương thức ghi lại sự hiểu biết, cảm xúc, quan niệm của con người) cũng sẽ cùng tồn tại với họ, soi sáng cho trí tuệ của họ Đời sống ngày một nâng cao, yêu cầu về học thức của mỗi con người ngày càng cần thiết. Phương tiên để học hữu hiệu, đạt kết quả tốt nhất đó chính là sách. Sách đối với trí tuệ con người là quan trọng. Nó tu dưỡng nhân cách, ý thức của mỗi chúng ta. Chính vì vậy mới có câu rằng: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. Sách không chỉ là vật dụng mà nó còn chứa đựng những tư tưởng nhân văn, ý nghĩa sâu sa khiến người ta phải ngẫm nghĩ. Không chỉ vậy sách còn là món ăn tinh thần trong cuộc sống, tô điểm chút thi vị cho đời thường. Thế giới trong sách không đơn thuần khi ta mới nhìn qua mà đọc từng câu từng từ, xem từng hình ảnh mới cảm nhận được nét tinh hoa, sự giàu đẹp của nó. Đồng thời nó cũng là chiếc chìa khoá trước hết là mở ra cánh cổng tri thức và sau đó là mở ra cánh cổng của thành công, thăng hoa. Có thể nói tuy chỉ là một vật dụng nhỏ bé do con người tạo ra, về giá trị vật chất có thể không có mấy nhưng về giá trị tinh thần thì rất lớn. Sách là một kho tàng về tri thức. Trải qua hàng trăm năm con người đã biết ghi chép lại những hình ảnh, sự việc, vấn đề để tích luỹ, ghi nhớ và dạy dỗ con người. Nó thể hiện những sự kiện lịch sử quan trọng, những vùng miền đất mới, những công trình kiến trúc khoa học, văn hoá nghệ thuật, hay những phát minh khoa học, những công thức toán học. Đã từ lâu sách đã đi vào cuộc sống của mỗi con người, khuyên răn, chỉ bảo con người thêm hiểu biết và như người ban thân song hành. Khi chưa biết, sách là người thầy của chúng ta, khi căng thẳng, sách là nguồn đông viên an ủi giúp ta tiến bước. Khi buồn bã, giận hờn thì sách là liều thuốc xoa dịu vết thương. Sách gợi lại cho chúng ta những kỉ niệm đáng nhớ, liên tưởng cho chúng ta về một thế giới tưởng chừng vô hình trừu tượng mà lại hiển hiển trong cuộc sống. Sách còn là nguồn thông tin, trao đổi kiến thức, giao lưu giữa hàng nghìn vùng miền xa lạ, kho tàng kiến thức cho nhân loại. Có thể chứng minh rằng ý nghĩa to lớn của sách dành cho chúng ta là rất lớn. Nó tái hiện lại trạng thái, sự sống, hoạt động của con người. Nó chỉ ra một tương lai mới, hay quay về quá khứ để lấy lại những kinh nghiệm. Những trang sách thuần tuý ấy đã đi vào trong cả nền giáo dục mỗi con người. Sách không chỉ là hành trang của con người trong trường học, mà còn là hành trang của con người trong đời thường, cuộc sống, xã hội. Sách mở rộng tầm nhìn cho chúng ta về cuộc đời, chỉ bảo, thâm nhập vào tâm hồn của cuộc sống. Thế giới có sách vở là thế giới giàu tri thức, nhiều công nghệ. Thế giới không có sách là thế giới nghèo nàn lạc hậu. Những cuốn sách đã dạy chúng ta biết bao điều kì diệu trong cuộc sống, tu dưỡng đạo đức cho ta ngày một văn minh. Tất cả những điều trên đều chứng tỏ một chân lí rằng: Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ loài người. ấy vậy mà một số hành vi lại xâm phạm đến ý nghĩa cao đẹp của sách. Những cuốn sách không phù hợp tính nhân văn vẫn được bày bán công khai. Những nội dung ngang trái khiến người đọc phải bất mãn vẫn được tung ra thị trường. Thử hỏi xem phẩm chất cao quý của sách đã bị xoá mờ đi bởi những bàn tay vô trách nhiệm, những ý nghĩ xấu xa kia. Việc đọc sách để mở mang tầm hiểu biết nhưng việc chọn sách lại là nền tảng cho muc đích ấy. Một cuốn sách hay sẽ đem lại cho con người một tư tưởng, một định hướng có lợi nhất định. Những một cuốn sách xấu lại mang lại cho con người tư tưởng lệch lạc, thiếu chín chắn dẫn đến những hậu quả khó lường. Do đó chúng ta cũng thấy được cái tốt từ sách để học tập. Nhắc đến sách là nhắc tới một thế giới sáng trong, một thế giới mang tinh nhân văn, hiện thực. Do đó ta phải nhận ra được rằng: đọc sách không chỉ là tu dưỡng kiến thức mà còn là mở ra một con đường, một lối mở dẫn đến thành đạt. Một trong những thiệt thòi lớn nhất của con người là không đọc sách vì đó như một thế giới thông tin thu nhỏ dễ hiểu, dễ cảm nhận. Ngay cả những vị danh nhân thành tài, những nhà bác học uyên bác không thể phủ nhận được giá trị của sách. Tri thức của con người càng được tu dưỡng bao nhiêu thì con người lại càng cảm nhận được vai trò của sách, hiêu thêm được tác dụng mà sách đem lại. Có thể nói sách chính là phương tiện để chúng ta học tập, là nguồn động lực để chúng ta vươn xa. 6 Do đó chúng ta trước hết phải hiểu được vai trò, giá trị của nó, biết chọn lựa, sau đó là hãy biết sử dụng nó đúng mục đích để sách luôn luôn mang một vị trí quan trọng trong đời sống mỗi con người hay nói rõ hơn là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ loại người. ________ Dàn bài chi tiết nhé: _MB: Tinh thần hiếu học là truyền thống lâu đời đáng tự hào của người Việt Nam ta. Nhưng học ở đâu, học cái j lại là 1 vấn đề khác. K phải chỷ học ở sách vở mới là giỏi, k phải chỷ học rộng bjk nhiều là tốt mà hơn hết là phải tích luỹ kiến thức và vốn sống trong cả đời sống thực tế để có hành trang vững chắc bước vào đời. Vì thế mà ông cha ta đã dạy: " Đi 1 ngày đàng học 1 sàng khôn " _TB: ( nên chia thành nhìu đoạn nhỏ ) + Đoạn 1: Giải thjx câu tục ngữ: +) đàng : nghĩa là đường +) sàng khôn: thể hiện sự hiểu bjk nhiều và rộng rãi > Ý nghĩa (nội dung khái quát ) của câu tục ngữ : K phải chỷ học trong sách vở là giỏi, cần phải đi đây đi đó để mở rộng tầm nhìn, tầm hỉu bjk và vốn sống, tích luỹ kiến thức trong cả đời sống thực tế để chuẩn bị hành trang bước vào đời, trở thành 1 con người trưởng thành + Đoạn 2: Bắt đầu phân tích và đưa dẫn chứng nhé ( các luận điểm phụ bạn phải tự chia thành các đoạn nhỏ nữa nha ) +) Ở đời sống thực tế, con người có thể học hỏi đc rất nhìu điều: mở rộng những kiến thức mà sách vở k có, có thêm những kinh nghiệm sống, đc tiếp xúc, trải nghiệm, bjk thêm về kiến thức trong đời sống thực tế +) Doanh nhân giỏi đâu phải học 1 khoá học cấp cao mà thành tài? Đòi hỏi ở họ k chỉ là sự phấn đấu, nỗ lực mà chính là tinh thần học hỏi, tìm tòi ở đời sống thực tế. Sách vở đâu có dạy họ đầu tư vào đâu là đúng? Thầy cô giỏi đau có thể dạy họ phải thương lượng vs khách hàng ntnèo? Đó chính là tác dụng của việc học hỏi ở đời sống thực tế, xã hội. Nếu k chịu khó tỳm tòi, ra ngoài học hỏi, họ sẽ k có kinh nghiệm và kỹ năng để kinh doanh +) Con người k chỷ cần có kiến thức uyên bác mà còn phải bjk giao tiếp. Đời sống xã hội rèn cho họ kỹ năng giao tiếp, nói năng, diễn đạt ( tác động rất tốt tới việc cảm thụ văn và trình bày ) +) Niu-tơn xưa phát minh ra tàu điện - 1 phát minh thiên tài đc đời sau công nhận và sử dụng. Chuyện kể rằng Niu-tơn gặp 1 bà lão phải đi bộ hàng trăm km để tới TP mà Niu-tơn sinh sống. Và khi nghe ước mơ có chiếc xe bằng điện mà k vất vả như đi xe ngựa, Niu-tơn đã phát minh ra tàu hoả - quả là rất tiện lợi. Nhưng ngày đó nhà bác học thiên tài ấy mà chỷ tối ngày trong phòng làm việc, phòng thí nghiệm thỳ liệu ông có thể có đc phát minh giá trị ấy k? Niu-tơn ra đường tiếp xúc vs đời sống thực tế, những con người trong 1 xã hội, 1 cộng đồng lại phát minh ra cả 1 điều thần kỳ. Chẳng phải đó là ý nghĩa rất lớn lao của việc" Đi 1 ngày đàng học 1 sàng khôn" sao? +) Nhà văn Thạch Lam, Vũ Bằng, Minh Hương chẳng phải ra đời sống thực tế mới viết đc nãưng tác phẩm rất hay và chân thực sao? Đâu phải sách vở "biến" họ thành những nhà văn nổi tiếng, kỳ tài? Tiếp xúc vs xã hội đời thường đã cho họ có ngày hôm nay. ( Bạn phân tích kỹ hơn và thêm dẫn chứng nhé! ) _KB: Hãy phát huy truyền thống hiếu học ngàn đời của dân tộc ta. Và trên hết là hãy học trong cả đời sống thực tế. Đó là cả 1 kho tàng quí báu mà Thượng đế ban tặng cho chúng ta. Và chỉ còn chờ chúng ta khám phá và tỳm tòi kho tàng ấy thôi. Câu tục ngữ' " đi 1 ngày đàng học 1 sàng khôn" đã làm giàu thêm cho kho tàng "túi khôn" của nhân loại. Và cũng là bài học thấm thía sâu sắc mà ông cha ta răn dạy, khuyên bảo con cháu bao đời nay vẫn đc lưu truyền mãi _______ b1 Đi một ngày đàng, học một sàng khôn Với câu tục ngữ này, ông cha ta đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiếu biết nhiều, có kiến thức rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều, phải đi đây đó để thu lượm, học hỏi những tri thức của cuộc sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình. Ở câu tục ngữ đi một ngày đàng, học một sàng khôn, xét về mặt chữ nghĩa, các từ đều khá rõ ràng. Ở đây chỉ có từ đàng là hơi khó hiểu vì nó là từ địa phương miền Trung và miền Nam với nghĩa là đường. Cái khó của câu tục ngữ này là ở chỗ, các từ ngữ kết hợp với nhau tạo nên những đơn vị định danh vừa cụ thể lại vừa rất trừu tượng. Ngày đàng vừa có ý nghĩa không gian vừa có ý nghĩa thời gian. Khi ngày đàng kết hợp với từ chỉ số lượng một tạo thành chỉnh thể một ngày đàng vẫn không tạo nên một đại lượng cụ thể, dễ nắm bắt được. Dẫu vậy, cả vế thứ nhất đi một ngày đàng cũng toát lên cái ý “có sự ra đi trong một khoảng thời gian và không gian nhất định dù là ngắn”. Đây là tiền đề, là cơ sở để tạo nên kết quả học một sàng khôn. Trong sự đối ứng với vế thứ nhất, đi một ngày đàng thì vế thứ hai học một sàng khôn hàm chỉ kết quả học hỏi, thu nhận được rất lớn. Sàng khôn trong câu tục ngữ này có tính biểu trưng và tạo nên những liên tưởng rất lí thú. Dân gian hay dùng sàng với nghĩa đen chỉ một loại đồ đan bằng tre, hình tròn, nông và thưa có tác dụng làm sạch trấu và tấm cho gạo, để làm danh từ chỉ đơn vị. Đơn vị được đong, đo, đếm bằng sàng trong quan niệm dân gian là lớn và nhiều. Một miếng giữa làng bằng một sàng xó bếp là cách đối lập giữa số ít và số nhiều. Vậy, học một sàng khôn là học được nhau cái hay, cái tốt của thiên hạ để cho mình khôn lớn hơn, hiểu biết về cuộc sống xã hội. Nếu thả mình vào trong sự liên tưởng, thì ít nhiều chúng ta lại nghĩ tới một sự biểu trưng khác của từ sàng khôn này. Thông thường, nói 7 đến sàng người ta nghĩ tới cái được giữ lại ở trên sàng là thứ to hơn, ngược lại cái lọt xuống, lọt qua sàng là thứ nhỏ. Lọt sàng xuống nia mà lại! Sàng khôn có lẽ vì thế mà gợi nên sự liên tưởng tới những điều khôn không chỉ có số lượng nhiều nói chung, mà còn là cái số luợng nhiều đã được chọn lọc. Không hiểu cha ông ta có gửi gắm điều này không, nhưng đứng về phía người thưởng thức và sử dụng ngôn ngữ, những liên tưởng như vậy là hoàn toàn có lý. Trở lại câu tục ngữ đi một ngày đàng học một sàng khôn, hai vế câu tục ngữ được hỗ trợ của phép đối và điệp dễ gây liên tưởng có tính khẳng định: hễ cứ đi ra là có thể học được điều hay lẽ phải và càng đi nhiều càng khôn lớn trưởng thành. Đó là thông điệp của cha ông gửi lại cho đời sau. Câu tục ngữ đi một ngày đàng học một sàng khôn còn có một dạng thức nữa là đi một quãng đàng, học một sàng khôn. Dạng thức này hình thành trên cơ sở cụ thể hóa việc đi lại bằng đơn vị không gian (quãng đường) chứ không phải là đơn vị thời gian (ngày đàng) như dạng đang xét. Sự thay đổi này không làm phuơng hại gì đến ý nghĩa của câu tục ngữ. Gần với câu tục ngữ đi một ngày đàng học một sàng khôn về cả ba phương diện cấu tạo và ý nghĩa là câu tục ngữ đi một buổi chợ, học một mớ khôn. Câu tục ngữ này khuyên bảo người đời cần phải tiếp xúc nhiều người, càng tiếp xúc rộng rãi, càng học hỏi được nhiều, và do đó càng hiểu biết, khôn lớn trong cuộc sống. b2: Trong cuộc sống, có những điều mà chúng ta chưa hề biết. Những kiến thức đơn giản thì hiển hiện xung quanh chúng ta, còn những điều mới lạ, hấp dẫn thì lại ẩn chứa trong xã hội. Chính vì vậy để có được kiến thức thì chúng ta phải biết tìm hiểu, học hỏi, khám phá. Đó cũng chính là ước nguyện của ông cha ta nên tục ngữ mới có câu rằng: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” Câu tục ngữ này mang hai vế đối xứng với nhau. “Một” đối với “một”, đó chính là hình thức đối xứng độc đáo. Câu tục ngữ này ý khuyên nhủ chúng ta hãy biết đi đây, đi đó để được ở mang, tích luỹ kiến thức, tầm nhìn về xã hội. “Ngày đàng” ở đây là một phép ẩn dụ. Nó không phải là con số cụ thể quy ước mà chỉ một khoảng thời gian mà chúng ta tiếp nhận những điều hay lẽ phải ngoài xã hội. Không chỉ vậy, ngụ ý của tác giả dân gian còn được bộc lộ rằng không phải bất kì cái mới mẻ nào cũng có thể tiếp nhận mà hãy chắt lọc, thấm hiểu để nhận ra sự mới mẻ nào có ích, sự mới mẻ nào có hại mà biết đường đề phòng tránh hay học tập. Điều đó được thể hiện qua từ “sàng khôn”. Không chỉ vậy câu tục ngữ này còn nói lên thế giới đa dạng và phong phú, nếu biết tiếp nhận nó một cách khéo léo thì kết quả thu được sẽ rất lớn. Thật vậy. Ngoài xã hội có rất nhiều những điều hấp dẫn đối với những người mới tiếp xúc. Đó là nơi văn minh, là nơi giao lưu học hỏi của các tầng lớp, cũng là nơi trao đổi , buôn bán, có nhiều loại hình nghệ thuật độc đáo, những công nghệ độc đáo, hay những kiến thức khoa học huyền bí. Từ những cách ăn nói ngoài xã hội đến những hình thức ứng xử, tất cả đều là kiến thức, được khoác nhiều bộ áo trên nhiều phương diện. Mặt tích cực không nhỏ nhưng mặt tiêu cực cũng không phải là ít. Những tệ nạn xã hội, những trò đùa lôi kéo sự đam mê của con người dẫn đến sự lu mờ về đạo đức, nhân phẩm. Có nhiều người mặc dù biết được tác hại của nó nhưng đã dấn chân vào rồi thì khó lòng rút ra được. Do đó ý thức của chúng ta trong việc tiếp nhận kiến thức tốt đẹp là hoàn toàn cần thiết. Ngày xưa, thời kì vật chất còn xơ xài, ông cha ta ăn vất vả cực nhọc nên ý thức đã nhận ra rằng sự học hỏi là thiết yếu trong việc thay đổi cuộc sống thêm tiến bộ, nhưng có mấy khi có điều kiện để vượt khỏi luỹ tre làng. Vì vậy đó là một ước vọng lớn lao của ông cha ta. Không chỉ thời bấy giờ mà ngày này, xã hội ngày một văn minh, đất nước đổi mới, con người đang bước sang kỉ nguyên hiện đại, yếu tố học hỏi là không thể không tồn tại. Để theo kịp những tiến bộ khoa học, con người cũng phải tìm hiểu, học tập lẫn nhau để xứng đáng là một phần tử của đất nước, xứng đáng là một con người văn minh, lịch sự. Chính những sự giàu đẹp của đất nước ngày một tăng cao đã là sự thúc giục trong ý thức học hỏi ngoài đời của mỗi con người. Trong tất cả các môi trường học tập thì dường như xã hội là một nơi sâu thẳm về kiến thức, là nơi chứng kiến biết bao kinh nghiệm của con người và cũng là kho tàng để chúng ta tích luỹ. Có biết bao nhiêu điều hay lẽ phải đang chờ chúng ta. Chắc chắn mỗi người đi ra ngoài xã hội đều vấp phải những trở ngại, khó khăn, nhưng chính những điều đó lại càng tăng thêm sức mạnh cho mỗi chúng ta. Tuy nhiên thì không phải học tập ngoài xã hội chỉ đơn thuần như vậy mà còn cần phải học khôn, học chọn lọc những tinh tuý, còn những điều tiêu cực thì lại là mặt trái để chúng ta biết tránh xa. Nói tóm lại câu tục ngữ trên khuyên răn chúng ta về cách mở rộng hiểu biết, mở rộng vồn kiến thức để tạo nên những thành quả vượt bậc và cách sống cao đẹp. b3: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn Ông cha ta thường khuyên con cháu phải biết giao thiệp rộng, tiếp xúc với nhiều người để học hỏi, nâng cao tầm hiểu biết của mình, đặc biệt cần phải tránh, không nên thu mình một chỗ, một xó kẻo rồi khi ra cáng đáng việc đời lại bỡ ngỡ, choáng ngợp trước một cuộc sống đa dạng, muôn màu muôn sắc mà hoàn cảnh hạn hẹp theo lối ếch ngồi đáy giếng chưa cho phép một lần được trông thấy, nghĩ tới. Câu tục ngữ đi một ngày đàng, học một sàng khôn là một trong những lời khuyên sâu sắc và quý giá đó. Với câu tục ngữ này, ông cha ta đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiếu biết 8 nhiều, có kiến thức rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều, phải đi đây đó để thu lượm, học hỏi những tri thức của cuộc sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình. Ở câu tục ngữ đi một ngày đàng, học một sàng khôn, xét về mặt chữ nghĩa, các từ đều khá rõ ràng. Ở đây chỉ có từ đàng là hơi khó hiểu vì nó là từ địa phương miền Trung và miền Nam với nghĩa là đường. Cái khó của câu tục ngữ này là ở chỗ, các từ ngữ kết hợp với nhau tạo nên những đơn vị định danh vừa cụ thể lại vừa rất trừu tượng. Ngày đàng vừa có ý nghĩa không gian vừa có ý nghĩa thời gian. Khi ngày đàng kết hợp với từ chỉ số lượng một tạo thành chỉnh thể một ngày đàng vẫn không tạo nên một đại lượng cụ thể, dễ nắm bắt được. Dẫu vậy, cả vế thứ nhất đi một ngày đàng cũng toát lên cái ý “có sự ra đi trong một khoảng thời gian và không gian nhất định dù là ngắn”. Đây là tiền đề, là cơ sở để tạo nên kết quả học một sàng khôn. Trong sự đối ứng với vế thứ nhất, đi một ngày đàng thì vế thứ hai học một sàng khôn hàm chỉ kết quả học hỏi, thu nhận được rất lớn. Sàng khôn trong câu tục ngữ này có tính biểu trưng và tạo nên những liên tưởng rất lí thú. Dân gian hay dùng sàng với nghĩa đen chỉ một loại đồ đan bằng tre, hình tròn, nông và thưa có tác dụng làm sạch trấu và tấm cho gạo, để làm danh từ chỉ đơn vị. Đơn vị được đong, đo, đếm bằng sàng trong quan niệm dân gian là lớn và nhiều. Một miếng giữa làng bằng một sàng xó bếp là cách đối lập giữa số ít và số nhiều. Vậy, học một sàng khôn là học được nhau cái hay, cái tốt của thiên hạ để cho mình khôn lớn hơn, hiểu biết về cuộc sống xã hội. Nếu thả mình vào trong sự liên tưởng, thì ít nhiều chúng ta lại nghĩ tới một sự biểu trưng khác của từ sàng khôn này. Thông thường, nói đến sàng người ta nghĩ tới cái được giữ lại ở trên sàng là thứ to hơn, ngược lại cái lọt xuống, lọt qua sàng là thứ nhỏ. Lọt sàng xuống nia mà lại! Sàng khôn có lẽ vì thế mà gợi nên sự liên tưởng tới những điều khôn không chỉ có số lượng nhiều nói chung, mà còn là cái số luợng nhiều đã được chọn lọc. Không hiểu cha ông ta có gửi gắm điều này không, nhưng đứng về phía người thưởng thức và sử dụng ngôn ngữ, những liên tưởng như vậy là hoàn toàn có lý. Trở lại câu tục ngữ đi một ngày đàng học một sàng khôn, hai vế câu tục ngữ được hỗ trợ của phép đối và điệp dễ gây liên tưởng có tính khẳng định: hễ cứ đi ra là có thể học được điều hay lẽ phải và càng đi nhiều càng khôn lớn trưởng thành. Đó là thông điệp của cha ông gửi lại cho đời sau. Câu tục ngữ đi một ngày đàng học một sàng khôn còn có một dạng thức nữa là đi một quãng đàng, học một sàng khôn. Dạng thức này hình thành trên cơ sở cụ thể hóa việc đi lại bằng đơn vị không gian (quãng đường) chứ không phải là đơn vị thời gian (ngày đàng) như dạng đang xét. Sự thay đổi này không làm phuơng hại gì đến ý nghĩa của câu tục ngữ. Gần với câu tục ngữ đi một ngày đàng học một sàng khôn về cả ba phương diện cấu tạo và ý nghĩa là câu tục ngữ đi một buổi chợ, học một mớ khôn. Câu tục ngữ này khuyên bảo người đời cần phải tiếp xúc nhiều người, càng tiếp xúc rộng rãi, càng học hỏi được nhiều, và do đó càng hiểu biết, khôn lớn trong cuộc sống Với câu "Học, học nữa, học mãi", Ban có thể phát triển bài theo dàn ý như thế này: Mở bài: Tùy ý thích của bạn mà làm theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp. Có thể ban nói sơ vài câu về việc tầm quan trọng của việc học, nhất là trong thời đại tiên tiến như bây giờ. Rồi ban dẫn ra câu "Học, học nữa, học mãi". Câu chuyển ý thì phải nêu ra được là bạn sẽ "giải thích" ý nghĩa của câu nói trên Thân bài - Giải thích các khái niệm: "Học" : không chỉ là học từ trường lớp, thầy cô mà còn là học từ bạn bè, sách vở, từ kinh nghiệm của những người đi trước, học từ cuộc sống vvv " Học nữa": Đã học 1 thì học tiếp để biết 2, biết hiện tượng rồi thì học nữa để biết nguyên nhân vì sao lại có hiện tượng đó, rồi học nữa để biết hiện tượng đó sẽ dẫn đến cái gì vv " Học mãi": học vấn không phân biệt tuổi tác, Già đến bao nhiêu tuổi vẫn có thể học. - Giải thích ý nghĩa của cả câu nói " Vì sao lại phải "học, học nữa, học mãi": học để mở rộng hiểu biết, để ứng dụng trong cuộc sống vv Kết luận: Tóm lược lại những gì em đã giải thích trong phần thân bài, có thể rút ra một chiêm nghiệm nào đó cho sự học của bản thân chú ý: Với nghị luận giải thích, bạn đừng khẳng định ý nghĩa của câu nói này là đúng hay sai, nhe! Làm vậy là lạc đề qua bình luận rồi đó Từ ngàn xưa, người xưa đã nhận thức sự cần thiết, lợi ích của việc học, đúc kết kinh nghiệm sống, còn lưu truyền mãi trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam qua ca dao tục ngữ, châm ngôn mà "Học, học nữa, học mãi " là một ví dụ điển hình Học là gì? ai trả lời được? học là tìm hiểu, nghiên cứu để mở mang kiến thức, nhận thức tính đúng sai của sự việc Tại sao phải học nữa? vì kiên thức là vô hạn, là không bờ bến, học cái này chưa xong, có cái khác chờ học Tại sao phải học mãi? vì kiến thức được các nhà khoa học, chuyên môn cập nhật mãi, tìm ra cái 9 hay, cái mới mãi nên ta học mãi -học: việc đàu tiên của con người là phải học, học để làm gì,cần học nhũng gì -học nữa:bạn học bấy nhiêu chưa đủ bởi vì điều bạn biết rất là nhỏ bé trong xã hội này, bạnu cần phải hoc nữa, học nhiều hơn nũa để đi kịp với thời đại bây giờ, (bạn hãy đưa ra ý kiến riêng của mình) học mãi: kiến thức không có trọng lượng, không co giới hạn và rất thú vị , bổ ích, nó chỉ đến vơi ai muón tìm đến nó, vậy chúng ta không nên ngừng học hỏi(bạn có thể khai thác ý kiến về câu nói sau:"bạn chỉ la giot nc bé nhỏ trong đại dương thăm thẳm, và nếu chúng tỏ mình bạn hãy là 1 cốc nc, roi sau đo là 1 thùng , ao, . cuối cùng bạn nêu phương pháp học tập Học , học nữa , học mãi" là học ko ngừng nghỉ, kiến thức ko có giới hạn, cần chúng ta khám fá nó! Khám fà để chinh fục cái nhìn của mọi ng` về mình! Khám fá để hòa nhập zới cuộc sống hiện đại . Ta lun lun cần học vì cuộc sống ngày càng tiến bộ, ta fải học để theo kịp thời đại, fải học để mang lại sự văn minh cho bản thân, gia đình, xã hội. Nói khác, tri thức thì rộng lớn sức học con người thì có hạn, nên học không bao giờ là đủ. Nên nếu có cơ hội thì nên học . Học không có nghĩa là đến trường , đến lớp mà còn học cả ngoài đời. ("Tóm ý trên lại, rút ta bài học riêng, tự hứa bản thân phải cố gắng học, mong sao góp sức mình vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam ngày càng giàu đẹp )sự nghiệp, tương lai của tất cả đều nằm trong tay chúng ta, những đứa con của đất nước xã hội. Cần phải có trí tuệ, kiến thức rộng ta mới có thể xây dựng được 1 đất nước vững mạnh, giàu có. như vậy, để có được những thành quả đó ta phải làm gì?đó là khám phá, học tập, mở rộng tầm mắt của mình không chỉ trong sách giáo khoa mà phải tìm hiểu trên tất cả những gì mình có thể tìm hiểu. Có thể bạn thật sự giỏi nhưng tại sao bạn không vươn lên hơn lúc này, kiến thức của bạn đang có chỉ là 1 con số bé nhỏ trong khoảng trời bao la, bởi vậy mà Lê-nin đã có câu"Học, học nữa, học mãi" kiến thức không bao giờ cạn chỉ là bạn chưa khám phá hết nó mà thôi. câu nói ngắn gọn mà sâu sắc, mang đầy những hàm ý cao cả đó của Lê-nin đã để lại cho những thế hệ sau này thấm thía về cách học, cách suy nghĩ về ý thức học tập của mình. Đó là câu nói thật sự làm cho bao con người phải suy nghĩ về chính bản thân mình, cách làm việc thật sự có hiệu quả Vào dịp 27-7 hằng năm, toàn Ðảng, toàn dân ta có dịp nhìn lại những việc đã làm để đền ơn đáp nghĩa thương binh, liệt sĩ và củng cố quyết tâm làm tốt công tác này hơn nữa. Cách đây 60 năm, ngày 27-7-1947 được Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn làm Ngày Thương binh toàn quốc (sau đó được đổi là Ngày thương binh, liệt sĩ). Ngày này đã đi vào lịch sử đất nước như một dấu ấn thúc giục, nhắc nhở toàn Ðảng, toàn dân ta phát huy hơn nữa truyền thống "uống nước nhớ nguồn" - một đạo lý nhân văn cao đẹp của dân tộc ta với hàng nghìn năm lịch sử hào hùng. Vào ngày này, toàn Ðảng, toàn dân ta có dịp nhìn lại những việc đã làm để đền ơn đáp nghĩa thương binh, liệt sĩ và củng cố quyết tâm làm tốt công tác này hơn nữa. Trong hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, nhân dân ta luôn phải gồng mình chống lại ngoại xâm và thiên tai khắc nghiệt, lập nên bao chiến công hiển hách, những trang sử vẻ vang. Ði liền với những vinh quang đó phải kể đến những tổn hại hết sức to lớn về người và của. Chính đặc điểm lịch sử đó đã tạo nên một truyền thống tốt đẹp và quý báu của dân tộc ta, đó là đạo lý "uống nước nhớ nguồn", "ăn quả nhớ người trồng cây". Ở mỗi địa phương, từ nhiều đời nay luôn có tập tục lập miếu thờ, đền thờ những người có công dựng nước và giữ nước như: anh hùng có công đánh giặc giữ nước, ông tổ làng nghề, người phá hoang lập làng, lập ấp Có thể nói, truyền thống quý giá này được nâng lên một chất mới khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập (tháng 8-1945), một chế độ xã hội tốt đẹp nhất trong lịch sử nước nhà, dưới sự lãnh đạo của Ðảng và Bác Hồ vĩ đại. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập chưa được bao lâu thì kháng chiến bùng nổ, chúng ta phải tiếp tục chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và giặc ngoại xâm, trong hoàn cảnh vừa chiến đấu, vừa xây dựng đất nước - một hoàn cảnh hết sức khó khăn về nhiều mặt. Tuy nhiên, Ðảng, Nhà nước và nhân dân ta luôn quan tâm giải quyết tốt chính sách thương binh, liệt sĩ, người có công với cách mạng, nên đã tạo sức mạnh to lớn góp phần đánh thắng nhiều kẻ thù xâm lược, mặc dù chúng mạnh hơn ta gấp nhiều lần. Khi cả nước thống nhất đi lên xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới; công tác đền ơn đáp nghĩa của Ðảng và Nhà nước ta có những bước phát triển mới cả về bề rộng lẫn chiều sâu. Ðảng và Chính phủ đã có nhiều chỉ thị về tăng cường sự lãnh đạo của Ðảng đối với công tác thương binh, liệt sĩ. Ðặc biệt, Nhà nước đã ban hành Pháp lệnh về người có công với cách mạng và Pháp lệnh quy định về Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, với nội dung cơ bản là xã hội hóa công tác đền ơn đáp nghĩa đối với thương binh, liệt sĩ, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng và những người có công với nước, làm sao cho các gia đình thuộc diện chính sách này ở các địa phương có mức sống ngang bằng hay khá hơn mức sống trung bình ở địa phương cư trú. Theo đó, là ở mỗi địa phương, các cấp ủy, chính quyền và nhân dân phải có trách nhiệm giúp đỡ, hỗ trợ các gia đình trong diện chính sách phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, làm cho họ có cuộc sống ngày càng khấm khá hơn. Ðó là những mốc son đánh dấu tình cảm biết ơn sâu sắc, trách nhiệm lớn lao và quyết tâm hành động rất lớn của Ðảng, Nhà nước và nhân dân ta trong việc đền đáp công ơn to lớn đối với những người đã vì nước xả thân quên mình. Quả thật, hơn hai mươi năm đổi mới thắng lợi, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, công tác đền ơn đáp nghĩa đã giành được nhiều thắng lợi to lớn. Tính đến nay, cả nước có hơn 50 vạn thân nhân liệt sĩ, gần 60 vạn thương binh, bệnh binh, hơn 43 nghìn Bà mẹ Việt Nam Anh hùng (còn sống là 7.120 người), hơn 13 nghìn người có công với nước. Hằng năm, Ðảng, Nhà nước cùng toàn dân đã chi một số tiền rất lớn vào công tác đền ơn đáp nghĩa, nhằm giúp đỡ các gia đình thuộc diện chính sách vượt qua khó khăn, đặc biệt là làm sao động viên họ phát huy ý chí tự lực, tự cường để vươn 10 [...]... tiếp thu và giải quyết Muốn theo kịp đà tiến hoá của xã hội loài người thì phải học tập, học không ngừng nghỉ, học tập suốt đời Lê-nin đã khuyên chúng ta không ngừng học tập để nâng cao kiến thức Tại sao lại còn phải học nữa và học mãi? Bởi điều ta biết chỉ là những giọt nước nhỏ bé, điều ta chưa biết là biển cả, cho nên, chúng ta không được thảo mãn với những gì mà mình đã có, mà cần luôn học tập để nâng... cuốn sách như thế, người đọc không những không tăng thêm hiểu biết mà còn trở nên *** nát, ngu muội hơn Đọc những cuốn sách như thế, tâm hồn người dọc không những không hề mở rộng mà còn thêm khô cằn Sách tốt được coi như là một thứ thuốc bồi dưỡng cực kì công hiệu Ngược lại, sách xấu như là một thứ thuốc cực kì nguy hiểm Không còn sách, nền văn minh nhân loại cũng sẽ không còn Vì thế: “hãy yêu sách,... " Học mãi": học vấn không phân biệt tuổi tác, Già đến bao nhiêu tuổi vẫn có thể học - Giải thích ý nghĩa của cả câu nói " Vì sao lại phải "học, học nữa, học mãi": học để mở rộng hiểu biết, để ứng dụng trong cuộc sống vv Kết luận: Tóm lược lại những gì em đã giải thích trong phần thân bài, có thể rút ra một chiêm nghiệm nào đó cho sự học của bản thân chú ý: Với nghị luận giải thích, bạn đừng khẳng... tập để nâng cao trình độ, ta sẽ cảm thấy kiến thức của mình thu được quá ít so với biển kiến thức mênh mông của nhân loại Vì thế, con người cần tiếp tục học, học không ngừng, học ở mọi lúc mọi nơi, học để hiểu biết hơn Vì sao chúng ta phải hiểu như vậy? Trước hết là vì bản thân chúng ta Nếu không học, chúng ta sẽ không có tri thức, thiếu hiểu biết để vận dụng vào cuộc sống, kết quả công việc sẽ không... đánh nhau vì không còn cách nào khác , nhưng nghiệp chướng vẫn có Họ giết nhau bằng bom hóa học khiến tinh cầu trở thành hoang vu Hơn nữa , loài người cũng không sống được ở đó bởi vì bầu không khí chung quanh vẫn còn vô cùng độc hại Bầu không khí trên tinh cầu chúng ta không độc , có khí oxy , thành ra chúng ta sống được Nhưng có lẽ khí oxy của mình không trong sạch cho nên chúng ta không sống lâu... bậc thầy của giai cấp vô sản, con người được nhân dân thế giới kính trọng vì một vốn hiểu biết văn hoá vừa rộng lớn vừa sâu sắc Nhờ đâu? Nhờ một nghị lực sống phi thường đã tìm gặp một thứ tài sản phi thường : sách Nói đến M.Gooki, không thể không nói đến tự học, do đó không thể không nói đến sách Chính ông đã nói đến tác động tuyệt diệu của sách đối với mình trong một lời phát biểu dản dị: “Hãy yêu... xem cái lợi ích mà những người đàn ông đó đã bí mật không nói ra là gì và phát hiện ra loại thuốc này có tác động tạo ra hưng phấn tình dục ở họ Viagra trở thành một trong số những thất bại thành công nhất của mọi thời đại Thậm chí, nếu thất bại không trực tiếp mang đến sự thành công, thì nó cũng có thể được xem như bạn đã bước một bước trên con đường đi đến sự thành công Thái độ của nhà bác học nổi tiếng... dàn ý như thế này: Mở bài: Tùy ý thích của bạn mà làm theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp Có thể ban nói sơ vài câu về việc tầm quan trọng của việc học, nhất là trong thời đại tiên tiến như bây giờ Rồi ban dẫn ra câu "Học, học nữa, học mãi" Câu chuyển ý thì phải nêu ra được là bạn sẽ "giải thích" ý nghĩa của câu nói trên Thân bài - Giải thích các khái niệm: "Học" : không chỉ là học từ trường lớp, thầy... và người có công Cái quý nhất có lẽ là phong trào này đã ăn sâu bám rễ và ngày càng phát triển trong xã hội ta, từ thành thị đến nông thôn, từ đồng bằng đến miền núi; từ đồng bào người Kinh đến đồng bào các dân tộc thiểu số cũng như đồng bào có đạo trong cả nước Nhiều tổ chức, cá nhân, tập thể, địa phương đã thực hiện rất tốt công tác này và trở thành điển hình xuất sắc để chúng ta học tập, noi theo... nhiều sách vở, các thông tin khác Là học sinh chúng ta phải có tính tự giác trong học tập, học từ thầy, cô, bạn bè, sách vở,… phải biết dựa vào những điều đã học được để vận dụng vào cuộc sống Cần say me, sáng tạo trong học tập Câu nói của Lê- nin luôn mang một giá trị to lớn, khích lệ chúng ta cần chăm chỉ, cần cù học tập thường xuyên mới đảm bảo cho mình một cuộc sống tiến bộ không ngừng Lối sống dản . bài giải thích? 2. Cũng nh đối với bài văn chứng minh, để tìm ý cho bài văn giải thích, chúng ta cần xác định đúng trọng tâm vấn đè bài nêu ra. Thông thờng đề văn giải thích th- ờng yêu cầu giải. luôn là cách tạo lí lẽ hiệu quả trong bài văn giải thích. Kết hợp thật tốt các phơng pháp giải thích, ngời viết sẽ tạo lập đợc hệ thống ý và lí lẽ trong bài văn. Chẳng hạn nh với đề bài giải. phơng pháp giải thích. Bài viết nh vậy cũng sẽ chặt chẽ, lớp lang, rành mạch hơn. II. Bài tập Bài 1: Hãy cho biết các đoạn văn sau đây sử dụng phơng pháp giải thích nào? a, Văn là gì? Văn là vẻ

Ngày đăng: 11/05/2015, 17:00

Xem thêm: Ôn tập văn giải thích

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w