PHÒNG GD - ĐT HUYỆN ANH SƠN HỘI GIẢNG THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( và ngược lại) nhằm mục đích gì? Câu 1. Thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bị động? Câu chủ động: Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác ( chỉ chủ thể của hoạt động). Câu bị động: Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào ( chỉ đối tượng của hoạt động). Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( và ngược lại, chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động) ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được/bị (người ta) hạ xuống hôm “hoá vàng”. a. Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm“hoá vàng”. b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống hôm “hoá vàng”. c. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. ĐTHĐ ĐTHĐ ĐTHĐ CTHĐ HĐ HĐ HĐ Thảo luận nhóm – theo bàn ( 1 phút). Xét về nội dung và cấu trúc ba câu trên có gì giống nhau và có gì khác nhau? được ĐTHĐ CTHĐ HĐ CTHĐ HĐ ĐTHĐ được/ bị *Cách 1: Có dùng được/ bị. Câu chủ động: Câu bị động: CTHĐ HĐ ĐTHĐ Câu chủ động: *Cách 2: Không dùng được/ bị. Câu bị động: ĐTHĐ HĐCTHĐ ( Có thể lược bỏ) ĐTHĐ HĐ Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Chuyển Chuyển Chuyển đổi câu chủ động sau thành hai câu bị động bị động theo hai cách khác nhau? Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII. *Cách 1: Có dùng “được” hoặc “bị”. *Cách 2: Không dùng “được” hoặc “bị”. Ngôi chùa ấy được xây từ thế kỷ XIII. Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) xây từ thế kỷ XIII. Ngôi chùa ấy xây từ thế kỷ XIII. a. Bạn em được giải Nhất trong kì thi học sinh giỏi. b. Tay em bị đau. CN VN CN VN Hai câu trên có chứa “ được” “ bị” nhưng chủ ngữ “Bạn em”, “ Tay em” không phải hoạt động của người, vật khác hướng vào (không có đối tượng của hoạt động hướng vào). Nói cách khác, hai câu này không có câu chủ động tương ứng. Không phải là câu bị động. Lưu ý 1: Không phải câu nào chứa bị/được cũng là câu bị động. GHI NHỚ Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hoặc được vào sau từ, cụm từ ấy. Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ biến từ (hoặc cụm từ) chỉ chủ thể hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu. * Cách 1(Có dùng từ được hoặc bị): * Cách 2(Không dùng từ được hoặc bị): - Không phải câu nào có từ được hoặc bị cũng là câu bị động. - Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. II. Luyện tập: Bài 1: Chuyển đổi câu chủ động thành hai câu bị động theo hai ca ch khác nhau: b. Ngời ta làm tất cả cánh cửa chu a bằng gỗ lim. => Tất cả các cánh cửa chùa đợc làm bằng gỗ lim. => Tất cả các cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim. c. Chàng kỵ sỹ buộc con ngựa bạch bên gốc đào. => Con ngựa bạch đợc buộc bên gốc đào. => Con ngựa bạch buộc bên gốc đào. d. Ngời ta dựng một lá cờ đại ở gi a sân. => Một lá cờ đại đợc dựng ở gi a sân. => Một lá cờ đại dựng ở gi a sân. Yêu cầu: - Chuyển đổi câu chủ động thành hai câu bị động: một câu có dùng từ được và một câu có dùng từ bị. - So sánh sắc thái biểu cảm hai câu có gì khác nhau. Bài tập 2: - Em bị thầy giáo phê bình. (Sắc thái buồn - Tiêu cực). a. Thầy giáo phê bình em. - Em được thầy giáo phê bình. (Sắc thái biết ơn – Tích cực). - Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi. (Sự nuối tiếc không mong muốn – Tiêu cực). b. Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi. - Ngôi nhà ấy được người ta phá đi. (Sắc thái hài lòng – Tích cực). - Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp. (Sắc thái khách quan – Tiêu cực). c. Trào lưu đô thị hoá đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn. - Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp. (Sắc thái vui mừng – Tích cực). [...]... Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động *Cách 1: Có dùng được/ bị Câu chủ động: CTHĐ HĐ ĐTHĐ Chuyển Câu bị động: ĐTHĐ được/ bị CTHĐ HĐ ( Có thể lược bỏ) *Cách 2: Không dùng được/ bị Câu chủ động: CTHĐ HĐ Chuyển Câu bị động: ĐTHĐ HĐ ĐTHĐ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ * Học bài cũ: + Khái niệm câu chủ động và câu bị động + Nắm được tác dụng của câu bị... Câu bị động: ĐTHĐ HĐ ĐTHĐ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ * Học bài cũ: + Khái niệm câu chủ động và câu bị động + Nắm được tác dụng của câu bị động + Nắm được cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động + Hoàn thiện các bài tập vào vở * Chuẩn bị bài mới: Luyện tập viết bài văn chứng minh: + Nhóm 1 : Chứng minh rằng Bác Hồ luôn yêu thiếu nhi + Nhóm 2... về lòng say mê văn học của em hoặc về ảnh hưởng của tác phẩm văn học đối với em, trong đó có dùng ít nhất một câu bị động Đoạn văn Em rất yêu văn học Những tác phẩm văn học được em nâng niu, trân trọng và giữ gìn cẩn thận Chính những câu chuyện, bài thơ hay đã bồi đắp thêm cho em nhiều tình cảm tốt đẹp: đó là tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia . CŨ Câu 2. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( và ngược lại) nhằm mục đích gì? Câu 1. Thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bị động? Câu chủ động: Là câu. được/ bị. Câu bị động: ĐTHĐ HĐCTHĐ ( Có thể lược bỏ) ĐTHĐ HĐ Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Chuyển Chuyển Chuyển đổi câu chủ động sau thành hai câu bị. động). Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( và ngược lại, chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động) ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết các câu trong đoạn