Năm học 2010 – 2011 Đề cương ôn tập Trường THPT Lê Viết Thuậ t Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính. Khối 2 – Cửa Nam – TP Vinh Page 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 (Trường THPT Lê Viết Thuật – TP Vinh – Nghệ An) DẠNG 1: CHUỖI PHẢN ỨNG. Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau. Bài 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau. Bài 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau. Bài 4: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau. Bài 5: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau. Bài 6: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau. Bài 7: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau. DẠNG 2: NHẬN BIẾT. Bài 1: Chỉ dùng 1 hóa chất hãy nhận biết các chất sau đây: NaOH, Na 2 CO 3 , KCl, NH 4 NO 3 , Al(NO 3 ) 3 , Mg(NO 3 ) 2 , (NH 4 ) 2 CO 3 . Bài 2: Nhận biết các dung dịch sau đây: HNO 3 , H 2 SO 4 , HCl, NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 NO 3 , Ba(OH) 2 . Bài 3: Nhận biết các khí sau đây: CO 2 , CO, HCl, NH 3 , O 2 , SO 2 , N 2 . DẠNG 3: PHƯƠNG TRÌNH ION RÚT GỌN. Bài 1: Lập phương trình phân tử và phương trình ion rút gon của các phản ứng sau. a) Al + HNO 3 (l) → ? + N 2 + ? b) M + HNO 3 (l) → ? + NO + ? c) Cu + HNO 3 (l) → ? + ? + H 2 O d) Zn + HNO 3 (l) → ? + N 2 + H 2 O e) NH 4 NO 3 + Ba(OH) 2 → ? + ? + ? f) Fe 3 O 4 + HNO 3 (đ) → ? + ? + ? g) Mg + HNO 3 (l) → ? + NH 4 NO 3 + ? h) FeO + HNO 3 (l) → ? + ? + ? Bài 2: Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phương trình sau. a) Dung dịch NH 3 + dung dịch CuSO 4 b) Dung dịch NH 3 + dung dịch Al(NO 3 ) 3 c) Fe(OH) 2 + H 2 SO 4 . d) NH 3 + HCl. e) Cu(NO 3 ) 2 + KOH. f) CaCl 2 + Na 3 PO 4 . g) CuO + HNO 3 . Bài 3: Cho phương trình ion rút gọn: Cu 2+ + 2OH - → Cu(OH) 2 . Viết các phương trình phân tử tương ứng. Năm học 2010 – 2011 Đề cương ôn tập Trường THPT Lê Viết Thuậ t Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính. Khối 2 – Cửa Nam – TP Vinh Page 2 DẠNG 4: XÁC ĐỊNH AXIT BAZƠ DỰA VÀO THUYẾT BRONSTED. Bài 1: Sự điện li, chất điện li là gì? Những loại chất nào là chất điện li? Chất điện li mạnh? Chất điện li yếu? Cho ví dụ và viết phương trình điện li của chúng? Bài 2: Nếu định nghĩa axit, bazơ theo Areniut? Cho ví dụ? Bài 3: Hidroxit lưỡng tính là gì? Viết phương trình phản ứng chứng minh Al(OH) 3 và Zn(ỌH) 2 là những hidroxit lưỡng tính? Bài 4: Cho các dung dịch sau: NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , NaHSO 4 , Al 2 (SO 4 ) 3 , NaHSO 3 , Na 2 SO 3 , NaH 2 PO 4 , Na 2 HPO 4 , Na 3 PO 4 , NaNO 3 , NaNO 2 , NaF, NH 4 Cl, CH 3 COONa, NaClO, BaCl 2 . Hãy cho biết môi trường dung dịch của chúng là axit hay bazơ. Bài 5: pH là gì? Nêu mối quan hệ giữa pH và [H + ] với môi trường dung dịch. DẠNG 5: GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG, VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG. Bài 1: Nêu hiện tượng, viêt phương trình phản ứng xảy ra. 1) Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 cho đến dư vào dung dịch ZnCl 2 . 2) Cho khí NH 3 bốc cháy trong khí Cl 2 . 3) Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 có lẫn NH 4 Cl vào dung dịch CuSO 4 . 4) Cho từ từ khí CO 2 vào dung dịch nước vôi trong cho đến dư. 5) Cho một ít vun Cu vào dung dịch hỗn hợp của Cu(NO 3 ) 2 và H 2 SO 4 loãng. Bài 2: Nêu thành phần chính của và phản ứng điều chế: phân đạm ure, phân lân supephotphat đơn, kép. Bài 3: Nêu tính chất hóa học cơ bản của N 2 ; P; C; CO; HNO 3 ; NH 3 . Nguyên nhân của tính chất đó. Bài 4: So sánh tính chất hóa học của N 2 và P? Giải thích? Viết phương trình phản ứng minh họa. Bài 5: Nêu phương pháp điều chế N 2 , P, HNO 3 , NH 3 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Bài 6: Cho NH 3 phản ứng với các chất sau, viết phương trình phản ứng xảy ra, cho biết vai trò của NH 3 trong các phản ứng: O 2 , Cl 2 , CuO, HCl, H 2 SO 4 . Bài 7: Viết phương trình phản ứng cảu các chất sau với dung dịch HNO 3 đặc nóng: P, C, Cu, Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , Fe(OH) 3 , FeSO 4 , FeCO 3 , FeS, FeS 2 , Fe(NO 3 ) 3 , Fe(NO 3 ) 2 . DẠNG 6: BÀI TẬP TOÁN VỀ pH. Bài 1: Tính pH của dung dịch sau đây: 1) Dung dịch H 2 SO 4 0,0005M. 2) Dung dịch NaOH 0,001M. 3) Dung dịch hỗn hợp HCl 0,004M, H 2 SO 4 0,003M. 4) Dung dịch hỗn hợp NaOH 0,08M và Ba(OH) 2 0,01M. 5) Dung dịch tạo thành khi hòa tan 112 ml khí HCl (đktc) vào nước để được 5 lít dung dịch axit clohidric. Bài 2: Tính pH của dung dịch sau. 1) Cho 400 ml dung dịch HCl 0,15M vào 100 ml dung dịch Ba(ỌH) 2 0,05M. 2) Cho 30 ml dung dịch (HCl 0,2M và H 2 SO 4 0,2M) với 20 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,175M. Tính khối lượng kết tủa thu được. 3) Hỗn hợp dung dịch gồm NH 4 + 0,1M và NH 3 0,1M biết K a (NH 4 + ) = 5.10 -10 . Bài 3: Trộn 50 ml dung dịch NaOH xM với 50 ml dung dịch (HCl 0,4M; H 2 SO 4 0,1M) thu được dung dịch có pH = 12. Tìm x? Bài 4: Trộn 50ml dung dịch (NaOH 0,1M; Ba(OH) 2 0,2M) với 50ml dung dịch H 2 SO 4 xM, thu được dung dịch có pH có pH = 2. Tìm x và khối lượng kết tủa thu được. Bài 5: Trộn 200ml dung dịch NaOH 0,15M với 300ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M thu được 500ml dung dịch Z. Tính pH của dung dịch Z. DẠNG 7: BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI + HNO 3 . Bài 1: Cho 19,2 gam một kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thu được 4,48 lít khí NO (đktc). Xác định kim loại M? Bài 2: Cho 26 gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 thu được 8,96 lít hỗn hợp khí NO, NO 2 (đktc). Tính số mol dung dịch HNO 3 đã dùng. Năm học 2010 – 2011 Đề cương ôn tập Trường THPT Lê Viết Thuậ t Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính. Khối 2 – Cửa Nam – TP Vinh Page 3 Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng dư thu được dung dịch X và 1,344 lít khí Y (đktc) gồm N 2 O và N 2 . Tỉ khối của hỗn hợp Y so với khí H 2 là 18. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Tính giá trị của m? Bài 4: Hoàn toàn hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng dung dịch HNO 3 loãng dư. Kết thúc phản ứng không có khí thoát ra, dung dịch thu được có chứa 8 gam NH 4 NO 3 và 113,4 gam Zn(NO 3 ) 2 . Tính % kim loại của Zn trong hỗn hợp ban đầu. Bài 5: Đốt m gam Cu trong oxi thu được hỗn hợp 24,8 gam rắn X gồm Cu, CuO, Cu 2 O. Hòa tan hoàn toàn X trong HNO 3 dư thoát ra 8,96 lít khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Tính giá trị của m. Bài 6: Hòa tan 5,95 gam hỗn hợp gồm Al và Zn có tỉ lệ mol 2:1 bằng dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 0,896 lít khí X là sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Xác định công thức phân tử của X. Bài 7: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Tính khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn cẩn thận dung dịch X. DẠNG 8: NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT Bài 1: Nung 1 lượng xác định Cu(NO 3 ) 2 sau một thời gian thì dừng lại, để nguội rồi đem cân thấy khối lượng giảm 54 gam. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc. Bài 2: Nung 66,2 gam Pb(NO 3 ) 2 sau phản ứng thu được 55,4 gam chất rắn. Tính hiệu suất của phản ứng. DẠNG 9: BÀI TẬP VỀ CO 3 2- , HCO 3 - . Bài 1: Cho dung dịch chứa amol Ca(OH) 2 tác dụng với dung dịch chứa b mol NaHCO 3 thu được 20 gam kết tủa. Tiếp tục cho a mol Ca(OH) 2 vào dung dịch thấy sau phản ứng tạo thêm 10 gam kết tủa nữa. Tính a, b. Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lít khí CO 2 (đktc). Tính khối lượng muối khân thu được sau khi cô cạn. Bài 3: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO 3 và Na 2 CO 3 thu được 11,6 gam chất rắn và 2,24 lít khí (đktc). Tính hàm lượng % CaCO 3 trong hỗn hợp X. DẠNG 10: BÀI TẬP VỀ P 2 O 5 , H 3 PO 4 + DUNG DỊCH OH - . Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam P trong O 2 dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với dung dịch NaOH 32% vừa đủ để tạo ra muối Na 2 HPO 4 . Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng. Bài 2: Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,3 gam H 3 PO 4 . Sau khi cô cạn thu được muối nào khối lượng bao nhiêu? DẠNG 11: BÀI TẬP VỀ ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH Bài 1: Một dung dịch A chứa 4 ion: NH 4 + , CO 3 2- , SO 4 2- , K + . Trộn A với Ba(OH) 2 dư rồi đun nóng nhẹ thu được 6,45 gam kết tủa và 0,03 mol khí. Trộn A với HCl dư thu được 0,015 mol khí. Tính tổng khối lượng muối có trong A. DẠNG 12: BÀI TẬP VỀ HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG. Bài 1: Cho hỗn hợp X gồm N 2 và H 2 có tỉ khối d(X/H 2 ) = 3,6. Cho X vào bình kín dung tích không đổi, có bột Fe xúc tác. Nung bình để tổng hợp NH 3 rồi đem bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình giảm 8,5%. Tính hiệu suất phản ứng. Năm học 2010 – 2011 Đề cương ôn tập Trường THPT Lê Viết Thuậ t Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính. Khối 2 – Cửa Nam – TP Vinh Page 4 MỘT SỐ ĐỀ THI CỦA CÁC NĂM TRƯỚC. ĐỀ THI 1 Câu 1(2 điểm): Hoàn thành phương trình phân tử và viết phương trình ion của các phản ứng sau: 1) NH 4 NO 3 + NaOH → 2) Cu + HNO 3 → ? + NO + ? Câu 2(2 điểm): Nêu phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch: NH 4 Cl, NaNO 3 , K 3 PO 4 . Giải thích? Câu 3(2 điểm): 1) Tính pH của dung dịch A chứa Ba(OH) 2 0,05M (α 1 = α 2 ) 2) Tính nồng độ mol/lit của dung dịch B chứa HCl có pH = 2. 3) Tính thể tích dung dịch A có thể trung hòa hết 100 ml dung dịch B. Câu 4(2 điểm): Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: Câu 5(2 điểm mỗi câu): Học sinh tự chon một trong 2 câu. 1) Cho 18,2 gam hỗn hợp Al và Cu vào dung dịch HNO 3 đặc nguội đến khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí màu nâu là sản phẩm khử duy nhất thoát ra (đktc). Hòa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp trên vào HNO 3 loãng dư thu được V lít khí NO sản phẩm khử duy nhất thoát ra (đktc). Tính V. 2) Cho 62,1 gam kim loại M trong HNO 3 loãng dư thu được 16,8 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 2 khí không màu, không hóa nâu trong không khí. Biết d(X/H 2 ) = 17,2. Xác định kim loại M. ĐỀ THI 2 Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: Câu 2: 1) Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau: a) NaNO 3 + BaCl 2 . b) H 2 SO 4 + KOH. c) FeCl 3 + Ca(OH) 2 . d) KHSO 4 + NaHCO 3 . 2) Khi cho 200 ml dung dịch H 2 SO 4 0,05M tác dụng với 200ml dung dịch KOH 0,3M thu được dung dịch A. Tính pH của dung dịch A. Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 31 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu trong 1500ml dung dịch HNO 3 sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch B (không chứa NH 4 NO 3 ) và 8,4 lít khí NO duy nhất (đktc). 1) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A. 2) Tính nồng độ HNO 3 ban đầu biết rằng HNO 3 đã lấy dư 20% so với lượng phản ứng. 3) Sục NH 3 dư vào dung dịch B, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa D, lọc tách kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E. Tính khối lượng chất rắn E. . Năm học 2010 – 2 011 Đề cương ôn tập Trường THPT Lê Viết Thuậ t Giáo viên: Ths. B i Quang Chính. Khối 2 – Cửa Nam – TP Vinh Page 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 (Trường THPT Lê Viết. học 2010 – 2 011 Đề cương ôn tập Trường THPT Lê Viết Thuậ t Giáo viên: Ths. B i Quang Chính. Khối 2 – Cửa Nam – TP Vinh Page 2 DẠNG 4: XÁC ĐỊNH AXIT BAZƠ DỰA VÀO THUYẾT BRONSTED. B i 1: Sự điện. dùng. Năm học 2010 – 2 011 Đề cương ôn tập Trường THPT Lê Viết Thuậ t Giáo viên: Ths. B i Quang Chính. Khối 2 – Cửa Nam – TP Vinh Page 3 B i 3: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al b ng dung dịch HNO 3