1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 29: Truyền chuyển động

26 425 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

TRÖÔØNG THCS PAÉC TA TRÖÔØNG THCS PAÉC TA GD TÂN UYÊN GV: Nguyn Văn Minh TIẾT 28 BÀI 29 TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG  Hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động ?  Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động ? TIẾT 28 BÀI 29 TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần phải truyền chuyển động ? TIẾT 28 TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG BÀI 29 Quan sát chiếc xe đạp, em hãy cho biết bộ phận nào tạo nên chuyển động của xe khi có lực tác động của người điều khiển ? TIẾT 28 TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG BÀI 29 Bộ phận tạo chuyển động ban đầu cho xe đạp là Bàn đạp – Đóa – xích – líp TIẾT 28 TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG BÀI 29 Hãy quan sát bộ phận này và cho nhận xét :  Vò trí của đóa và líp đặt gần hay xa nhau ? đặt xa nhau  Tốc độ quay của chúng giống hay khác nhau ? khác nhau TIẾT 28 BÀI 29 TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần phải truyền chuyển động ? Từ nhận xét trên, hãy cho biết : Cần truyền chuyển động vì các bộ phận máy thường đặt xa nhau và có tốc độ không giống nhau, song đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. TIẾT 28 BÀI 29 TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG Nhiệm vụ của bộ truyền động là gì ? Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ các bộ phận trong máy. Em có nhận xét gì về số răng của đóa so với số răng của líp ? TIẾT 28 BÀI 29 TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần phải truyền chuyển động ? Cần truyền chuyển động vì các bộ phận máy thường đặt xa nhau và có tốc độ không giống nhau, song đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. II. Bộ truyền chuyển động TIẾT 28 TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG BÀI 29 II. Bộ truyền chuyển động 1. Truyền động ma sát – truyền động đai

Ngày đăng: 02/11/2014, 09:00

w