1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuyển tập những bài văn hay lớp 9

168 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 144,69 KB

Nội dung

Một nhà thơ cổ điển Pháp từng nói: “Tình yêu là điều mà con người không thể hiểu nổi.” Thật vậy, từ ngàn đời nay tình yêu luôn là điều bí ẩn, là đề tài vô tận của văn chương.Nhiều văn nhân thi sĩ đã mượn văn chương để lí giải tình yêu nhưng chẳng ai cắt nghĩa trọn vẹn hai mĩ từ ấy. Nhà thơ Xuân Diệu đã từng ví von “Yêu là chết trong lòng một tí”, Đỗ Trung Quân cũng từng thốt lên rằng “Anh đã thấy một điều mong manh nhất – Làtình yêu, là tình yêu ngát hương” và cũng không quên nhắc đến “Sóng” của nữ thi sĩXuân Quỳnh. “Sóng” là nơi gửi gắm những tâm tư sâu kín, những trạng thái phức tạp tinhvi của tâm hồn người thiếu nữ khi nói về tình yêu trẻ trung, nồng nhiệt gắn với khát vọng hạnh phúc muôn thuở của con người. Xuyên suốt bài thơ là hình ảnh sóng. Đó là một hình ảnh ẩn dụ của tâm trạng người con gái đang yêu, là sự phân thân của cái tôi trữ tình Xuân Quỳnh. Cùng với hình tượng sóng, bài thơ còn có hình tượng Em. Hai nhân vật trữ tình này có lúc phân đôi ra để soi chiếu vào nhau làm nổi bật sự tương đồng, có lúc lại hòa nhập vào nhau tạo nên một âm vang. Xuân Quỳnh thật tài tình khi sáng tạo hình tượng sóng giàu giá trị thẩm mĩ để diễn tả tâm trạng, tình cảm với nhiều cung bậc sắc thái của một trái tim phụ nữ khao khát tình yêu và hạnh phúc.

Trang 1

Phân Tích bài thơ “ SÓNG” của Xuân Quỳnh (bài viết 1)

Một nhà thơ cổ điển Pháp từng nói: “Tình yêu là điều mà con ngườikhông thể hiểu nổi.” Thật vậy, từ ngàn đời nay tình yêu luôn là điều bí ẩn, là

đề tài vô tận của văn chương.Nhiều văn nhân thi sĩ đã mượn văn chương để

lí giải tình yêu nhưng chẳng ai cắt nghĩa trọn vẹn hai mĩ từ ấy Nhà thơXuân Diệu đã từng ví von “Yêu là chết trong lòng một tí”, Đỗ Trung Quâncũng từng thốt lên rằng “Anh đã thấy một điều mong manh nhất – Làtìnhyêu, là tình yêu ngát hương” và cũng không quên nhắc đến “Sóng” của nữthi sĩXuân Quỳnh “Sóng” là nơi gửi gắm những tâm tư sâu kín, những trạngthái phức tạp tinhvi của tâm hồn người thiếu nữ khi nói về tình yêu trẻ trung,nồng nhiệt gắn với khát vọng hạnh phúc muôn thuở của con người

Xuyên suốt bài thơ là hình ảnh sóng Đó là một hình ảnh ẩn dụ của tâm trạngngười con gái đang yêu, là sự phân thân của cái tôi trữ tình Xuân Quỳnh.Cùng với hình tượng sóng, bài thơ còn có hình tượng Em Hai nhân vật trữtình này có lúc phân đôi ra để soi chiếu vào nhau làm nổi bật sự tương đồng,

có lúc lại hòa nhập vào nhau tạo nên một âm vang Xuân Quỳnh thật tài tìnhkhi sáng tạo hình tượng sóng giàu giá trị thẩm mĩ để diễn tả tâm trạng, tìnhcảm với nhiều cung bậc sắc thái của một trái tim phụ nữ khao khát tình yêu

Trang 2

Bắt đầu bài thơ là hình ảnh sóng nước Đó là con sóng lúc thì dữ dội, ồn ào

có thể phá tan tất cả trong những trận cuồng phong, nhưng lúc trời yên giólặn thì sóng lại dịu êm, lặng lẽ Sóng là vậy đấy, dữ đấy rồi êm đấy, chợt ồnrồi chợt lặng, sóng luôn biến đổi muôn hình vạn trạng Nhưng có ai đã từnghỏi vì sao sóng lại thế? Vô ích thôi, đến ngay sóng cũng chẳng hiểu nổimình, chỉ biết đó là những tâm trạng thường có Sóng bối rối, trăntrở, sóngmuốn hiểu được mình nên đã tìm ra tận bể, tìm ra tận nơi mênh mông rộnglớn, sâu thẳm vô cùng Sóng nghĩ ở nơi như thế may ra sóng mới có thể hiểumình Sóng nước mà cũng có những tâm trạng như con người vậy sao? Phảichăng mượn sóng là để làm biểu tượng cho người con gái? Miêu tả sóng vớinhững đặc điểm kì lạ cũng là để nói tới cái đa dạng phức tạp, khó giải thíchcủa người con gái mà đúng hơn là của tìnhyêu Thế là sóng nước đã dầnchuyển thành sóng tình Giống như sóng, tình yêu là một khái niệm khó giảithích cho minh bạch Tình yêu là vậy và khát vọng tình yêu của con

người thì muôn đời không thay đổi

Ôi con sóng ngày xưa

Và ngày sau vẫn thế

Nỗi khát vọng tình yêu

Bồi hồi trong ngực trẻ

Sóng ngày xưa thế nào thì sóng ngày nay vẫn thế Sóng nước là thế và sóngtình cũng chẳng khác gì Tình yêu từ ngàn đời nay chẳng hề bất di bất dịch,

đó là một quy luật củatự nhiên Tình yêu không bó hẹp trong một phạm vi

Trang 3

đời người, tình yêu phát triển mạnh mẽ nhất vàmang đầy đủ ý nghĩa nhất.Tình yêu tràn đầy sức sống, làm bồi hồi trái tim trong ngực trẻkhiến trái timlúc nào cũng thổn thức nhớ mong

Dẫu xuôi về phương Bắc

Dẫu ngược về phương Nam

Nơi nào em cũng nghĩ

Hướng về anh – một phương

Sóng tìm ra tận bể để hiểu mình thì em đây cũng tìm đến tình yêu anh đểhiểu sâu hơn về con người của em Trước không gian bao la là biển cả, làmsao em không trăn trở vớinhững câu hỏi có từ ngàn xưa, những câu hỏi vượtqua bao không gian thời gian, những câu hỏi giản dị, tự nhiên nhưng khó lígiải Tất cả chúng như quấn lấy tâm hồn em làm cho em thao thức khônnguôi Em tự hỏi, giữa đại dương mênh mông ấy nơi nào là nơibắt đầu củasóng? Khó mà trả lời cho chính xác nhưng vẫn có thể trả lời rằng “Sóng bắtđầu từ gió” Vâng, không thể phủ định được điều đó, có gió mới có sóng thếnhưng “Gióbắt đầu từ đâu?” Lúc này thì khó mà trả lời được Thế là ra tớitận bể rồi ấy vậy mà sóng cũng vẫn chưa hiểu nổi mình Cũng như sóng, em

đã hòa nhập vào biển lớn của tình yêuanh mà em nào đã hiểu được em Emyêu anh từ đâu? Khi nào? Từ cái gì? Ánh mắt, nụcười hay giọng nói? “Emcũng không biết nữa” Mà biết để làm gì bởi anh và em chỉ cầnhiểu rằng tayêu nhau là đủ Trong tình yêu, ta vẫn thường thấy hai mặt yêu và nhớ, yêu

Trang 4

say đắm thì nhớ thiết tha.“Con sóng dưới lòng sâu – Con sóng trên mặtnước” là những cung bậc khác nhau củanỗi nhớ anh Dù trên mặt nước haydưới lòng sâu thì con sóng vẫn đều có bờ Bờ là nơi đến của sóng, là đốitượng để sóng vuốt ve, vỗ về, là cái đích để đi đâu về đâu sóng lúcnào cũngnhớ đến, cũng không quên, ngay cả đó là ngày hay đêm: “Ôi con sóng nhớ

bờ – Ngày đêm không ngủ được” Nỗi nhớ có cái biểu hiện ra bên ngoài cócái ẩn chứa tự sâu trong đáy lòng Vắng anh, em nhớ, khi thức, em nhớ đếnanh Đó là biểu hiện bìnhthường Nhưng ở đây, trong mơ em vẫn nhớ Đó lànỗi nhớ mới da diết, khắc khoải, thổnthức cứ trằn trọc không yên: “Lòng emnhớ đến anh – Cả trong mơ còn thức” Tình yêu là vậy đấy!

Xưa nay, nỗi nhớ luôn gắn liền với khái niệm thời gian vô tận và không gian

vô cùng Với thời gian, nó không có ngày đêm; với không gian, nó không cóphương hướng Không gian có bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc nhưngtình yêu thì chỉ có một phương và đó chính là anh Trong đời, em quen biếtnhiều người, họ có thể hơn hẳn anh thếnhưng em lại chọn anh, yêu anh vàchỉ biết có anh Chỉ riêng anh là khiến em luôn nghĩtới và hướng về: “Nơinào em cũng nghĩ – Hướng về anh một phương” Những ngườiđang yêu baogiờ cũng hướng về nhau, họ là mặt trời suốt đời soi sáng và sưởi ấm chonhau Tình yêu đẹp là vậy, trong sáng là vậy, mãnh liệt bay bổng là vậynhưng nó không tránhkhỏi những dâu bể của đời thường Chính vì thếnhững người đang yêu ngoài sự say mêcòn phải có đủ nghị lực và lí trí đểvượt qua mọi thử thách, giông bão của cuộc đời vớiniềm tin sẽ tới đích

Ở ngoài kia đại dương

Trăm ngàn con sóng đó

Con nào chẳng tới bờ

Trang 5

Những con sóng ở đại dương dù gió xô bão táp tới phương nào đi chăng nữathì cuốicùng sóng vẫn trở về với bờ Em cũng như sóng, cho dù gặp bao khókhăn em cũng sẽvượt qua hết để đến với anh, bởi tình yêu anh đã cho emsức mạnh như ông bà xưa có câu:

Yêu nhau tam tứ núi cũng trèoNgũ lục sông cũng lội, thất bát cửu thập đèo cũng qua

Đẹp là thế, thiêng liêng là thế nhưng tình yêu cũng lại là thứ ngắn ngủi,mong manh vàkhó giữ

Cuộc đời tuy dài thế

Năm tháng vẫn đi qua

Như biển kia dẫu rộng

Thơ Xuân Quỳnh là tiếng thơ vừa dịu dàng vừa sâu lắng vừa dữ dội lại vừa

Trang 6

thiết tha Nhớ tới chị chúng ta càng thêm trân trọng những thi phẩm đặc sắccủa chị Cùng với “Thuyền và biến”, “Sóng” là những bài ca không thể nàoquên của tuổi trẻ và tình yêu Xin cảm ơn nữ thi sĩ đã hiến dâng cho đờinhững vần thơ đẹp về tình yêu con người và cuộc sống

Trang 7

Hãy phân tích bài Ngắm trăng.

Nói về con người và tâm hồn Bác, chúng ta biết Bác là nơi hội tụ những gìtốt đẹp nhất lưu lại từ quá khứ và những mơ ước tương lai, là kết tinh nhữngphẩm chất quí giá của lịch sử và thời đại Cho nên ở “Nhật kí trong tù” cóbài hồn hậu, trong trẻo như thơ dân gian, nhưng cũng có bài trang trọng, bátngát như thơ Đường, thơ Tống, cốt cách á đông mà vẫn hiện đại : Bài

“Ngắm trăng” tiêu biểu về đặc sắc nghệ thuật này của thơ “Nhật kí trong tù”:

Trong tù không rượu cũng không hoaCảnh đẹp đêm nay khó hững hờNgười ngắm trăng soi ngoài cửa sổTrăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ

Không biết tự bao giờ, ánh trăng đã toả sáng bàng bạc trong hầu hết nhữngbài thơ phương Đông Vẻ đẹp dịu dàng, đằm thắm, sâu xa của vầng trăng trởthành một “mô típ trữ tình”, bởi sự gần gũi với tâm hồn con người á đông -một sự hoà quện, đồng cảm tự bên trong giữa con người và thiên nhiên.Trong cái bát ngát lung linh của vầng trăng - khoảng trời, phải chăng conngười lắng nghe và phát hiện ra cái chất người vĩnh cửu trong chính bảnthân mình, trong sự im lặng mênh mang và huyền diệu của ánh trăng ? Bác Hồ của chúng ta rất yêu thiên nhiên, tâm hồn và thơ của Người tràn đầyánh trăng, ánh trăng rất sáng, rất trong, rất đẹp

Trong tù không rượu cũng không hoa

Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ

Trăng, hoa, rượu là những thú vui thanh cao của các thi nhân Đường, Tốngngày xưa Nhưng trong hoàn cảnh nhà tù “không rượu cũng không hoa” màBác vẫn đến với trăng, thật là nghệ sĩ ! Câu thơ thứ hai nói lên cái bồn chồn,náo nức của Bác trước ánh trăng, cái tha thiết tình yêu của tâm hồn Người

Trang 8

với trăng Hai câu thơ đầu cũng gợi lên một mâu thuẫn giữa tình yêu thiênnhiên của Bác và hoàn cảnh trong tù, giữa cảm hứng dạt dào, bay bổng, trànđầy và thực tại xích xiềng, thiếu thốn Nếu đầu tiên, bài thơ mở ra một hìnhảnh thi nhân ngày xưa, một không khí thơ Đường, thơ Tống : ánh trăng,rượu, hoa một thi nhân biết bao nồng nàn tha thiết, sưa với ánh trăng, thì bàithơ khép lại một cách bất ngờ và độc đáo trong tư thếvọng nguyệt của mộtngười chiến sĩ Chất thép và chất tình hoà quyện làm một Bài thơ đậm đàchất phương Đông, cốt cách á đông, bỗng chốc rất hiện đại Hình ảnh chiến

sĩ lồng trong hình ảnh một thi sĩ đắm say thiên nhiên

Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ

Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ

Trăng và người trong mối giao cảm tri âm, tri kỉ

Người hướng ra ngoài song sắt để đến với trăng, và trăng theo người toảsáng vàotrong tù Con người và ánh trăng này rõ ràng là hết sức mới mẻ,hiện đại Trăng và người như hai người bạn cùng yêu nhau, vượt qua cácsong sắt tàn bạo, cái hoàn cảnh khổ đau, ngăn trở của nhà tù Nhất là tronghoàn cảnh cụ thể của người làm thơ, ánh trăng và tư thế vọng nguyệt kiabiểu hiện chất thép của một người chiến sĩ cách mạng, đứng ở trên mọi giankhổ tù đày Có thể nói rằng, Bác đã đưa ánh trăng toả sáng vào trong nhà tùhay chính tâm hồn người đã toả sáng trên vầng trăng của bài thơ này Cùngmột vầng trăng, mà biết bao mặc cảm, buông xuôi, chán chường trong thơNguyễn Khuyến “song thưa để mặc bóng trăng vào”, hay cái ngậm ngùi,thoát li của Tản Đà với “trần thế em nay chán nữa rồi” Trong cái bát ngátcủa vầng trăng thơ Bác, chúng ta lắng nghe và phát hiện ra cái chất ngườivĩnh cửu : một tình yêu phóng khoáng, nồng nàn, say đắm thiên nhiên, cuộc

Trang 9

ánh sáng cuộc đời ánh trăng của Người không chỉ bàng bạc những nỗi niềm,tấc lòng con người như thơ xưa, ánh trăng của Người gắn bó thiết tha vớicon người và toảánh sáng ra cuộc đời, trong sự hoà nhập vẻ đẹp của conngười và thiên nhiên Con người yêu thiên nhiên, đón nhận thiên nhiên vàmang vẻ đẹp thiên nhiên tô điểm cho cuộc sống của mình, từ tình yêu thiênnhiên thêm nguồn sức sống đểchiến đấu cho hạnh phúc, vẻ đẹp của conngười Bài thơ ngân lên một chất thơ mới, rất hiện đại, chỉ có thể có được từtâm hồn, từnhân sinh quan cộng sản Bài thơ là một sự vang hưởng giữa tâmhồn con người với thiên nhiên, sự vang hưởng làm tươi thắm và nảy nởnhững điều cao đẹp hơn, những hạt giống của hạnh phúc trong cuộc sốngcon người Nói một cách khác, tình yêu này, sự rung cảm này, chất thơ nàytrở thành một nguồn năng lượng vô tận cho hành động, sức sống.

Trang 10

Bình luận câu tục ngữ “có chí thì nên”

Ngày nay, có biết bao nhiêu người vừa mới gặp khó khăn là đã từ bỏ, nảnchí Thế nhưng bên cạnh đó còn có những con người có ý chí, quyết tâm đểđạt mục đích chính đáng của mình Chính họ đã nhận ra rằng: “Có chí thìnên” “Có chí thì nên”: một bài học giáo dục cho con trẻ rất hay của ngườixưa, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ hiện nay Đôi khi chính chúng ta phải nhìnnhận rằng số người thiếu sự quyết tâm, ý chí phấn đấu cầu tiến ngày càngnhiều trong xã hội Dường như chính bản thân họ, đúng hơn là sự tự giác, tựthân vận động đã bị mất đi trong cái tiện nghi đầy đủ Vì lẽ đó mà học lạisống một cách an nhàn, thiếu sự nỗ lực, ý chí cầu tiến Và sẽ tai hại hơn khichính họ chưa được rèn luyện, được dạy cách thích ứng với mọi tình huốngbất ngờ xảy đến.Mặc khác còn có những người lại bi quan, không có sự kiêntrì, quyết tâm, thấy việc nặng nhọc trước mắt là đùn đẩy, có suy nghĩ là sẽkhông làm được, từ bỏ tất cả mọi thứ Những con người ấy chỉ nhìn sự việcqua một khía cạnh, một khía cạnh bó hẹp trong cái khuôn khổ mà họ từ tạo

ra Một cái vỏ bọc của sự bi quan Họ chỉ thấy cái xấu, cái bất lợi trước mắtnhưng lại quên đi lợi ích lâu dài Bên cạnh đó lại có những người mới vừagặp thử thách đầu tiên là lại tự bỏ cuộc Chuyện này đã quá quen thuộc Việc

từ bỏ nhanh chóng ấy là do người đó thiếu sự tự tin, cầu tiến, họ sợ thất bại,

họ không dám nhìn nhận sự thật dù có thể là phủ phàng Và cũng đôi khi cónhiều người đã nổ lực hết sức mình để vượt qua thử thách nhưng lại khôngđạt được kết quả mong muốn Điều đó lại càng dẫn đến việc người ấy sẽ bị

áp lực đè nặng, để rồi nản chí, dừng cuộc đua nửa chừng trong khi bản thânhọc chỉ mới đi một phần ba chặng đường

Thật ra chẳng có gì mới lạ cả Con người từ cổ chí kim vẫn chạy đường

Trang 11

Xã hội loài người vẫn luôn trọng vọng những ai đạt được mục đích củamình, và mục đích càng caolại càng thêm vinh dự Cái chính yếu và được đềcao vẫn lài cái quyết tâm, chừng nào còn bền gan trên đường; cho dù đã thấtthểu, hay chỉ còn thoi thóp thì tệ lắm cũng vẫn được người đời khen tặng là

có chí hướng, có nghị lực Vì vậy, chúng ta cứ cố gắng hết sức của

mình, hãy sử dụn chính khả năng, con người thật của ta thì dù có thất bại đichăng nữa, chúng ta cũng vui long Điều đó đâu đáng để ta buồn, có thật bạimới có thành công, có nghị lực mới đạt được kết quả Văn hóa con ngườivẫn chỉ quảng bá và đề cao sự kiên cường Chúng ta đều được dạy từ lúcnằm nôi là một khi đã quyết định hướng đi và mục tiêu thì nhất định phảivững lòng theo đuổi đến cùng Phải theo đuổi cho đến khi thắng lợi vẻ vanghay thất bại hào hùng, nhưng chúng ta tuyệt không được dạy cách rút lui kịpthời, cách bỏ cuộc đúng lúc Sa lầy trong cuộc chiến, bám trụ một cách bềngan, chôn vùi thêm bao sinh mạng cũng mặc kệ Nhưng để lập trường bịlung lạc hay mất niềm tin là tệ hại, xét lại mục tiêu hay đường hướng đạt ra-cho dù trên cơ sở nào cũng vậy thì quả phạm vào tối kị Điều này nghechừng như chỉ là một sự ràng buộc về văn hóa hay xã hội, song thực sự lại

có vẻ được đóng khuôn sẵn trong tâm trí, tư duy con người Theo đó, chính những con người có khả năng lí luận sâu sắc lại là những người ít sẵn sang

tự chuyển đổi cách nhìn Trái lại, họ là thành phần bám víu mạnh mẽ nhấtvào đường hướng đã từng lựa chọn Lẽ nào, con người ta lại tâm niệm cuộcsống chỉ là những quảng đường việt dã nối tiếp và đã lên thì không thể dừnghay quay lại Nói thẳng ra là chính chúng ta cần phải biết lượng sức mình,đừng lấy cái tính bền chí của mình mà lại làm dụng nó vì mục đích thiếuthiết thực

Trang 12

Nếu nói một vận động viên chỉ cần tính bền bỉ, kiên cường là có thể chinhphục đường đua 42km thì quả là một sai lầm Họ hiểu rằng chỉ một yếu tố “ýchí” thì không thể giúp họ hoàn thành chặng đường nếu thiếu “sức lực” Chúng ta cũng như học nhưng thay vào đó là “cơ hội” Chính chúng ta tạonên cơ hội và cần phải khôn ngoan trong việc tận dụng nó Đừng ngồi đó mà

há miệng chờ sung, một việc ngu xuẩn, phung phí thời giờ Và khi biết cáchtạo ra cơ hội chobản thân mình thì ắc hẳn người ấy sẽ có được lợi thế Việc

để có được ý chí bền bỉ cần phải dựa vào chính chúng ta Nó dễ có, nhưngcũng dễ mất nếu như không biết gìn giữ và di dưỡng nó hằng ngày Đừng

cố tạo ra áp lực cho ta, điều đó sẽ gây ra việc phản tác dụng trong việc hìnhthành tính “kiên trì” Mối quan hệ giữa “chí” và “cơ hội” là sự liên kết chặtchẽ mà một người muốn thành công có

Xét cho cùng, mọi người trong chúng ta cần tu dưỡng đức tính của mình,đặc biệt là ý chí cầu tiến Có như vậy, nó mới trở thành một nếp sống đẹptrong mỗi con người

Trang 13

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du và "Truyện Kiều"

Nguyễn Du-thiên tài văn học Dân tộc,là nhà văn tài hoa nhất trong nền vănhọc trung đạiViệt Nam.Nhắc đến ông ta không thể không nhắc đến "TruyệnKiều "-một kiệt tác nghệ thuật của nền văn học nuóc nhà Nguyễn Du sống ỏcuối thế kỉ 18 nủa đầu thế kỉ 19.Đây là giai đoạn lịch sủ đầy bão tápvà sôiđộng vói nhũng biến cố lón lao :bộ máy chính quyền suy thoái , trang quyềnđoạtlọi ,nạn quân Thanh xâm luọc khiến đòi sống nhân dân cục khổ ,điêuđúng Khắp noi diễnra các cuộc khỏi nghĩa mà tiêu biểu là khỏi nghĩa LamSon Tất cả đã tác động mạnh mẽvào nhận thúc và tình cảm của Nguyễn Du

để ông huóng ngòi bút của mình phản ánh"nhũng điều trông thấy mà đauđón lòng" Sinh ra và lón lên trong một gia đình đại quý tộc có truyền thốngkhoa bảng và vănchuong,đó là điều may mắn cho Nguyễn Du .Cha làNguyễn Ngiễm tùng là tể tuóng,anhtrai là Nguyễn Khảm làm quan to duóitriều Lê Chính gia đìng là cái nôi nghệ thuật đểuom nên mầm xanh tài năngcủa ông Mặc dù thi đỗ nhung ông có 10 măm phiêu bạt trên đất Bắc (1786đến 1796).sau đó ông về ản tại làng Tiên Điền (năm 1796 đến năm1802).Ông đã chúng kiến nhiều cuộc đòi sốphận bất hạnh của nông dân Vìvậy cho Nguyễn Du một vốn sống ,vốn hiểu biết phong phú tạo tiền đề đểông sáng tác nên "Truyện Kiều"sau này Nguyễn Du không còn nhung sụnghiệp sáng tác đồ sộ của ông cùng tập "đại hành ngônngũ Dân Tộc TruyệnKiều" sống mãi trong lòng bạn đọc hôm nay,mai sau và mãi mãi Thuyếtminh Nguyễn Du Nguyễn Du là nhà thơ sống hết mình, tư tưởng, tình cảm,tài năng nghệ thuật của ông xuyên suốt các tác phẩm của ông, xuyên suốtcuộc đời ông và thể hiện rõ nhất qua áng văn chương tuyệt vời là TruyệnKiều Nguyễn Du sinh ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu, tức ngày 3/1/1866 ởkinh thành Thăng Long trong một gia đình quý tộc lớn Thân sinh ông là

Trang 14

Hoàng Giáp Nguyễn Nghiễm (1708 – 1775), làm quan đến tham tụng (tểtướng) tước Xuân quận công triều Lê Mẹ ông là bà Trần Thị Tần, quê KinhBắc, đẹp nổi tiếng 13 tuổi lại mồ côi mẹ, ông phải ở vớingười anh làNguyễn Khản Đời sống của người anh tài hoa phong nhã, lớn hơn ông31tuổi này rất có ảnh hưởng tới nhà thơ.Sự thăng tiến trên đường làm quancủa Nguyễn Du khá thành đạt Nhưng ông không màng để tâm đến côngdanh Trái tim ông đau xót, buồn thương, phẫn nộ trước “những điều trôngthấy” khi sống lưu lạc, gần gũi với tầng lớp dân đen và ngay cả khi sốnggiữa quan trường Ông dốc cả máu xương mình vào văn chương, thi ca Thơông là tiếng nóitrong trái tim mình Đấy là tình cảm sâu sắc của ông đối vớimột kiếp người lầm lũi cơ hàn, là thái độ bất bình rõ ràng của ông đối vớicác số phận con người Xuất thân trong gia đình quý tộc, sống trong khôngkhí văn chương bác học, nhưng ông có cách nói riêng, bình dân, giản dị, dễhiểu, thấm đượm chất dân ca xứ Nghệ

Về văn thơ nôm, các sáng tác của ông có thể chia thành 3 giai đoạn Thờigian sống ởTiên Điền – Nghi Xuân đến 1802, ông viết “Thác lời trai phườngnón Văn tế sống 2 côgái Trường Lưu” Đây là 2 bản tình ca thể hiện rất rõtâm tính của ông, sự hoà biểu tâm hồn tác giả với thiên nhiên, với con người

Ba tập thơ chữ Hán thì "Thanh hiên thi tập" gồm 78 bài, viết lúc ở QuỳnhCôi và những năm mới về Tiên Điền, là lời trăn trở chốnlong đong, là tâm

sự, là thái độ của nhà thơ trước cảnh đời loạn lạc Sau 1809, nhữngsáng tácthơ của ông tập hợp trong tập “Nam Trung Tạp Ngâm” gồm 40 bài đầy cảmhứng, của tâm sự, nỗi niềm u uất

Truyện Kiều được Nguyễn Du chuyển dịch, sáng tạo từ cuốn tiểu thuyết

“Truyện Kim Vân Kiều" của Thanh Tâm Tài Nhân, tên thật là Tử Văn

Trang 15

đã được nhân dân ta đón nhận một cách say sưa, có nhiều lúc đã trở thànhvấn đề xã hội, tiêu biểu là cuộc tranh luận xung quanh luậnđề "Chánh học và

tà thuyết" giữa cụ Nghè Ngô Đức Kế và ông Phạm Quỳnh thu hút rấtnhiềungười của 2 phía cùng luận chiến Không chỉ ảnh hưởng sâu sắc trong tầnglớp thịdân, Truyện Kiều còn được tầng lớp trên say mê đọc, luận Vua MinhMạng là người đầutiên đứng ra chủ trì mở văn đàn ngâm vịnh truyện Kiều

và sai các quan ở Hàn Lâm Việnchép lại cho đời sau Đến đời Tự Đức, nhàvua thường triệu tập các vị khoa bảng trong triều đến viết và vịnh TruyệnKiều ở văn đàn, ở Khu Văn Lâu.Ngày nay, Truyện Kiều vẫn đang được cácnhà xuất bản in với số lượng lớn, được dịch ra rất nhiều thứ tiếng Các nhànghiên cứu trên thế giới đánh giá cao Truyện Kiều Dịch giảngười Pháp Rơ-Ne-Crir-Sắc khi dịch Truyện Kiều đã viết bài nghiên cứu dài 96 trang,cóđoạn viết: "Kiệt tác của Nguyễn Du có thể so sánh một cách xứng đángvới kiệt tác của bất kỳ quốc gia nào, thời đại nào” Ông so sánh với văn họcPháp: “Trong tất cả các nềnvăn chương Pháp không một tác phẩm nào đượcphổ thông, được toàn dân sùng kính và yêu chuộng bằng quyển truyện này ởViệt Nam" Và ông kết luận: "Sung sướng thay bậc thi sĩ với một tác phẩmđộc nhất vô nhị đã làm rung động và ca vang tất cả tâm hồn của một dântộc" Năm 1965 được Hội đồng Hoà bình thế giới chọn làm năm kỷ niệm

200 năm năm sinh Nguyễn Du Nguyễn Du là nhà thơ sống hết mình, tưtưởng, tình cảm, tài năng nghệ thuật của ông xuyên suốt các tác phẩm củaông, xuyên suốt cuộc đời ông và thể hiện rõ nhất qua áng văn chương tuyệtvời là Truyện Kiều Đọc Truyện Kiều ta thấy xã hội, thấy đồng tiền và thấymột Nguyễn Du hàm ẩn trong từng chữ, từng ý Một Nguyễn Du thâm thuý,trải đời,

Trang 16

một Nguyễn Du chan chứa nhân ái, hiểu mình, hiểu đời, một Nguyễn Dunóng bỏng khát khao cuộc sống bình yên cho dân tộc, cho nhân dân./.Nguyễn Du và kiệt tác truyện Kiều Nguyễn Du là nhà thơ sống hết mình, tưtưởng, tình cảm, tài năng nghệ thuật của ông xuyên suốt các tác phẩm củaông, xuyên suốt cuộc đời ông và thể hiện rõ nhất qua áng văn chương tuyệtvời là Truyện Kiều

Nguyễn Du sinh ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu, tức ngày 3/1/1866 ở kinhthành Thăng Long trong một gia đình quý tộc lớn Thân sinh ông là HoàngGiáp Nguyễn Nghiễm (1708 – 1775), làm quan đến tham tụng (tể tướng)tước Xuân quận công triều Lê Mẹ ông là bà Trần Thị Tần, quê Kinh Bắc,đẹp nổi tiếng 13 tuổi lại mồ côi mẹ, ông phải ở vớingười anh là NguyễnKhản Đời sống của người anh tài hoa phong nhã, lớn hơn ông 31tuổi này rất

có ảnh hưởng tới nhà thơ.Sự thăng tiến trên đường làm quan của Nguyễn Dukhá thành đạt Nhưng ông không màng để tâm đến công danh Trái tim ôngđau xót, buồn thương, phẫn nộ trước “những điều trông thấy” khi sống lưulạc, gần gũi với tầng lớp dân đen và ngay cả khi sống giữa quan trường Ôngdốc cả máu xương mình vào văn chương, thi ca Thơ ông là tiếng nóitrongtrái tim mình Đấy là tình cảm sâu sắc của ông đối với một kiếp người lầmlũi cơ hàn, là thái độ bất bình rõ ràng của ông đối với các số phận con người.Xuất thân trong gia đình quý tộc, sống trong không khí văn chương bác học,nhưng ông có cách nói riêng, bình dân, giản dị, dễ hiểu, thấm đượm chất dân

ca xứ Nghệ Về văn thơ nôm, các sáng tác của ông có thể chia thành 3 giaiđoạn Thời gian sống ở Tiên Điền – Nghi Xuân đến 1802, ông viết “Thác lờitrai phường nón Văn tế sống 2 côgái Trường Lưu” Đây là 2 bản tình ca thểhiện rất rõ tâm tính của ông, sự hoà biểu tâm hồn tác giả với thiên nhiên, với

Trang 17

Quỳnh Côi vă những năm mới về Tiín Điền, lă lời trăn trở chốnlong đong,

lă tđm sự, lă thâi độ của nhă thơ trước cảnh đời loạn lạc Sau 1809, nhữngsâng tâc thơ của ông tập hợp trong tập “Nam Trung Tạp Ngđm” gồm 40 băiđầy cảm hứng, của tđm sự, nỗi niềm u uất Truyện Kiều được Nguyễn Duchuyển dịch, sâng tạo từ cuốn tiểu thuyết “Truyện Kim đn Kiều" của ThanhTđm Tăi Nhđn, tín thật lă Tử Văn Trường, quí ở huyện Sơn Am, tỉnh TriếtGiang, Trung Quốc Truyện Kiều đê được nhđn dđn ta đón nhận một câchsaysưa, có nhiều lúc đê trở thănh vấn đề xê hội, tiíu biểu lă cuộc tranh luậnxung quanh luậnđề "Chânh học vă tă thuyết" giữa cụ Nghỉ Ngô Đức Kế vẵng Phạm Quỳnh thu hút rất nhiều người của 2 phía cùng luận chiến Khôngchỉ ảnh hưởng sđu sắc trong tầng lớp thịdđn, Truyện Kiều còn được tầng lớptrín say mí đọc, luận Vua Minh Mạng lă người đầutiín đứng ra chủ trì mởvăn đăn ngđm vịnh truyện Kiều vă sai câc quan ở Hăn Lđm Việnchĩp lại chođời sau Đến đời Tự Đức, nhă vua thường triệu tập câc vị khoa bảng trongtriều đến viết vă vịnh Truyện Kiều ở văn đăn, ở Khu Văn Lđu.Ngăy nay,Truyện Kiều vẫn đang được câc nhă xuất bản in với số lượng lớn, được dịch

ra rất nhiều thứ tiếng Câc nhă nghiín cứu trín thế giới đânh giâ cao TruyệnKiều Dịch giảngười Phâp Rơ-Ne-Crir-Sắc khi dịch Truyện Kiều đê viết băinghiín cứu dăi 96 trang, cóđoạn viết: "Kiệt tâc của Nguyễn Du có thể sosânh một câch xứng đâng với kiệt tâc của bất kỳ quốc gia năo, thời đại năo”.Ông so sânh với văn học Phâp: “Trong tất cả câc nềnvăn chương Phâpkhông một tâc phẩm năo được phổ thông, được toăn dđn sùng kính vă yíuchuộng bằng quyển truyện năy ở Việt Nam" Vă ông kết luận: "Sung sướngthay bậc thi sĩ với một tâc phẩm độc nhất vô nhị đê lăm rung động vă cavang tất cả tđm hồn của một dđn tộc" Năm 1965 được Hội đồng Hoă bìnhthế giới chọn lăm năm kỷ niệm 200năm năm sinh Nguyễn Du Nguyễn Du

Trang 18

là nhà thơ sống hết mình, tư tưởng, tình cảm, tài năng nghệ thuật của ôngxuyên suốt các tác phẩm của ông, xuyên suốt cuộc đời ông và thể hiện rõnhất qua áng văn chương tuyệt vời là Truyện Kiều Đọc Truyện Kiều ta thấy

xã hội, thấy đồng tiền và thấy một Nguyễn Du hàm ẩn trong từng chữ, từng

ý Một Nguyễn Du thâm thuý, trải đời, một Nguyễn Du chan chứa nhân ái,hiểu mình, hiểu đời, một Nguyễn Du nóng bỏng khátkhao cuộc sống bìnhyên cho dân tộc, cho nhân dân./

Trang 19

Thanh Hải: Một nốt trầm xao xuyến

Từ những năm 1960 đến 1965 hầu như những người yêu thơ ở miền Bắc aicũng biết và thuộc lòng một số bài thơ “vượt tuyến” của nhà thơ Thanh Hải.Cùng với Giang , ThanhHải là một hiện tượng thơ rất được chú ý lúc bấygiờ Nếu Giang nổi tiếng với bài thơ Quê hương thì Thanh Hải được mọingười biết đến với bài Mồ anh hoa nơ Trải qua hai

cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Thanh Hải vẫn một lòng kiêntrung với cáchmạng, chung thuỷ với thơ ca Thơ Thanh Hải chân chất, bình

dị, đôn hậu như con người của anh Hầu hết thơ anh là thơ “trữ tình côngdân” Thanh Hải tiếp nối mạch nguồn thơ ca cách mạng của Hồ ChíMinh,Sóng Hồng, Tố Hữu…

Sau hiệp nghị Giơ ne vơ, anh được giao nhiệm vụ ở lại miền Nam, sát cánhvới nhân dân

Trị Thiên Huế gây dựng phong trào, tổ chức đấu tranh đòi thống nhất đấtnước

Trang 20

Nhà thơ đã tận mắt chứng kiến những cuộc đàn áp vô cùng dã man củachính quyền Ngô

Đình Diệm đối với những người bị chúng tình nghi là “Cộng sản”: Hôm qua

chúng giết

anh/ Xác phơi đầu ngõ xóm.

Trang 21

Bọn chúng “trừng mắt” ra lệnh:Thằng này là Cộng sản/ Không được đứa

Trang 22

Đó là những câu thơ trong bài Mồ anh hoa nở mà tôi đã học thuộc lòng khi

còn là một

cậu học trò lớp sáu trường làng Những câu thơ dung dị ấy cứ đi thẳng vàolòng người,

chẳng cần hoa hoè, hoa sói

Trải qua mưa nắng thời gian những bông hồng trên mộ người Cộng sản vẫntoả hương

ngào ngạt Bởi đó là những bông hồng nở từ máu của các chiến sĩ cáchmạng đã hy sinh

Trang 24

Cũng vào thời còn ngồi trên ghế nhà trường, tôi đã thuộc lòng những câu thơviết về Bác

của Thanh Hải: Đêm nay bên bến Ô Lâu/ Cháu ngồi cháu nhớ chòm râu Bác

Hồ… Càng

nhìn càng lại ngẩn ngơ/ Ôm hôn ảnh Bác mà ngờ Bác hôn.Những câu thơ

này đã đi vào

tâm thức của nhiều thế hệ người Việt Nó tồn tại như những câu ca dao lưutruyền trong

dân gian Nhà thơ Thanh Hải kể rằng khi anh đọc bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ

cho Bác

Trang 25

nghe, đến câu Ôm hôn ảnh Bác mà ngờ Bác hôn, quá xúc động, anh dừng lại

giữa chừng

Bác bèn ôm lấy anh, vừa hôn vừa nói: “Đây, hôm nay Bác hôn thật đây!”

Đó là một kỷ

niệm không bao giờ quên trong cuộc đời làm thơ của anh

Vào ngày 19/10/1962, đoàn đại biểu của Mặt trận Dân tộc giải phóng miềnNam do Giáo

sư Nguyễn Văn Hiếu dẫn đầu ra thăm miền Bắc đặt chân đến Hữu Nghịquan Trong

Trang 26

đoàn có cả nhà thơ Thanh Hải Anh phải lặn lội từ Trị Thiên vào tận TâyNinh, qua Căm

pu chia, bay sang Trung Quốc rồi đi tàu về biên giới Lạng Sơn Nhà thơnghẹn

ngào: Cách nhau chỉ một mái chèo/ Mà đi trăm núi, vạn đèo đến đây! Khi

nghe nghệ sĩ

Trần Thị Tuyết ngâm bài Tám năm nay mới gặp nhau của anh trong chương

trình Tiếng

Trang 27

thơ, Đài Tiếng nói Việt , rất nhiều người đã không cầm được nước mắt Baonhiêu vui

sướng, bao nhiêu hờn tủi, bao nhiêu căm giận… chất chứa trong hai câu thơgiản dị này

Thời đó, Trị Thiên và Quảng Bình đều là những tỉnh ở “tuyến đầu Tổ quốc”nên tình cảm

hết sức keo sơn, gắn bó Thanh Hải đã thay mặt đồng bào Trị Thiên bày tỏtình cảm sâu

nặng ấy với nhân dân Quảng Bình qua những vần thơ rất đỗi chân thành:

Quảng Bình ơi,

Trang 28

chín năm xưa đánh giặc/ Vui khổ cùng chung mảnh đất miền Trung/ Xa cách mười năm,

mười năm thầm nhắc/ Lòng hẹn lòng qua đôi bến Hiền Lương…

Thanh Hải có bài thơ Sang đò đêm mưa khá cảm động viết về mối quan hệ

Trang 29

Hôm ấy trời mưa rất to Tác giả băn khoăn không hiểu sao mẹ cứ cho đò trôi

Trang 30

trong khi trời đang mưa “lấy gì mà hơ” Bởi: Bên kia những bụi cùng bờ/

Trang 31

ho từng hồi” Tiếng ho của mẹ làm tác giả tràn đầy thương cảm: Má ơi! Đi

Trang 32

vào bản anh hùng ca chống Mỹ cứu nước vô cùng sôi nổi, vô cùng hàohứng Bên cạnh

thế hệ làm thơ trước cách mạng như Tố Hữu, Chế Lan Viên, Xuân Diệu,Huy Cận, Lưu

Trọng Lư… thế hệ trẻ đầy tài hoa như Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm, LêAnh Xuân,

Phạm Ngọc Cảnh, Phạm Tiến Duật, Xuân Quỳnh, Nguyễn Đức Mậu, HoàngNhuận Cầm,

Trang 33

Ý Nhi, Lâm Thị Mỹ Dạ, Nguyễn Duy… Thanh Hải vẫn “lặng lẽ” làm “mộtnốt trầm” góp

vào bản “hoà ca” bằng tập thơ: Huế mùa xuân Sau 1975, anh vẫn trăn trở

với đề tài chiến

tranh Tập thơ Dấu võng Trường Sơn (1977) ghi lại cảm xúc của anh về

Trang 34

Trưng Huế Cuối buổi nói chuyện, anh đọc cho thầy trò chúng tôi nghenhững bài thơ

mới viết của anh Giọng anh nhỏ nhẹ, trầm lắng Anh sẻ chia với cuộc sốngcòn nhiều

khó khăn, vất vả của những người lính vừa đi qua chiến tranh, của nhữngngười dân lao

động: Mùa đông còn se lạnh/ Áo chưa đủ hai mùa/ Cơm mỳ với canh chua/

Sốt rét rừng

chưa dứt… (Xa em giữa mùa mưa lũ); Lúc hạn hán, lúc mưa rào/ Lúc úng, lúc bão, lúc

Trang 35

đào mương phai… (Ngủ đêm ở hợp tác xã) Tiếc là vào đúng thời điểm này

anh lại bị căn

bệnh ung thư cổ trướng hành hạ

Mặc dù thế, trước khi mất, Thanh Hải vẫn kịp để lại cho đời bài thơ Mùa

xuân nho

nhỏ viết vào những ngày cuối cùng trên giường bệnh Thông qua Mùa xuân

nho nhỏ tác

Trang 36

giả bày tỏ khát vọng dâng hiến tài năng và sức lực của mình cho công cuộcbảo vệ và xây

dựng đất nước Bài thơ đã được nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc, trở thành mộttrong những

ca khúc quen thuộc, thân thiết cứ mỗi độ xuân về Màu sắc trong bức tranhxuân của

Thanh Hải hết sức dịu dàng Màu xanh của dòng sông làm nền cho màu tímcủa bông

hoa Màu tím vốn là màu đặc trưng của Huế Chọn bông hoa tím để tả mùaxuân, phải

Trang 37

chăng nhà thơ muốn ca ngợi vẻ đẹp riêng của quê hương mình, xứ sở mình?Mùa xuân

không chỉ được thể hiện qua màu sắc mà còn được thể hiện qua âm thanh:

Ơi, con chim

chiền chiện/ Hót chi mà vang trời?Nhà thơ hỏi chim chiền chiện hay đang

Trang 38

niềm vui trước mùa xuân mới, cuộc sống mới.

Thanh Hải miêu tả không khí khẩn trương, sôi nổi, hồ hởi của đất nước vào

Trang 39

nhanh, gấp gáp đã thể hiện phần nào không khí khẩn trương, sôi nổi ấy.Đang háo hức,

sôi nổi… tác giả đột ngột hạ giọng: Một mùa xuân nho nhỏ/ Lặng lẽ dâng

cho đời/ Dù là

tuổi hai mươi/ Dù là khi tóc bạc…Trong mùa xuân chung, Thanh Hải chỉ xin

làm “một

mùa xuân nho nhỏ” Nhưng chính “mùa xuân nho nhỏ” đã góp phần làm

nên mùa xuân

đất nước “Mùa xuân nho nhỏ” là những bông hoa, những con ong lặng lẽdâng cho cuộc

Trang 40

đời hương sắc của mình, mật ngọt của mình Một sự hiến dâng “lặng lẽ”,không phô

trương Đức tính ấy là đức tính quý báu của con người Việt “biết hi sinh nênchẳng nhiều

lời”, là đức tính của những người mẹ “nhẫn nại nuôi con suốt đời im lặng”

Ngày đăng: 10/05/2015, 22:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w