KIỂM TRA BÀI CŨĐáp án Bài 2: Trong các phép chia sau phép chia nào hết, phép chia nào có dư?. Trong lúc học về bội và ước:An nói :Trong tập hợp số tự nhiên có một số là bội của mọi số k
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ
Đáp án
Bài 2: Trong các phép chia sau phép chia nào hết, phép chia nào
có dư? Vì sao
a) 36 : 3; 72 : 9 b) 17 : 3 ; 33 : 5
Bài 1: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b≠0) nếu có số tự
nhiên k sao cho a = b.k
Bài 2:
a) 36 3 vì tổng các chữ số là 3+6 = 9 3
b) 17 3 vì tổng các chữ số là 1+ 7 = 8 3
33 5 vì tận cùng khác 0, khác 5
72 9
Bài 1: Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b≠0).
36 3 Bội
Ước
72 9 Bội
Ước
vì tổng các chữ số là 7+2 = 9 9
Trang 31 Ước và bội
b là ước của a
?1 * 18 là bội của 3 vì
* 4 có là ước của 12 vì
?1
Số 18 có là bội của 3 không? Có là bội của 4 không?
Số 4 có là ước của 12 không?
Có là ước của 15 không?
a là bội của b
a b
18 3
18 4
12 4
15 4
18 không là bội của 4 vì
4 không là ước của 15 vì
36 3 Bội
Ước
72 9 Bội
Ước
Trang 4Tiết 24 - §13 ƯỚC VÀ BỘI
1 Ước và bội
2 Cách tìm ước và bội
Kí hiệu: Tập hợp các ước của a là Ư(a)
Tập hợp các bội của a là B(a)
Ví dụ 1: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.
7 0 =
7 1 =
7 2 =
7 3 =
7 4 =
7 5 = 35
Cách tìm:
?2
?2 Tìm các số tự nhiên x
mà x B(8) và x < 40
B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48 }
x B(8) và x < 40 nên:
x {0; 8; 16; 24; 32}
B(a) = {0; 1a; 2a; 3a } với a≠0
0 7 14 21 28
Ta có thể tìm bội của các
số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3….
x {0; 7; 14; 21; 28}
b là ước của a.
a là bội của b.
a b
x B(7)
x < 30
x N với
;
Gọi x là các bội nhỏ hơn 30 của 7
Trang 51 Ước và bội
2 Cách tìm ước và bội
Kí hiệu: Tập hợp các ước của a là Ư(a)
Tập hợp các bội của a là B(a)
Ví dụ 1: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.
Cách tìm: B(a) = {0; 1a; 2a; 3a } với a≠0
Ví dụ 2: Tìm tập hợp ước của 8.
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
8 :1 = 8
8 :2 = 4
8 :4 = 2
8 3
8 5
8 6
8 7
8 :8 = 1
Cách tìm:
Ta có thể tìm ước của a (a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên
từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
SGK/ 44
x {0; 7; 14; 21; 28}
b là ước của a.
a là bội của b.
a b
Trang 6Tiết 24 - §13 ƯỚC VÀ BỘI
1 Ước và bội
2 Cách tìm ước và bội
Kí hiệu: Tập hợp các ước của a là Ư(a)
Tập hợp các bội của a là B(a)
Ví dụ 1: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.
Cách tìm: B(a) = {0; 1a; 2a; 3a } với a≠0
Ví dụ 2: Tìm tập hợp ước của 8.
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
8 : =
8 :4 = 2
8 3
8 5
8 6
8 7
Cách tìm:
Ư(8) = { } SGK/ 44
x {0; 7; 14; 21; 28}
b là ước của a.
a là bội của b.
a b
Ta có thể tìm ước của a (a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên
từ 1 đến a/2
8
8 : =8 1
;
1 8
1
8 : =2 4
;
;
4 2
Trang 71 Ước và bội
2 Cách tìm ước và bội
Kí hiệu: Tập hợp các ước của a là Ư(a)
Tập hợp các bội của a là B(a)
Ví dụ 1: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.
Cách tìm: B(a) = {0; 1a; 2a; 3a } với a≠0
Ví dụ 2: Tìm tập hợp ước của 8.
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
Cách tìm: SGK/ 44
?3
?3
Viết các phần tử tập hợp Ư(12)
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
x {0; 7; 14; 21; 28}
b là ước của a.
a là bội của b.
a b
Trang 8Trong lúc học về bội và ước:
An nói :Trong tập hợp số tự nhiên có một số là bội của mọi số khác 0,
và số đó không phải là ước của bất cứ số nào
Đố các em biết đó là những số nào?
Dũng nói: Tớ thấy có một số duy nhất chỉ có một ước , số đó còn
là ước của mọi số tự nhiên
- Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0 Số 0 không là ước của bất kỳ số tự nhiên nào
- Số 1 chỉ có một ước là 1 Số 1 là ước của mọi số
tự nhiên
Đáp án
Trang 91 Ước và bội
2 Cách tìm ước và bội
Kí hiệu: Tập hợp các ước của a là Ư(a)
Tập hợp các bội của a là B(a)
Ví dụ 1: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.
Cách tìm: B(a) = {0; 1a; 2a; 3a } với a≠0
Ví dụ 2: Tìm tập hợp ước của 8.
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
Cách tìm: SGK/ 44
?4
?4
Tìm các ước của 1 và một vài bội của 1
Ư(1) = {1}
B(1) = {0; 1; 2 ; 3….}
x {0; 7; 14; 21; 28}
b là ước của a.
a là bội của b.
a b
Trang 10Tiết 24 - §13 ƯỚC VÀ BỘI
1 Ước và bội
2 Cách tìm ước và bội
Kí hiệu: Tập hợp các ước của a là Ư(a)
Tập hợp các bội của a là B(a)
Ví dụ 1: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.
Cách tìm: B(a) = {0; 1a; 2a; 3a }
với a≠0
Ví dụ 2: Tìm tập hợp ước của 8.
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
Cách tìm: SGK/ 44
3 Luyện tập.
Bài 114(SGK/45)
Có 36 học sinh vui chơi Các bạn đó muốn chia đều 36 người vào các nhóm Trong các cách chia sau, cách nào thực hiện được? Hãy điền vào ô trống trong trường hợp chia được.
x {0; 7; 14; 21; 28}
b là ước của a.
a là bội của b.
a b
Cách chia Số nhóm Số người ở 1
nhóm 4
6 8
12
Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Thứ tư
9 6
3
Trang 12Hãy tìm trong các số cho dưới đây những số là Ư(30) hoặc là B(9) Mỗi số tìm đúng ứng với các chữ cái có trong ô chữ Các em có thể đọc ngay 2 ô chữ hàng ngang, nếu sai bị loại khỏi trò chơi
H
O O
A
Y
I
I
Trang 13thể đọc ngay ô chữ hàng ngang, nếu sai bị loại khỏi trò chơi.
H
O O
A
Y
I
I
O Á
À
Ờ
Trang 14Tiết 24 - §13 ƯỚC VÀ BỘI
1 Ước và bội
2 Cách tìm ước và bội
Kí hiệu: Tập hợp các ước của a là Ư(a)
Tập hợp các bội của a là B(a)
Ví dụ 1: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.
Cách tìm: B(a) = {0; 1a; 2a; 3a }
với a≠0
Ví dụ 2: Tìm tập hợp ước của 8.
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
Cách tìm: SGK/ 44
3 Luyện tập.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Nắm vững định nghĩa ước và bội, kí hiệu cách tìm ước và bội của một số.
-Bài tập: 111 đến 114 (SGK/44).
142, 144, 145 (SBT).
- Xem và làm trò chơi đua ngựa
về đích.
x {0; 7; 14; 21; 28}
b là ước của a.
a là bội của b.
a b
Trang 15*Mỗi đội chơi gồm 5 thành viên
*Theo thứ tự lần lượt từng thành viên trong đội lên tìm trong vòng tròn các số là Ư(60), là B(9) Mỗi thành viên chỉ được điền
1 ước và 1 bội.
*Đội nào nhanh, chính xác là đội thắng cuộc.
Trang 16Cho vòng tròn chứa các số sau Hãy tìm trong vòng tròn
63 5
4 392
549 178
234 6
20 67
43 72 45
30 57
Các số là B(9)
Các số là Ư (60)
Trang 17điểm 10