1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 11

16 547 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 252 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 11 CHƯƠNG 4 : ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ I- KIẾN THỨC TRỌNG TÂM +Bài1 : Hóa học hữu cơ và hợp chất hữu cơ Nắm vững khái niệm về HCHC và hóa học HC , đặc điểm chung của HCHC , thao tác tách biệt và tinh chế HCHC +Bài 2: Phân loại và gọi tên HCHC Nắm vũng kĩ năng gọi tên HCHC theo CTCT và từ tên gọi viết CTCT Học thuộc bảng 4.1 tên số đếm và tên mạch C chính + Bài 3 : Phân tích nguyên tố Nắm vững nguyên tắc phân tích định tính và định lượng Rèn luyện kĩ năng tính hàm lượng % nguyên tố từ kết quả phân tích +Bài 4 công thức phân tử HCHC Biết cách thiết lập CTĐGN từ kết quả phân tích nguyên tố Biết cách tính PTK và cách thiết lập CTPT + Bài 5 Cấu trúc phân tử HCHC Nắm vũng khái niệm về đồng phân cấu tạo , đồng phân lập thể Học thuôc :những luận điểm cơ bản của thuyết cấu tạo HH Rẻn luyện viết CTCT của các HCHC +Bài 6 Phản ứng hữu cơ Biết cách phân loại phản ứng hữu cơ dựa vào sự biến đổi phân tử các chất đầu , các kiểu phân cắt liên kết cộng hóa trị và một vài tiểu phân trung gian Vận dụng xác định các loại phản ứng hữu cơ , các tiểu phân trung gian II- BÀI TẬP A- TỰ LUẬN : 1/ Dựa vào khái niệm HCHC hãy cho biết chất nào sau đây là chất hữu cơ : CS 2 , CH 2 O 3 , CH 2 O, C 2 H 4 , CaC 2 ,CH 2 Cl 2 , CH 5 N 2/ các chất hữu cơ và vô cơ có đặc điểm gì khác nhau về :thành phần , đặc điểm cấu tạo , tính chất vật lí và tính chất hóa học ? 3/ Dựa vào thành phần nguyện tố , chia chất hữu cơ thành mấy loại ? Những chất hữu cơ sau : C 2 H 4 , C 6 H 6 , C 2 H 5 CL, C 2 H 6 , CH 3 COOH , C 2 H 5 OH, C 2 H 5 NH 2 , CH 3 COOCH 3 , CH 3 -CH(OH)-COOH thuộc loại nào? 4/ Có mấy loại công thức để biểu diễn một HCHC ? nêu ý nghĩa của mỗi loại công thức? Các công thức sau : (CH 2 O) n , CHO , C 6 H 6 thuộc loại công thức nào ? 5/Làm thế nào để định lượng được các nguyên tố C,H,N, halogen trong HCHC 6/Để tách biệt và tinh chế HCHC , người ta thường dùng những phương pháp nào ? nêu đặc điểm của từng phương pháp ? 7/ Cho các chất sau : ancol etylic , propen , axit axetic , clobenzen , etylfomiat .Chất nào có tên gọi theo tên thông thường , tên gốc -chức , tên thay thế ? 8/ Vận dụng thuyết cấu tạo hóa học , viết CTCT có thể có ứng với các CTPT sau: C 4 H 10 , C 4 H 8 ,C 3 H 8 Cl 9/ Cho các chất sau: a. CH 3 CH 2 CH 3 b.CH 3 CH 2 CH 2 Br c. CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 d.CH 3 CHBrCH 3 e.CH 3 CH 2 CH=CH 2 f.CH 3 CH=CH 2 g. CH 3 CH(CH 3 )CH 3 h. CH 2 -CH 2 k.CH 3 CH=CH 2 CH 2- CH 2 CH 3 Những chất nào là đồng đẳng của nhau ? Những chất nào là đồng phân của nhau ? 10/ Nêu mối quan hệ giữa đồng phân lập thể , đồng phân cấu tạo ? CTCT nào sau đây có đồng phân lập thể : CH 2 =CHCl, BrCH=CHBr , CH 3 CH=CHCH 3 , CH 3 CH=CH-CHCH=CHCH 3 ? 11/ Dùng công thức phối cảnh biểu diễn các công thức sau : CH 3 CH 3 , CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 , CH 3 CH 2 Br 12/ Có mấy loại phản ứng hữu cơ cơ bản ? các phản ứng sau thuộc loại phản ứng nào ? CH 3 COOH + CH 3 CH 2 OH € CH 3 COOCH 2 CH 3 + H 2 O CH 2 =CH 2 + H 2 O H + CH 3 CH 2 OH CH 3 CH 2 Cl xt → CH 2 =CH 2 + HCl 13/ Khi nào hình thành gốc tự cacbo tự do và cacbocation ? lấy thí dụ minh họa T ÍNH THÀNH PHẦN % KHỐI LƯỢNG 1)Phân tích một hợp chất thành các đơn chất thấy cứ 9 phần khối lượng C có một phần khối lượng H và 8 phần khối lượng O . 2)Khi oxi hoá hoàn toàn 1,32g chất X là thành phần chính của tinh dầu quế thu được 3,96g CO 2 và 0,72g nước . 3)Oxi hoá hoàn toàn 0,6 g HCHC A thu được 0,672l CO 2 (đktc) và 0,72gam nước . 4)Oxi hoá hoàn toàn một HCHC B rồi dẫn sản phẩm oxi hoa 1qua bình (1) đựng dd H 2 SO 4 đặc , sau đó qua bình (2) đựng dd Ca(OH) 2 dư . Kết quả cho thấy khối lượng bình (1) tăng 0,63gam ; bình (2) có 5 gam kết tủa . 5) Phân tích định tính một HCHC C thấy có C,H và có thể có oxi . Đốt cháy hoàn toàn 0,45g chất đó người ta thu được 0,66g CO 2 và 0,27g H 2 O 6) Oxi hoá hoàn 0,6574g m ột HCHC ch ứa C,H,O b ằng CuO ta được hỗn hợp khí và hơi làm cho khối lượng ống đựng CaCl 2 khan tăng them 0,7995 g và ống đựng KOH tăng thêm 1,564g 7) Một HCHC chỉ chứa C,H,N , oxi hoá hoàn toàn 0,282g bằng CuO sinh ra 0,8g CO 2 và 0,194g H 2 O .Mặt khác phân tích 0,186g chất đó thu được 0,028g nitơ 8) Phân tích một HCHC chứa C,H,O,N , đốt cháy 1,18g chất này thu được 1,76g CO 2 và 1,8g H 2 O . Nếu phân tích 1,18g chất đó thu được 223,2cm 3 nitơ (đktc) 9/ A là một chất hữu cơ chỉ chứa 2 nguyên tố . khí oxi hoá hoàn toàn 2,5g chất A , người ta thấy tạo thành 3,6g H 2 O 10/ Khi oxi hoá hoàn toàn 5g một chất hữu cơ người ta thu được 8,4 lít CO 2 (đktc) và 4,5g H 2 O 11/ Để đốtcháy hoàn toàn 2,5g chất A phải dùng vừa hết 3,36 lít O 2 (đktc) .Sản phẩm cháy chỉ có CO 2 và H 2 O , trong đó khối lượng CO 2 hơn khối lượng H 2 O là 3,7g 12/ Oxi hoá hoàn toàn 6,15g chất hữu cơ X , người ta thu được 2,25g H 2 O ; 6,72 lít CO 2 và 0,56 lít N 2 ( cácthể tích đo ở đktc) -TÌM CÔNG THỨC PHÂN TỬ : 1/ Đốt cháy hoàn toàn 2,2g chất hữu cơ A , người ta thu được 4,4g CO 2 và 1,8g H 2 O a/ Xác định công thức đơn giản nhất của chất A b/ Xác định CTPT của chất A biết rằng nếu làm bay hơi 1,1g Chất A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 0,4g khí O 2 ở cùng nhiệt độ và áp suất ( C 4 H 8 O 2 ) 2/ Đốt cháy hoàn toàn 2,85g ch ất h ữu cơ X ph ải d ùng v ừa h ết 4,2 l ít O 2 (đktc)S ản ph ẩm ch áy ch ỉ c ó CO 2 v à H 2 O theo t ỉ l ệ 44:15 v ề kh ối l ư ợng a/ Xác định công thức đơn giản nhất của chất X b/ Xác định CTPT của X biết rằng tỉ khối hơi của X đối với C 2 H 6 là 3,8 (C 6 H 10 O 2 ) 3/ Đ ốt ch áy ho àn to àn 4,1g ch ất h ữu c ơ A ng ư ời ta thu đ ư ợc 2,65g Na 2 CO 3 , 1,35g H 2 O v à 1,68l ít CO 2 (đktc) . Xác định công thức đơn giản nhất của chất A (C 2 H 3 O 2 Na) 4/ Đ ể đ ốt ch áy ho àn to àn 4,45g h ợp ch ất A c ần d ùng v ừa h ết 4,2l ít O 2 . San ph ẩm ch áy g ồm c ó 3,15g H 2 O v à 3,92 l ít hh kh í g ồm CO 2 v à N 2 . C ác th ể t ích ở đktc X ác đ ịnh CT đ ơn gi ản nh ất cu ả ch ất A ( C 3 H 7 NO 2 ) 5/H ợp ch ất h ữu c ơ A c ó th ành ph ần kh ối l ư ợng c ác nguy ênt ố nh ư sau : 24,24%C , 4,04% H , 71,72%Cl a/ Xác định công thức đơn giản nhất của chất A b/ Xác định CTPT của A biết rằng tỉ khối hơi của A đối với CO 2 là 2,25 ( C 2 H 4 Cl 2 ) 6/ Chất hữu cơ X có %khối lượng C,H,O lần lượt bằng 40% , 6,67% , 53,33% a/ Xác định CT đơn giản nhất X? b/ Xác định CTPT của X ,biết 1 lít hơi của X ở điều kiện nặng hơn 1 lít không khí 2,07lần ( C 2 H 4 O 2 ) 7/ Chất hữu cơ A chứa 7,86% H , 15,73% N về khối lượng . Đốt cháy hoàn toàn 2,225g A thu được 1,68 lít CO 2 (đktc) , ngoài ra còn có hơi nước và khí Nitơ . Tìm CTPT của A , biết A có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 100g ( C 3 H 7 O 2 N ) 8/ Hợp chất hữu cơ X có % khối lượng C bằng 83,33% , còn lại là H a/ Tìm CT đơn giản nhất của X / b/ Tìm CTPT của X biết rằng ở cùng đk 1lít khí X nặng hơn 1 lít nitơ 2,57 lần ( C 5 H 12 ) 9/ Đốt cháy hoàn toàn 4,4g chất hữu cơ X chứa C,H,O trong phân tử thu được 8,8g CO 2 và 3,6g nước . Ở đktc 1lít hơi X có khối lượng xấp xỉ 3,93g . Tìm CTPT của X ( C 4 H 8 O 2 ) 10/Hợp chất hữu cơ X có % khối lượng C,H tương ứng bằng 40% , 6,67% còn lại là Oxi . tỉ khối hơi của X so với H bằng 30. Tìm CTPT của X ( C 2 H 4 O 2 ) 11/ Hợp chất hữu cơ X có % khối lượng C,H lần lượt bằng 55,81% ,6,98% còn lại là Oxi .Lập CTPT của X biết tỉ khối hơi của X so với N 2 xấp xỉ bằng 3,07 ( C 4 H 6 O 2 ) 12/ Đốt cháy hoàn toàn 8,9g chất hữu cơ A thu được 6,72 lít khí CO 2 , 1,12 lít khí nitơ và 6,3g nước . Thể tích khí đo ở đktc . Tìm CTPT của A biết khi hoáhơi 4,5g A thu đượ c thể tích hơi bằng thể tích của 1,6g khí O 2 (ở cùng đk) ( C 3 H 7 NO 2 ) 13/ Đốt cháy 0,282g hợp chất hữu cơ X cho sản phẩm sinh ra đi qua các bình đựng CaCl 2 khan và KOH , thấy bình CaCl 2 tăng thêm 0,194g , bình OKH tăng thêm 0,8g . Mât khác , đốt 0,186g chất X thu được 22,4ml N 2 (đktc) phân tử chỉ chứa 1 nguyên tử N. Tìm CTPT ( C 6 H 7 N) 14/ Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ chứa C,H,Cl sinh ra 0,22g CO 2 và 0,09g H 2 O . Khi xác định Clo trong lượng chất đó bằng dd AgNO 3 , người ta thu được 1,435g AgCl , tỉ khối hơi của nó so với H 2 bằng 42,5 ( CH 2 Cl 2 ) 15/ Phân tích một hợp chất hữu cơ thấy : cứ 2,1 phần khối lượng C lại có 2,8 phần khối lượng Oxi và 0,35 phần khối lượng H . Biết 1g hơi chất đó (đktc) chiếm thể tích 373,3cm 3 ( C 2 H 4 O 2 ) 16/ Khi đốt cháy 1 lít khí A cần 5 lít oxi , sau phản ứng thu được 3 lít CO 2 và 4 lít hơi nước , thể tích của các khí được đo ở cùng nhiệt độ và áp suất ( C 3 H 6 ) 17/ Cho 400ml một hỗn hợp gồm N 2 và một chất hũu cơB ở thể khí chứa C,H vào 900ml Oxi (dư) rồi đốt .Thể tích hh thu được sau khi đốt là 1,4 lít , sau khi cho nước ngưng tụ thì còn 800ml hh , cho lội qua dd KOH thấy còn 400ml khí .Tìm CTPT chất B . các thể tích đo cùng đk ( C 2 H 6 ) 18/ Khi đốt 18g một HCHC phải dùng 16,8 lít oxi (đktc) và thu được khí CO 2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích V CO2 : V H2O = 3:2 Tỉ khối hơi của HCHC đối với H 2 là 36 ( C 3 H 4 O 2 ) 19/ Đốt cháy htoàn 100ml hơi chất A cần 250ml Oxi , tạo ra200ml CO 2 , 200ml hơi nước (C 2 H 4 O) 20/ Đốt m(g) một HC A tạo ra CO 2 và H 2 O có khối lượng lần lượt là 2,75m (g) và 2,25m (g) ( CH 4 ) B- TRẮC NGHIỆM : Bài 1: Hóa học hữu cơ và HCHC 1.2.001 Dãy các chất nào sau đây chỉ gồm các chất hữu cơ ? A. (NH 4 ) 2 CO 3 , HCHO , C 2 H 5 OH B. H 2 CO 3 , C 6 H 12 O 6 , CH 3 COOH C. CH 3 COOC 2 H 5 , C 11 H 22 O 11 , HCN D. C 6 H 5 Br , C 6 H 12 O 6 , CH 3 COOH 1.1.002 Có hỗn hợp etanol và nước .Để tach lấy etanol , ngưới ta thường dùng phương pháp chưng cất ở điều kiện thường vì A. nhiệt độ sôi của etanol thấp hơn nước nên bay hơi trước , thu được etanol trước B. nhiệt độ sôi của etanol bằng nhiệt độ sôi của nước nên cùng bay hơi C. nhiệt độ sôi của etanol cao hơn nước , thu được nước trước D. nhiệt độ sôi của etanol thấp hơn nước nên bay hơi trước thu được etanolsau 1.2.003 Trong thí nghiệm điều chế etyl axetat , có 2 lớp chất lỏng : etyl axetat ở trên và nước muối bão hòa ở phía dưới .Để tách lấy etyl axetat , ta có thể dùng phương pháp A. chưng cất ở nhiệt độ thường B. chưng cất ở nhiệt độ cao C. Chiết bằng phiểu chiết D. kết tinh 1.2.004 Trong quá trình sản xuất đường trắng từ mía , để tách đường tinh thể từ dd nước mía người ta dùng phương pháp A. A. chưng cất ở nhiệt độ thường B. chưng cất ở nhiệt độ cao C. Chiết bằng phiểu chiết D. kết tinh 1.3.005 Dãy các chất / vật nào sau đây đều gồm các chất hữu cơ A. Cát , đá vôi , vôi sống , dầu bôi trơn , glucozo B. Đường kính ,mỡ , dầu ăn , nhôm kẽm C. Dầu sả , sắt , đồng , tinh bột , xenlulozơ D. Etanol , mì chính , PE, PVC, protein 1.1.006 Trong hoa học hữu cơ ,ngta sử dụng phương pháp chưng cất A.để tách 2 chất lỏng có nhiệtt độ sôi khác nhau nhiều B. để tách 2 chất lỏng có nhiệtt độ sôi khác nhau ít C để tách 2 chất lỏng có nhiệtt độ sôikhông khác nhau D. để tách 2 chất lỏng có nhiệtt độ sôi khác nhau 1.1.007 Ngta sử dụng phương pháp chiết để tách HCHC , khi A. hai chất lỏng không trộn lẫn vào nhau , có khối lượng riêng khác nhau và dùng phiễu chiết sẽ tách riêng được 2 lớp chất lỏng đó B. hai chất lỏng không hòa tan vào nhau , tạo thành hỗn hợp đồng nhất và dủng phiễu chiết sẽ tách riêng được các chất lỏng đó C. hai chất lỏng trộn lẫn vào nhau , có khói lượng riêng như nhau và dùng phiễu chiết sẽ tách riêng được 2 chất lỏng đó D. hai chất lỏng hòa tan vào nhau , có khối lượng riêng khác nahu và dùng phiễi chiết sẽ tách riêng được 2 lớp chất lỏng đó 1.2.008 Hiện tượng chất hữu cơ kết tinh xảy ra trong trường hợp nào sau đây ? A. Để rượu lâu ngày B. Để mật ong lâu ngày C. Để nước ngọt lâu ngày D. Để sữa có đường lâu ngày 1.1.009 Đa số các chất hữu cơ A. có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy cao B. Dẫn nhiệt , dẫn điện tốt C. khi đốt với oxi thì cháy D. dễ bị thủy phân 1.1.010 Muốn có một HCHC tinh khiết , ngta có thể sử dụng một số phương pháp thich hợp để tách chúng ra khỏi hỗn hợp , đó là các phương pháp : A. chưng cất , chiết , điện phân B. chưng cất , chiết ,kết tinh C. chưng cất , điện phân , kết tinh D. điện phân , chiết, kết tinh 1.2.011 Nhận định nào đúng trong số những nhận định sau ? 1/quá trình chưng cất được dùng để tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau 2/.phương pháp kết tinh được dùng để tách hỗn hợp chất rắn 3./phương pháp kết tinh được dùng để tách hỗn hợp chất lỏng 4./phương pháp kết tinh được dùng để tách hỗn hợp chất lỏng 5/ Cà 3 phương pháp : chưng cất , chiết và kết tinh đều được dùng để tách các chất lỏng A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 3,4,5 D. 1,3,5 1.1.012 Thành phần các nguyên tố trong HCHC là : A. bao gồm tất cà các ng/tố trong BTH B. gồm có C,H và các ng/tồ khác C. Nhất thiết phải có C , thường có H ,hay gặp O,N,S,P , halogen D. Thường có C,H hay gặp O,N , sau đó đến halogen , S,P 1.3.013 Để tách riêng lấy từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm axit axetic và benzen , ngta thường dùng phương pháp : A. kết tinh B. chiết C. chưng cất phân đoạn D. chiết hoặc kết tinh 1.1.014 Trong các đặc điểm sau : 1/ Tạo ra bởi 1 số ít ng/tố 2/ Phản ứng xảy ra 3/ theo một hướng xác định 4/ Xảy ra hoàn toàn 5/ tạo ra bởi hầu hết các ng/tố 6/ phản ứng xảy ra chậm 7/ không theo 1 hướng xác định 8/ xảy ra không hoàn toàn Những đặc điểm nào là của HCHC ? A. 1,2,3,4 B. 1,6,7,8 C. 3,4,56 D. 4,5,6,7 BÀI 2 PHÂN LOẠI VÀ GỌI TÊN HCHC 2.1.001 Dẫn xuất hidrocacbon là những hợp chất hữu cơ , trong phân tử của nó : A. chỉ có nguyên tử C, H B. ngoài nguyên tử C và H chỉ có thêm nguyên tử Cl C. ngoài nguyên tử C và H chỉ có thêm nguyên tử S D. ngoài nguyên tử C và H còn có nguyên tử của các ng/tố khác như O , N , S , halogen 2.2.002 Dãy các chất nào sau đây chỉ gồm các chất hữu cơ thuộc loại dẫn xuất hidrocacbon ? A. C 2 H 6 O , CH 5 N , C 2 H 6 B. C 2 H 6 O , CH 4 , C 2 H 5 Cl C. C 6 H 5 Br, C 2 H 2 , C 6 H 12 O 6 D. C 6 H 5 Br , C 6 H 12 O 6 , CH 5 N 2.2.003 Trong phân tử CH 3 COOH , nhóm nguyên tử gây ra phản ứng đặc trưng là : A OH B. –C=O C. –CH=O D. –COOH 2.2.004 Hợp chất có CT chung R-OH , R-COOH , R-Cl có tính chất khác với hợp chất R-H là do trong phân tử có nhóm định chức tương ứng là: A. –OH , > C=O , -Cl B. –OH , .>C=O ,-Cl C. –OH, =COH , -Cl D. –OH , -COOH , -Cl 2.2.005 Chất nào sau đây được gọi tên theo danh pháp gốc – chức A. axit fomic B. axit axetic C. etylaxetat D. clometan 2.2.006 chất nào sau đây được gọi tên theo danh pháp thay thế A. etyl clorua B. etyl metyl ete C. mentol D. cloetan 2.3.007 CTCT rút gọn nào sau đây ứng với tên gọi but-3-en-2-ol ? A. CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 OH B. CH 3 CH=CH-CH 2 OH C. CH 2 =CH-CH 2 -CH(OH)-CH 3 D.CH 3 -CH(OH)-CH=CH 2 2.3.008 Các chất trong nhóm dười đây đều là dẫn xuất hidrocacbon ? A. CH 2 Cl 2 , CH 2 Br-CH 2 Br , NaCl , CH 3 Br , CH 3 CH 2 Br B. CH 2 Cl 2 ,CH 2 Br-CH 2 Br , CH 2 =CHCOOH, CH 3 Br, CH 3 CH 2 OH C. CH 2 Br-CH 2 Br, CH 2 =CHCl , CH 3 Br , CH 3 CH 3 D. Hg 2 Cl 2 , CH 2 Br-CH 2 Br , CH 2 =CHCL , Na 2 SO 4 , CH 3 CH 2 BR BÀI 3: PHÂN TICH NGUYÊN TỐ 3.1.001 Cho glucozơ phản ứng với đồng (II) oxit , nung nóng a/ Sự thay đổi màu sắc của CuSO 4 , chứng tỏ có hơi nước tạo thành và A. chât rắn màu trắng chuyển thành màu xanh B. chất rắn không màu chuyển thành màu xanh C. chất rắn không màu chuyển thành màu lục nhạt D. chất rắn màu trắng chuyển thành màu lục nhạt b/ đó là do : A. muối CuSO 4 khan màu trắng đã hút nước ( sản phẩm của phản ứng ) để trở thành CuSO 4 .5H 2 O có màu xanh B. muối CuSO 4 khan không màu đã hut nước ( sản phẩm của phản ứng ) để trở thành CuSO 4 .7H 2 O có màu lục nhạt C. muối CuSO 4 khan màu trắng đã hút nước ( sản phẩm của phản ứng ) để trở thành CuSO 4 .7H 2 O có màu lục nhạt D. muối CuSO 4 khan không màu đã hút nước ( sản phẩm của phản ứng ) để trở thành CuSO 4 .5H 2 O có màu xanh 3.1.002 Trong thí nghiệm xác định C và H trong thành phần HCHC , hiện tượng nào chứng tỏ có khí CO 2 tạo thành sau phản ứng ? A. nước vôi trong không có thay đổi gì B. nước vôi trong trở nên vẩn đục trắng C. nước vọi trong trở nên vẩn đục không màu D. nước vôi trong trở nên vẩn đục vàng nhạt 3.1.003 Khi đun nóng chất hữu cơ chứa N với H 2 SO 4 đặc rồi cho sản phẩm phản ứng với dd NaOH sẽ có hiện tượng A. xuất hiện khí màu nâu đỏ . làm quí tím ẩm hóa đỏ B. xuất hiện khíkhông màu . mùi khai , làm giấy quì tím ẩm hóa xanh C. xuất hiện khíkhông màu .mùi hắc , làm giấy quí tím ẩm hóa đỏ D. xuất hiện khí không màu , không mùi . làm giấy quì ẩm hóa đỏ 3.2.004 Đột mẫu giấy lọc có tẩm CHCl 3 và C 2 H 5 OH trong đĩa sứ , phía trên có đặt phễu tráng dd AgNO 3 úp ngược a/ Hiện tượng nào sau đây xảy ra ? A. Có kết tủa trắng ở phía trong thành phễu B. Có kết tủa không màu ở phía trong thành phễu C. Có kết tủa màu nâu ở phía trong thành phễu D. Có kết tủa màu xanh ở phía trong thánh phễu b/ Tiếp tục lấy chất tạo thành trên thành phễu vào giấy lọc và để ra ngoài ánh sáng thì : A. chất rắn chuyển thành màu xám đen chứng tỏ chất ban đâu là AgCl B. chất rắn chuyển thành màu xám chứng tỏ chất ban dầu là AgCl C. chất rắn chuyển thành màu xám xanh chứng tỏ chất ban đầu là AgNO 3 D. chất rắn chuyển thành không màu chứng tỏ chất ban đầu là AgNO 3 c. / Từ a và b chứng tỏ khi đốt CHCl 3 đã có phản ứng tạo thành A. HCLO 3 B. HCl C. HclO D. HCLO 2 ,, 3.1.005 Hãy chọn câu đúng A. phân tích định tính ng/tố cho ta biết hợp chất hữu cơ gồm những ng/tố nào ( C,H,N. halogen …) và % khối lượng mỗi ng/tố trong hợp chất B. Phân tích định lượng ng/tố cho ta biết % khối lượng mỗi ng/tố trong hợp chất (C,H,O …) C. Phân tích định tính ng/tố chỉ cho ta biết hợp chất hữu cơ gồm những ng/tố C,H D. Phân tích ng/tố cho ta biết hợp chất hữu cơ gồm những ng/tố C,H và % khối lượng mỗi ng/tố đó trong hợp chất 3.2.006 Oxi hóa hoàn toàn một lượng xác định hợp chất hữu cơ A rồi hấp thụ định lượng nước và khí sinh ra thu được a gam hơi nước và b gam khí cacbonic .Điều khẳng định nào sau đây đúng A. Hợp chất A chỉ gồm 2 ng/tố C, H B. Hợp chất A gồm ng/tố C,H ,có thể có O C. Hợp chất A gồm ng/tố C, H có thể có N D. Hợp chất A gồm4 ng/tố C,H,N,O 3.3.007 Nung nóng 5,58g hợp chất A với CuO trong dòng khí CO 2 .Dẫn sản phẩm thu được qua bình đựng nước vôi trong dư thì thu được 0,67ml khí không màu (đktc) .% khối lượng N trong A là: A. 16,01% B. 14,01% C.15,01% D. 25,01% 3.1.008/ Phân tích định tính ng/tố nhằm xác định : A. Các ng/tố có mặt trong hợp chất hữu cơ B. Tỉ lệ khối lượng các ng/tố trong hợp chất hữu cơ C. Công thức phân tử D. công thức cấu tạo 3.1.009 xác định sự có mặt của C và H trong hợp chất hữu cơ bằng cách chuyển hợp chất hữu cơ thành CO 2 và H 2 O , rồi dùng các chất nào sau đây để nhận biết lần lượt CO 2 và H 2 O A.Ca(OH) 2 khan , dd CuSO 4 B. dd Ca(OH) 2 , dd CuSO 4 C. dd Ca(OH) 2 , CuSO 4 khan D. Ca(OH) 2 khan, CuSO 4 khan 3.1.010 Phân tích định lượng ng/tố nhằm xác định : A. Các ng/tố có mặt trong hợp chất hữu cơ B. Tỉ lệ khối lượng các ng/tố trong hợp chất hữu cơ C. Công thức phân tử D. công thức cấu tạo 3.3.011 Khi đốt cháy chất hữu cơ X bằng oxi không khí thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO 2 , H 2 O , N 2 .Điều đó chứng tỏ phân tử chất X A. chắc chắn phải có các ng/tố C,H,O,N B. chắc chắn phải có các ng/tốC,H có thể có N,O C. chỉ có các ng/tố C,H D. chắc chắn phải có các ng/tố C,H ,N 3.3.012 Khi oxi hóa hoàn toàn 1,32g chất X là thành phần chính của tinh dầu quế thu được 3,96g CO 2 và 0,72g nước . thành phần % khối lượng của ng/tố O trong phân tử X là: A. 12,12% B. 10,2% C. 21,2% D. 12.32% BÀI 4: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HCHC 4.3.001 CTPT của etylaxetat là C 4 H 8 O 2 , CTPT của axetandehit là C 2 H 4 O .CT đơn giản nhất tương ứng với 2 CTPT trên là : A. CH 2 O B. C 2 H 4 O C .CH 4 O D. C 4 H 8 O 2 4.2.002 Tương ứng với CT đơn giản nhất (CH 2 ) n là các CT phân tử A. C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 5 H 10 C 5 H 10 , B.C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 5 H 12 ,C 4 H 10 C. C 2 H 4 O , C 3 H 5 NH 2 , C 5 H 10 , C 4 H 10 , D. C 2 H 4 , C 3 H 6 C 5 H 10 , C 4 H 8 4.3.003 Kết quả phân tích định lượng một HCHC X là : 86,96%C , 7,24%H .CT đơn giản nhất của X là :A. C 10 H 10 O B.C 12 H 12 O C. C 15 H 15 O D. C 20 H 20 O 4.3.004 Đốt cháy hoàn toàn 20mg hợp chất hữu cơ X rồi dẫn lần lượt sản phẩm qua các bình (1) đựng CaCl 2 khan và bình (2) đựng dd KOH dư thì thấy bình (1) tăng thêm 13,8mg và bình (2) tăng 67,7mg a/ công thức đơn giản nhất của X là: A. C 2 H 2 B. CH 4 C. C 2 H 4 D. C 3 H 6 b/ tỉ khối hơi của X d/với H là 39 .ctpt của X là : A. C 2 H 4 B. C 3 H 6 C. C 4 H 8 D. C 6 H 6 4.3.005 Để xác định thành phần định tính và định lượng của hợp chất hữu cơ x người ta thực hiện các thí nghiệm sau : TN1: nung 3,325mg một hợp chất hữu cơ Y trong dòng oxi dư thu được 6,6mg CO 2 và 1,53mg H 2 O TN2 : nung 2,79mg hợp chật Y với CuO thì thu được 0,335ml khí N 2 ở (đktc) Biết tỉ khối hơi của X so với không khí là 3,207 CTPT của X là : A. C 6 H 5 N B. C 6 H 7 N C. C 6 H 7 N 2 D. C 6 H 5 N 2 4.2.006 Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. CT đơn giản nhất cho biết tỉ lệ số nguyên tử của các ng/tố trong hợp chất B. CTPT cũng cho biết tỉ lệ số nguyên tử của các ng/tố trong phân tử C. CT đơn giản nhất cho biết số nguyên tử của các ng/tố trong phân tử D. Nhiều hợp chất có Ct đơn giản nhất trùng với CTPT 4.3.007 Có các số liệu thực nghiệm như sau : - đốt cháy hoàn toàn 4,45mg chất hữu cơ A thu được 3,36ml khí CO 2 ở (đktc) hơi nước và khí nito - Từ 1 thí nghiệm khác, tính toán thu được : chất hữu cơ A chứa 7,68%H và 15,73% N về khối lượng Biết rằng PTK của A nhỏ hơn 100 CTPT của A là : A. C 3 H 6 O 2 N B. C 3 H 7 O 2 N C. C 3 H 5 ON D. C 3 H 7 O 2 N 2 4.3.008 Tìm CTPT của chất có thành phần 85,8% C , 14,2%H , M=56 A. C 4 H 8 B. C 4 H 6 C. C 3 H 8 D.C 3 H 6 4.3.009 Tìm CTPT của chất có thành phần 51,3% C ,9,4% H , 12% N , 27,3% O tỉ khối hơi so với không khí là 4,05 A. C 5 H 11 ON B. C 5 H 10 ON C. C 5 H 11 O 2 N D. C 4 H 11 O 2 N 4.3.010 Tìm CTPT của chất có thành phần 54,5%C , 9,1%H , 36,4%O .Biết 0,88g hơi chất đó chiếm thể tích 224ml (đktc) A. C 4 H 8 O B. C 4 H 8 O 2 C. C 4 H 8 O 3 D. C 4 H 6 O 4.3.011 Tìm CTPT của chất có thành phần55,81% C, 6,98%H , còn lại là Oxi .Biết tỉ khối hơi so với nito xấp xỉ bằng 3,07 A. C 4 H 6 O 2 B. C 4 H 8 O 2 C. C 4 H 6 O D.C 4 H 8 O 4.3.012 Đốt cháy hoàn toàn 8,9g chất hữu cơ A thu được 6,72 lít CO 2 , 1,12 lít khí ni tơ và 6,3g nước , thể tích khí đo (đktc) .Tìm CTPT của A biết khi hóa hơi 4,5g A thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6g khí oxi (ở cùng điều kiện ) A. C 3 H 5 ON B. C 3 H 7 O 2 N 2 C. C 3 H 7 O 2 N D. C 3 H 6 O 2 N BÀI 5: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HCHC 5.2001 Cặp công thức cáu tạo nào sau đây viết đúng với CTPT C 2 H 6 O A. CH 3 CH 2 OH và CH 3 OCH 2 OH B. CH 3 CH=O và CH 3 OCH 3 C. CH 3 CH(OH) OH và CH 3 OCH 3 D. CH 3 CH 2 OH và CH 3 OCH 3 5.2.002 a/ nhóm nào sau đây gồm các chất đều có tính chất hóa học tương tự C 2 H 5 OH ? A. CH 3 OH , C 3 H 7 OH , C 3 H 5 OH , C n H 2n+1 OH B. CH 3 OH , C 6 H 5 OH C 3 H 7 OH , C n H 2n-1 OH C. CH 3 OH , C 3 H 7 OH , C 4 H 9 OH , C n H 2n+1 OH D. CH 3 OH , C 4 H 7 OH , C 3 H 5 OH , C n H 2n+1 OH b/ Có kết quả ở câu a là do các chất đó và C 2 H 5 OH có A. CTPT giống nhau B. Thành phần ng/tố giống nhau C. Cấu tạo hóa học tương tự nhau D. thành phần phân tử hơn kém nhau 1 hay nhiều nhóm CH 5.3.003 CTCT nào sau đây viết không đúng với CTPT C 4 H 8 A. CH 2 = CH-CH 2 -CH 3 B. CH 3 CH=CHCH 3 C. CH 3 C(CH 3 )=CH 2 D. CH 3 C(CH 3 )=CH 2 5.3.004 a/ nhóm nào sau đây gồm các chất có cùng CTPT C 3 H 6 O 2 nhưng có t/c hóa học khác nhau A. CH 3 COOCH 3 , HOCH 2 CH 2 CHO , C 2 H 5 COOH B. CH 3 COOCH 3 , HCOOCH 3 , C 2 H 5 COOH C. CH 3 COOCH 3 , HCOOC 2 H 5 , CH 3 COOH D. CH 3 COOC 2 H 5 , HCOOC 2 H 5 , C 2 H 5 COOH b/ có kết quả ở câu a là do các chất đó khác nhau về A . Tỉ lệ số nguyên tử C,H,O trong phân tử B. thành phần ng/tố tạo nên phân tử của chất C. thứ tự liên kết giữa các nguyên tử C,H,O trong phân tử D. thành phần phân tử hơn kém nhau 1 hay nhiều nhóm CH 5.1.005 a- phân tử etylen CH 2 =CH 2 có cấu tạo gồm A. các liên kết đơn C-C và C-H B. 1 liên kết đôi C=C và 4 liên kết đơn C-H C. 1 liên kết π và 4 liên kết σ D. 1 liên kết bội và 3 liên kết đơn b/ có kết quả ở câu a là do trạng thái kích thích A. mỗi nguyên tử C trong phân tử C 2 H 4 có 4 electron hóa trị 2s 1 2p 3 , mỗi nguyên tử H có 1 electron hóa trị B. mỗi nguyên tử C trong phân tử C 2 H 4 có 2 electron hóa trị 2p 2 , mỗi nguyên tử H có 1 electron hóa trị C. mỗi nguyên tử C trong phân tử C 2 H 4 có 3electron hóa trị 2s 1 2p 2 , mỗi nguyên tử H có 1 electron hóa trị D. mỗi nguyên tử C trong phân tử C 2 H 4 có 4 electron hóa trị 2p 3 3s 1 , mỗi nguyên tử H có 1 electron hóa trị 5.3.006 nhóm nào sau đây gồm các hợp chất hữu cơ chỉ có liên kết đơn trong phân tử A. CH 3 OH , C 2 H 2 , C 2 H 4 B. CH 3 COOH , CH 3 CHO , C 2 H 6 C. CH 3 COOH , CH 3 CHO , C 2 H $ D. C 4 H 9 Cl , CH 3 NH 2 , C 2 H 6 5.3.007 Cặp chất hữu cơ nào sau đây đều có đồng phân hình học A. CH 2 =CHCl ; H 3 C-HC=CH –CH 3 B. CHCl=CHCl , H 2 C=CH-CH 3 C. . CHCl=CHCl; CH 3 CH 2 OH D. CHCl=CHCl, H 3 C-HC=CH –CH 3 5.3.008 Chất nào sau đây có đồng phân cấu tạo và cả đồng phân hình học A. H 3 C-HC=CH –CH 3 B. CHCl=CHCl C. CH 3 CH 2 CH 2 OH D. CH 3 CHClCH 2 CH 3 Bài 6 : Phản ứng hữu cơ 6.2.001 Trong các cặp kí hiệu sau đây , cặp nào đều là gốc cacbo tự do ? A. CH 3 CH 2 + , Cl • B. H 3 C, CH 3 H 2 Cl • C. 3 CH • , (CH 3 ) 3 C + D. CH 3 CH 2 + , (CH 3 )C + 6.2.002 Phản ứng nào sau đây xảy ra sự phân cắt dị li ? A. CH 4 +Cl 2 askt → CH 3 Cl +HCl B. C 2 H 6 0 t → CH 2 =CH 2 + H 2 C. C 3 H 8 +5O 2 0 t → 3CO 2 + 4H 2 O D. CH 2 =CH 2 + H 2 O 0 ,t H + → CH 3 CH 2 OH 6.2.003 Trong phản ứng nào sau đây xảy ra sự phân cắt đồng li ? A. CH 4 + Cl 2 askt → CH 3 Cl + HCl B. C 2 H 2 + HOH 0 4 HgSO t → CH 3 CHO C. . C 3 H 8 +5O 2 0 t → 3CO 2 + 4H 2 O D. D. CH 2 =CH 2 + H 2 O 0 ,t H + → CH 3 CH 2 OH 6.2.004 Hãy chỉ ra ý nào sai ? Gốc cacbo tự do và cacbo cation thuộc loại tiểu phân trung gian và có đặc điểm giống nhau là : A. không bền chỉ tồn tại trong thời gian ngắn B. Khả năng phản ứng cao C. Không thể tách biệt và cô lập chúng D. đều tích điện dương CHƯƠNG 5: HIDROCACBON NO I- KIẾN THỨC TRỌNG TÂM +Bài : ankan (3) -Định nghĩa hidrocacbon , hidrocacbon no và đặcđiểm cấu tạo phân tử của chúng - Công thức chung , đồng phân mạch cacbon , đặc điểm cấu tạo và danh pháp - Tính chất vật lí chung -tính chất hóa học : thế , cháy tách , crackinh -Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm và khai thác các ankan trong công nghiệp .ứng dụng của ankan - Đặc điểm cấu trúc phân tử ( sự hình thanh liên kết , cấu trúc không gian của ankan ) - Phản ứng thế ( cơ chế phản ứng halogen hóa ankan ) *Kĩ năng viết được CTCT , gọi tên một số ankan đồng phân , viết các PTHH biểu diễn phản ứng HH của ankan * giải được bài tập : Xác định CTPT , viết CTCT một số ankan . tính thành phần % về thể tích trong hỗn hợp và một số bài tập có liên quan + Bài Xicloankan -Nắm vững đồng phân danh pháp của một số monoxicloankan , tính chất vật lí - Cấu trúc phân tử của xclopropan , xilcobutan -tính chất hóa học ;phản ứng cộng mở vòng ( với H 2 Br 2 ,HBr) và xiclobutan với H 2 -Điều chế và ứng dụng của xicloankan * Kĩ năng viết được PTHH minh họa tính chất HH của xicloankan , từ cấu tạo phân tử suy đáon được tính chất hh cơ bản của xicloankan , nhận xét so sánh 2 loại ankan và xicloankan II- BÀI TẬP A- TỰ LUẬN : 1/ tại sao các ankan ở nhiệt độ thường tương đối trơ về mặt hóa học ? chúng tham gia phản ứng hóa học ở điều kiện nào ? 2/ Viết CTCT , gọi tên các đồng phân ankan có 6C trong phân tử ,xicloankan C 5 H 10 3/ Viết CTCT của các chất sau : xiclopentan , metylxiclohexan , 1,3-đimetylxiclopentan 4/ Viết các PTHH ( ghi rõ điều kiện phản ứng) trong các trường hợp sau : - Cho clo tác dụng isobutan theo tỉ lệ mol 1:1 - Tách một phân tử H 2 ra khỏi 2-metylbutan - Bẽ gãy mạch cacbon của phân tử pentan - Xiclobutan tác dụng với dd HBr 5/ Nêu các phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp 6/ Nhận biết mỗi khí sau đựng trong các lọ mất nhãn : khí CO 2 , CH 4 , xiclopropan 6/Tìm CTPT các HCHC trong mỗi trường hợp sau : a/ Một ankan có tỉ khối hơi so với bằng 22 b/ Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon chỉ thu được 17,6g CO 2 và 9g H 2 O c/ Một xicloankan khi phản ứng thế với Br 2 ( tỉ lệ 1:1 về số mol ) cho dẫn xuất có chứa 53,69% Br về khối lượng [...]... nhau , cụ thể là : A các nguyên tử C ở trạng thái lai hóa sp3 B mỗi nguyên tử C nằm ở tâm hình tứ diện mà mỗi đỉnh đều là các nguyên tử C hoặc H C các liên kết giữa nguyên tử C với các nguyên tử nguyên tố khác đều là liên kết σ lkết π D các gốc liên kết đều gần bằng 10905 2.2.007 Không nên dùng nước để dập tắt đám cháy xăng dầu vì : A xăng dầu không tan trong nước và nhẹ hơn nước nên nổi lên trên và... xicloankan A tăng dần B giảm dần C không đổi D tăng giảm không theo qui luật 4 2.006 theo chiều tăng số nguyên tử C , % khối lượng của C A trong phân tử ankan và xicloankan đều tăng dần B.trong phân tử ankan và xicloankan đều giảm dần C trong phân tử ankan tăng dần , trong phân tử xicloankan không đổi D trong phân tử ankan và xicloankan đều biến đổi không theo qui luật 4.2.007 1,3-đimetylxiclobutan là tên... Ankan và xicloankan có điểm giống nhau nào sau đây ? A công thức chung CnH2n tham gia phản ứng thế , cộng tách , oxi hóa B có cấu tạo cacbon mạch thẳng , tham gia phản ứng thế , oxi hóa , cộng C có liên kết đôi trong phân tử , có phản ứng cộng mở vòng với H2 , Br2, axit D chỉ có liên kết đơn trong phân tử và đều tham gia phản ứng thế , tách ,oxi hóa 4.3.015 Đốt cháy hoàn toàn một xicloankan , dẫn sản... 5,4g hơi nước Công thức PT của hidrocacbon là: A C2H2 B C2H4 C.C2H6 D C3H8 3.3. 011 Ankan X C5H12 khi tác dụng với Clo tạo được 4 dẫn xuất monoclo Tên của X là : A pentan B.isopentan C.neopentan D.2,2-đimetylpropan 3.3.012 Dẫn hỗn hợp khí A gồm propan và xiclopropan đi vào dd Brom sẽ quan sát được hiện tượng nào ? A Màu của dung dịch bị nhạt dần , không có khí thoát ra B Màu của dung dịch không đổi C Màu... ankan có trạng thái lai hóa là: A sp2 B sp C sp3 D.không lai hóa 2.1.002 Chọn câu sai A nhiệt độ nóng chảy của ankan tăng theo phân tử khối B nhiệt độ sôi của ankan tăng theo phân tử khối C khối lượng riêng của ankan tăng theo phân tử khối D Ankan không tan trong nước và nặng hơn nước 2.1.003 Ankan tan được trong A nước B dầu mỡ C dd muối ăn D A,B,C đều đúng 2.1.004 Các ankan sau : 1/metan 2/propan 3/butan... no chỉ có một liên kết đơn (4) Hidrocacbon no không làm mất màu dd KMnO4 nhưng làm mất màu dd Brom (5) Ứng dụng của ankan làm nhiên liệu , nguyen liệu cho công nghiệp (6) Tính chất hóa học đặc trưng của hidro cacbon no là phản ứng thế Nhóm nào gồm các câu đúng đối với tính chất , ứng dụng của hidrocacbon no ? A 1,2,6 B.2,4,5 C.2,5,6 D.2,3,6 4.3.009 Oxi hóa hoàn toàn 0,224 lít (đktc) của xicloankan X... nước brom B dd Brom và dd NaOH C dd NaOH và dd H2SO4 D khì Oxi và dd NaOH 4.3. 011 Dẫn hỗn hợp khí A gồm propan và xiclopropan đi vào dd Brom sẽ quan sát được hiện tượng nào ? A Màu của dung dịch bị nhạt dần , không có khí thoát ra B Màu của dung dịch không đổi C Màu dung dịch nhạt dần và có khí thoát ra D Màu dd mất hẳn và không còn khí thoát ra 4.3.012 Cho các chất sau : 1/ xiclopropan 2/ 2,2-đimetylpropan... tiếp tục cháy C xăng dầu không tan trong nước nhẹ hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy D xăng dầu không tan trong nước hơi nặng hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy 2.3.008 Các công nhân cơ khí thường dùng xăng , dẩu hỏa để rửa tay có dính dầu mỡ , sau đó mới dùng bột giặt tổng hợp là do : A Xăng và dầu hỏa có thể hòa tan được dầu mỡ và có thể tan trong bột giặt tổng hợp B dầu mỡ không tan trong xăng , dầu hỏa... A.1,3,6 Dãy gồm các ankan đều ở trạng thái khí ( điều kiện thường ) là: B.2,4,6 C.2,3,4 1,2,3 2.2.005 Khối lượng riêng của ankan tăng khi số nguyên tử cácbon tăng và đều A nhỏ hơn khối lượng riêng của nước B.lớn hơn khối lượng riêng cũa nước C bằng khối lượng riêng cũa nước D.lớn hơn khối lượng riêng cũa rượu etylic 2.2.006 Hãy chỉ ra ý sai Cấu trúc phận tử của các ankan đều tương tự nhau , cụ thể... có khí thoát ra B Màu của dung dịch không đổi C Màu dung dịch nhạt dần và có khí thoát ra D Màu dd mất hẳn và không còn khí thoát ra 3.3.013 cho một ankan tác dụng với brom có xúc tac thì chỉ thu được 1 dẫn xuất chứa brom có tỉ khối so với không khí là 5,207 CTPT của ankan là: A C5H10 B C5H11Br C.C4H10 D C5H12 3.3.014 ankan X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 2 82,76% , CTPT của X là: A.C3H8 B C4H10 . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 11 CHƯƠNG 4 : ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ I- KIẾN THỨC TRỌNG TÂM +Bài1 : Hóa học hữu cơ và hợp chất hữu cơ Nắm vững khái niệm về HCHC và hóa học HC , đặc. quí tím ẩm hóa đỏ B. xuất hiện khíkhông màu . mùi khai , làm giấy quì tím ẩm hóa xanh C. xuất hiện khíkhông màu .mùi hắc , làm giấy quí tím ẩm hóa đỏ D. xuất hiện khí không màu , không mùi thuộc loại nào? 4/ Có mấy loại công thức để biểu diễn một HCHC ? nêu ý nghĩa của mỗi loại công thức? Các công thức sau : (CH 2 O) n , CHO , C 6 H 6 thuộc loại công thức nào ? 5/Làm thế nào để

Ngày đăng: 11/05/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w