1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De vatly 9

4 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 189,79 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH KHÁNH HÒA NĂM HỌC 2009-2010 Môn : VẬT LÝ THCS (Bảng A) Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC UBài 1U : (4,00 điểm) Trên một đường thẳng có ba người chuyển động, một người đi xe máy, một người đi xe đạp và một người đi bộ; người đi bộ ở giữa hai người kia. Ở thời điểm ban đầu, khoảng cách giữa người đi bộ và người đi xe đạp nhỏ hơn khoảng cách giữa người đi bộ và người đi xe máy hai lần. Người đi xe máy và người đi xe đạp đi ngược chiều nhau với vận tốc lần lượt là 60 km/h và 20 km/h. Biết rằng cả ba người gặp nhau tại cùng một thời điểm. Xác định hướng chuyển động và vận tốc của người đi bộ; hãy giải bài toán bằng hai cách (lập phương trình và vẽ đồ thị). UBài 2U : (3,00 điểm) Dùng một ca múc nước ở thùng chứa nước A có nhiệt độ t A = 20 0 C và ở thùng chứa nước B có nhiệt độ t B = 80 0 C rồi đổ vào thùng chứa nước C. Biết rằng trước khi đổ, trong thùng chứa nước C đã có sẵn một lượng nước ở nhiệt độ t C = 40 0 C và bằng tổng số ca nước vừa đổ thêm vào nó. Tính số ca nước phải múc ở mỗi thùng A và B để có nhiệt độ nước ở thùng C là 50 0 C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, với bình chứa và ca múc nước. UBài 3U : (5,00 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ 1. Các điện trở trong mạch đều giống nhau và bằng r. Bỏ qua điện trở của các ampe kế và dây nối. Đặt vào A và B một hiệu điện thế U thì thấy ampe kế A chỉ I = 4,45 A. a) Tìm số chỉ của ampe kế A 0 và A 1 . b) Cho r = 1 , tìm công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB và xác định điện trở của đoạn mạch AB.  Hình 1 UBài 4U : (5,00 điểm) Hai vật nhỏ A 1 B 1 và A 2 B 2 giống nhau, đặt song song với nhau và cách nhau 45 cm. Đặt một thấu kính hội tụ vào trong khoảng giữa hai vật sao cho trục chính vuông góc với các vật. Khi dịch chuyển thấu kính thì thấy có hai vị trí của thấu kính cách nhau là 15 cm cùng cho hai ảnh : một ảnh thật và một ảnh ảo, trong đó ảnh ảo cao gấp hai lần ảnh thật. Tìm tiêu cự của thấu kính (không dùng công thức thấu kính). UBài 5U : (3,00 điểm) Xác định khối lượng riêng của dầu hỏa bằng phương pháp thực nghiệm với các dụng cụ gồm : Một ống thủy tinh rỗng hình chữ U, một cốc đựng nước nguyên chất, một cốc đựng dầu hỏa và một thước dài có độ chia nhỏ nhất đến mm. Hết A a b c A 0 A A 1 B e d HƯỚNG DẪN CHẤM HSG THCS (Bảng A) Môn VẬT LÝ, năm học 2009-2010 UBài 1U : (4,00 điểm) a) 2,00đ Giải bằng lập phương trình : Gọi vị trí của người đi xe đạp, A B C xe đạp 1 đi bộ 2 xe máy 3 đi bộ và xe máy lần lượt là A, B, C. s là chiều dài khoảng đường AC. Vậy AB = 3 s Kể từ thời điểm xuất phát, thời gian người đi xe đạp gặp người đi xe máy là : t = 31 vv s  = 806020 ss   (giờ). (1,00 đ) Chổ gặp nhau cách A : s 0 = tv 1 = 20. 80 s = )( 4 km s < s. 3 1 (0,50 đ) Suy ra hướng chuyển động của người đi bộ là chiều B đến A. (0,25 đ) Vận tốc của người đi bộ là v 2 =   80 43 s ss 6,67 km/h (0,25 đ) b) 2,00 đ Giải bằng cách vẽ đồ thị : Vẽ đồ thị đường đi theo thời gian. Trong hệ tọa độ này chọn mốc A là vị trí xuất phát của người đi xe đạp và mốc thời gian là lúc xuất phát, chiều dương trùng với chiều chuyển động của người đi xe đạp. Người đi xe đạp s 1 = v 1 t =20t. (0,25 đ) Người đi xe máy s 3 = s - v 3 t = s - 60t (0,25 đ) Ta thấy đồ thị chuyển động của người đi xe đạp (AA') và người đi xe máy (CI) cắt nhau tại M( ) 4 ; 80 km s h s . (0,25 đ) Đồ thị chuyển động của người đi bộ là BM. Do đó hướng chuyển động của người đi bộ là hướng về phía người đi xe đạp. Vận tốc người đi bộ là (nhìn từ đồ thị) : v 2 =   80 43 s ss 6,67 km/h (0,25 đ) (hình vẽ 1,00 đ) UBài 2U : (3,00 điểm) - Gọi : c là nhiệt dung riêng của nước ; m là khối lượng nước chứa trong một ca ; n 1 và n 2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và thùng B ; (n 1 + n 2 ) là số ca nước có sẵn trong thùng C. - Nhiệt lượng do n 1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là : Q 1 = n 1 .m.c(50 – 20) = 30cmn 1 (0,75 đ) - Nhiệt lượng do n 2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã toả ra là : Q 2 = n 2 .m.c(80 – 50) = 30cmn 2 (0,75 đ) - Nhiệt lượng do (n 1 + n 2 ) ca nước ở thùng C đã hấp thụ là : Q 3 = (n 1 + n 2 )m.c(50 – 40) = 10cm(n 1 + n 2 ) (0,75 đ) - Phương trình cân bằn nhiệt : Q 1 + Q 3 = Q 2 (0,50 đ) 30cmn 1 + 10cm(n 1 + n 2 ) = 30cmn 2  2n 1 = n 2  Vậy, khi m úc n ca nước ở thùng A thì phải múc 2n ca nước ở thùng B và s ( km ) s s/3 s/4 t (h) A  O C A' B M s/80 I số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca. (0,25 đ) UBài 3U : (5,00 điểm) I = 144I 0 55I 0 21I 0 8I 0 3I 0 I 0 a) 3,00 điểm Gọi dòng điện qua ampe kế A 0 là I 0 , thì hiệu điện thế của đoạn mạch cd là 2r.I 0 và cường độ dòng điện chạy trên đoạn mạch đó là 2 I 0 . (0,50 đ) Cường độ dòng điện chạy trên đoạn mạch bc là (2I 0 + I 0 ) = 3I 0 . Hiệu điện thế trên đoạn mạch be là U be = U bc + U cd = 3rI 0 + 2rI 0 = 5rI 0 (1,00 đ) Cường độ dòng điện chạy trên đoạn be là 5I 0 . Cứ tiếp tục như trên, ta được cường độ dòng điện chạy qua ampe kế A là 89I 0 = 4,45 (giả thiết) (0,50 đ) Từ đó : I 0 = 05,0 89 45,4  A. (0,50 đ) Ampe kế A 1 chỉ : 144I 0 = 144.0,05 = 7,2 A (0,50 đ) b) 2,00 điểm Theo công thức cộng hiệu điện thế thì : U AB = 144I 0. r + 89I O .r = 233I 0 .r = 233.0,05.1 = 11,65 V (0,50 đ) P = U AB .I = 11,65.7,2 = 83,88 W (0,50 đ) Điện trở của đoạn mạch AB : R AB = I U AB với I là cường độ dòng điện mạch chính và bằng 144I 0 . (0,50 đ) Từ đó tính được R AB =  6180,1 05,0.144 65,11   62,1 (0,50 đ) UBài 4 U: (5,00 điểm) Gọi O và O’ là hai vị trí quang tâm trên trục chính : OO’ = 15 cm. Theo tính chất thuận nghịch của ánh sáng A 1 O = O’A 2 A 1 O + OO’ + O’A 2 = 45 cm ==> A 1 O = O’A 2 = 15 cm tg F'IO đồng dạng tg ==> ''' 11 ABF / 1 / 1 / 1 / / AB IO AF OF  ==>   / 1 OAf f / 1 / 1 AB IO (1) (0,50 đ) tg OB 1 A 1 đồng dạng tg OB ==> // 11 A / 1 / 1 11 / 1 1 AB AB OA OA  ==> / 1 / 1 11 / 1 15 AB AB OA  (2) (0,50 đ) Từ (1) và (2) ==> / 1   OAf f  / 1 15 OA / 1 / 1 AB IO <==>   f f 15 / 1 / 1 AB IO (*) (0,50 đ) tg B 2 A 2 O đồng dạng tg ==> OAB 22 // / 2 / 2 22 / 2 2 AB AB OA OA  ==>  OA / 2 30 / 2 / 2 22 AB AB (3) (0,50 đ) I 0 A a b c A 0 A A 1 B 2I 0 13I 0 34I 0 89I 0 5I 0 e d tg IOF đồng dạng tg ==> FAB 22 // / 2 / 2 / 2 AB IO FA OF  ==>   fOA f / 2 / 2 / 2 AB IO (4) (0,50 đ) Từ (3) và (4)  OA / 2 30   fOA f / 2 / 2 / 2 AB IO <==> f f 30 = / 2 / 2 AB IO (**) Chia vế với vế của (*) cho (**), ta có : f f   30 15 = / 1 / 1 / 2 / 2 AB AB (0,50 đ) mà / 1 / 1 / 2 / 2 2 ABAB  nên f f   30 15 = 2 1 <==> 2f - 30 =30-f <==> 3f = 60 ==> f = 20 cm (1,00 đ) hình vẽ 1,00đ I B 1 B' 1 A' 1 A' 2 B' 2 F O O' B 2 A 2 A 1 UBài 5U : (3,00 điểm) Cách xác định khối lượng riêng của dầu như sau : Đổ nước vào cốc chữ U, sau đó đổ dầu vào một nhánh. Do dầu nhẹ hơn và không hòa tan nên nổi trên mặt nước. (1,00 đ) Dùng thước đo chiều cao cột dầu là h 1 và cột nước ở nhánh kia là h 2 . Do áp suất ở A và B bằng nhau nên : P A = P o +10D d h 1 = P B = P o + 10 D n h 2 . (1,00 đ) trong đó P o là áp suất khí quyển. Từ đó suy ra D d = D n 1 2 h h (0,50 đ) Biết khối lượng riêng của nước nguyên chất, đo được h 1 và h 2 ta xác định được khối lượng riêng của dầu. (0,50 đ) Hết h 2 h 1 dầu A B nước . tiếp tục như trên, ta được cường độ dòng điện chạy qua ampe kế A là 89I 0 = 4,45 (giả thiết) (0,50 đ) Từ đó : I 0 = 05,0 89 45,4  A. (0,50 đ) Ampe kế A 1 chỉ : 144I 0 = 144.0,05 = 7,2 A. A a b c A 0 A A 1 B e d HƯỚNG DẪN CHẤM HSG THCS (Bảng A) Môn VẬT LÝ, năm học 20 09- 2010 UBài 1U : (4,00 điểm) a) 2,00đ Giải bằng lập phương trình : Gọi vị trí của người đi xe. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH KHÁNH HÒA NĂM HỌC 20 09- 2010 Môn : VẬT LÝ THCS (Bảng A) Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Ngày đăng: 10/05/2015, 17:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w