Bài : Chuyển độ cơ học

91 378 0
Bài : Chuyển độ cơ học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Đông Hà Tổ Toán – Lý - Tin Ngày soạn : 15/08/2010 Tiết 1: CHUYểN ĐộNG CƠ HọC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS cần nắm 1 Khi nào ta nói 1 vật chuyển động hay đứng yên? 2 Tính tương đối của chuyển động cơ học 3 Lấy ví dụ chuyển động cơ học , tính tương đối của chuyển động các dạng chuyển động cơ học 2. Kỹ năng: 4 Vận dụng kiến thức vào giải thích vận dụng bài tập thường gặp 5 Lấy ví dụ chuyển động cơ học , tính tương đối của chuyển động 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc, say mê môn học II. Chuẩn bị: 6 GV: Bảng phụ hình minh hoạ và bảng phụ vận dụng 7 HS: Đọc trước bài ở nhà 2 Trọng tâm: Nhận biết vật chuyển động và đứng yên, tính tương đối của chuyển động III. Tổ chức hoạt động dạy - học: 1. Ổ n định tổ chức (2’): 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS(2’): 3. Bài mới (38’): ĐVĐ: Yêu cầu một HS đọc thông tin SGK – Tr 3. Đó là những nội dung, những câu hỏi mà ta phải trả lời trong chương I. Hôm nay chúng ta sẽ trả lời câu hỏi đầu tiên. 1. Hoạt động 1: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Các em có cách nào để nhận biết một ôtô trên đường, một chiếc thuyền trên sông, một đám mây trên trời chuyển động? ? Trong vật lý người ta căn cứ vào đâu để xác định vật chuyển động hay đứng yên? ? Người ta thường chọn những vật nào làm vật mốc? ? Vậy một vật chuyển động khi nào? -8 Yêu cầu HS hoàn thành C 2 -9 Yêu cầu HS hoàn thành C 3 10’ -11 HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành C 1 C 1 : - Thấy vật lại gần hoặc ra xa mình -12 Thấy lại gần hoặc ra xa một vật nào đó. -13 Nhìn vào bánh xe…… HS: Dựa vào vị trí của vật so với vật mốc HS: Ta thường chọn Trái Đất hoặc những vật gắn trên TĐ làm vật mốc nhà cửa, cây cối,… HS: Nêu kết lưuận về vật chuyển động và đứng yên. C 2 : Ví dụ Giáo viên : Nguyễn Văn Quyền Giáo án :Vật lý 8 Trường THCS Đông Hà Tổ Toán – Lý - Tin -10 GV: Đa câu trả lời của các nhóm và nhận xét. -14 Chiếc xe máy chuyển động so với hàng cây ven đường. -15 Chiếc tầu thuỷ chuyển động so với bờ sông. C 3 : Học sinh thảo lưuận nhóm hoàn thành bảng phụ nhóm HS: Thống nhất ghi vở C 3 . 2. Hoạt động 2: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Quan sát và mô tả hình 1.2? ? Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành C 4 và C 5 ? ? Hoàn thành phần điền từ C 6 ? ? Hãy tìm thêm VD minh hoạ cho tính tương đối của chuyển động và đứng yên? ? Một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào yếu tố nào? Vậy chuyển động và đứng yên chỉ có tính tương đối ? Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài? 13’ HS: Hoạt động nhóm hoàn thành C 4 và C 5 ra bảng phụ. C 4 : So với nhà ga thì hành khách chuyển động vì vị trí của hành khách so với nhà ga thay đổi. C 5 : So với toa tàu thì hành khách đứng yên vì Vị TRÍ của hành khách so với toa tàu không thay đổi. HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành C 6 : …(1)…so với vật này…. …(2)…đứng yên… HS : lấy ví dụ ( Tuỳ vào HS ) HS: Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc HS thảo lưuận nhóm hoàn thành C 8 : MT chuyển động so với một điểm mốc trên TĐ vì vậy có thể coi là MT chuyển động khi chọn TĐ làm mốc. 3. Hoạt động3: Một số chuyển động thường gặp Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh -16 Yêu cầu HS tự đọc và ghi nhớ các thông tin trong SGK. ? Quỹ đạo của chuyển động là gì? ? Dựa vào quỹ đạo của chuyển động người ta chia chuyển động thành những dạng nào? ? Lấy VD mỗi loại chuyển động thường gặp? 5’ -17 HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi -18 HS: + Chuyển động thẳng: + Chuyển động cong: + Chuyển động tròn: Giáo viên : Nguyễn Văn Quyền Giáo án :Vật lý 8 Trường THCS Đông Hà Tổ Toán – Lý - Tin 4 Hoạt động 4: Vận dụng Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Yêu cầu HS quan sát kỹ hình 1.4 – SGK? ? Yêu cầu HS hoàn thành bảng vận dụng để hoàn thành C 10 ? -19 Yêu cầu HS đọc C 11 . ? Nêu nhận xét của mình về nhận định trong C 11 ? 10’ -20 HS: Quan sát hình vẽ C 10 : Chuyển động so với Đứng yên so với Ng lái xe Xe ôtô Cột điện Ng đứng ven đường -21 HS: Thảo lưuận nhóm C 11 : Nói nh vậy không phải lúc nào cũng đúng ví dụ như chuyển động tròn của kim đồng hồ. IV. Củng cố - dặn dò. -Học sinh về nhà học bài -Làm lại các trong SGK và vận dụng bài 1.1 đến 1.6 – SBT - Đọc trước bài 2 Rút kinh nghiệm Ngày soạn : 22/08/2010 Tiết 2: Vận tốc I. Mục tiêu: Giáo viên : Nguyễn Văn Quyền Giáo án :Vật lý 8 Trường THCS Đông Hà Tổ Toán – Lý - Tin 1. Kiến thức: HS cần nắm -Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động. -Công thức tính vận tốc: v = S/t -Đơn vị hợp pháp của vận tốc: m/s và km/h 2. Kỹ năng: -Vận dụng công thức v = S/t 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc, thói quen làm việc khoa học chính xác. II. Chuẩn bị: -Bảng 2.1 và 2.2 -Bảng phụ C 3 và công thức tính vận tốc -Trọng tâm: Công thức tính vận tốc và đơn vị vận tốc III. Tổ chức hoạt động dạy – học: 1. ổn định tổ chức(2’): 2. Kiểm tra bài cũ(8’): ? Nhắc lại kết lưuận và vận dụng 1.1 – SBT? ? Nhắc lại kết lưuận và vận dụng 1.2 – SBT? ? Nhắc lại kết lưuận và vận dụng 1.5 – SBT? 3. Bài mới: ĐVĐ: Nh SGK Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động 1: Vận tốc là g ì? Yêu cầu HS quan sát và tìm hiểu bảng 2.1 ? Bảng 2.1 cho biết điều gì? ? Làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm? ? Hãy ghi KQ xếp hạng của HS vào cột 4 của bảng? ? Tính quãng đường mà mỗi HS chạy trong 1 giây và ghi kết quả vào cột 5? GV: Nếu không có giá trị ở cột 4 mà chỉ có các giá trị ở cột 5 thì có biết bạn nào chạy nhanh nhất không? ? Vậy độ lớn của vận tốc cho biết điều gì và được tính nh thế nào? 10’ -2 HS: Quan sát và tìm hiểu TT trong SGK -3 HS: Thảo lưuận và trả lời C 1 : - Nếu ai chạy mất ít thời gian hơn thì người đó chạy nhanh hơn HS: Ghi kết quả xếp hạng vào cột 4 1- 3 2 - 2 3 – 5 4 – 1 5 - 4 C 2 : Học sinh tính quãng đường chạy trong một giây Giáo viên : Nguyễn Văn Quyền Giáo án :Vật lý 8 Trường THCS Đông Hà Tổ Toán – Lý - Tin 6 6,315 5,45 6,66 5,7 HS: Hoạt động hoàn thành C 3 : (1): nhanh (2): chậm (3): quãng đường chạy được (4): đơn vị thời gian 2. Hoạt động 2: Công thức tính vận tốc ? Độ lớn vận tốc được xác định nh thế nào? ? Quãng đường và thời gian ký hiệu nh thế nào? ? Hãy suy ra công thức tính vận tốc ? 5’ -4 Nêu lại kết lưuận C 3 HS: + Quãng đường: S + Thời gian: t Công thức tính vận tốc: V = S/t 3. Hoạt động 3: Đơn vị vận tốc Dựa vào công thức tính vận tốc hãy trả lời câu hỏi sau? ? Vận tốc phụ thuộc vào những yếu tố nào? ? Vậy đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị những yếu tố nào? ? Tìm đơn vị vận tốc thích hợp để hoàn thành bảng 2.2? Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành C 5 ? Muốn so sánh chuyển động nhanh chậm ta phải làm gì? 5’ -5 HS: V = S/t Vận tốc phụ thuộc vào quãng đường và thời gian. C 4 : bảng 2.2 m/phút….km/h… km/s….cm/s C 5 : a, V ôtô = 36km/h: Trong một giờ ôtô đi được quãng đường 36km. b, V ôtô = 36km/h V Xe máy = 10,8km/h Vị trí àu = 10m/s = 36km/h 4. Hoạt động 4: Vận dụng Giáo viên : Nguyễn Văn Quyền Giáo án :Vật lý 8 Trường THCS Đông Hà Tổ Toán – Lý - Tin Yêu cầu HS đọc C 6 ? Tóm tắt yêu cầu bài tập? ? Để tính vận tốc của tàu thì vận dụng công thức nào? ? Tính giá trị vận tốc của tàu? ? Yêu cầu một HS đọc C 7 và tóm tắt bài? ?Công thức tính quãng đường? S = v.t ? Cần làm gì trước khi thay số? 12’ C 6 : Cho biết t = 1,5h s = 81km v = ? (km/h) và (m/s) Vận tốc của tàu là: V = S/t = 81/1,5 = 54(km/h) = 15(m/s) C 7 : Cho biết t = 40phút = 2/3giờ v = 12km/h S = ? Quãng đường xe đi được là: ADCT: V = S/t Suy ra S = V.t = 8(km) IV. Củng cố - dặn dò. -Học sinh học bài cũ -Làm lại từ C 1 đến C 8 -Làm bài từ 2.1 đến 2.5 – SBT -Đọc trước bài 3 Ngày soạn : 29/08/2010 Giáo viên : Nguyễn Văn Quyền Giáo án :Vật lý 8 Trường THCS Đông Hà Tổ Toán – Lý - Tin Tiết 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS cần nắm -Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. -Chuyển động không đều là chuyển động có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian. -Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều: Vị trí b = S/t 2. Kỹ năng: -Khai thác kết quả TN để tìm vận tốc trung bình của chuyển động -Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều. 3. Thái độ: Rèn tính tự giác, nghiêm túc, say mê môn học. II. Chuẩn bị: 15 Máng nghiêng + bánh xe + bảng 3.1 16 Bảng phụ vận dụng. 3 Trọng tâm: Vận dụng công thức tính Vị trí b III. Tổ chức ho ạt động dạy – học: 1. ổn định tổ chức(2’): 2. Kiểm tra(8’): ? Nhắc lại KL và vận dụng 2.1 – SBT? ? Nhắc lại kiến thức vận dụng 2.3 – SBT? ? Nhắc lại KL vận dụng 2.4 – SBT? 3. Bài mới: Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động 1: Định nghĩa Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK. ? Thế nào là chuyển động đều? ? Thế nào là chuyển động không đều? GV: giới thiệu TN và bảng kết quả 3.1 ? Trên đoạn đường nào trục bánh xe chuyển động không đều, chuyển động đều? GV: Treo bảng phụ C 2 ? Một học sinh đọc yêu cầu C 2 ? 9’ HS: Đọc TT và trả lời câu hỏi C 1 : Trên đoạn đường dốc từ A đến D chuyển động không đều. Trên đoạn đường nằm ngang từ D đến F là chuyển động đều. - HS: đọc yêu cầu và chọn đáp án C 2 : A, Chuyển động đều Giáo viên : Nguyễn Văn Quyền Giáo án :Vật lý 8 Trường THCS Đông Hà Tổ Toán – Lý - Tin B, Chuyển động không đều C, Chuyển động không đều D, Chuyển động không đều 2.Hoạt động 2: Vận tốc trung b ình của chuyển động không đều -17 Yêu cầu HS tự đọc thông tin tìm hiểu vận tốc trung bình. ? Hoàn thành C 3 ? ? Từ A đến D xe chuyển động ntn? 8’ -18 HS: Đọc thông tin trong SGK. C 3: 0,017 0,05 0,08 Vận tốc tăng dần nên xe chuyển động nhanh dần từ A đến D 3.Hoạt động 3: Vận dụng Yêu cầu HS đọc C 4 và hoàn thành trả lời câu hỏi. Yêu cầu một HS đọc C 5 ? Một HS lên bảng tóm tắt bài tập? ? Để tính vận tốc trung bình trên từng đoạn đường ta áp dụng công thức nào? Vị trí b = S/t ? Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường được tính ntn? 15’ HS: Hoàn thành C 4 và ghi vở. C 5 : Cho biết S 1 = 120m; t 1 = 30s S 2 = 60m; t 2 = 24s Tính V 1 ; V 2 và Vị trí b trên cả đoạn đường. + Vận tốc trung bình trên đoạn dốc là: V 1 = S 1 /t 1 = 120/30 = 4(m/s) + Vận tốc trung bình trên đoạn nằm ngang là: V 2 = S 2 /t 2 = 60/24 = 2,5 (m/s) + Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là: Vị trí b = (S 1 + S 2 )/(t 1 + t 2 ) = Giáo viên : Nguyễn Văn Quyền Giáo án :Vật lý 8 Trường THCS Đông Hà Tổ Toán – Lý - Tin -19 Yêu cầu HS đọc C 6 và tóm tắt ? Quãng đường tàu đi được xác định bằng CT nào? 10/3(m/s) C 6 : Cho biết t = 5h V = 30(km/h) S = ? + Quãng đường tàu đi được là: S = V.t = 30.5 = 150(km) IV. Củng cố - dặn dò. -Tổng kết bài học -Học sinh học bài cũ, làm lại các C -Làm bài trong SBT từ 3.1 đến 3.5 -Đọc trước bài 4 Ngày soạn : 05/09/2010 Giáo viên : Nguyễn Văn Quyền Giáo án :Vật lý 8 Trường THCS Đông Hà Tổ Toán – Lý - Tin Tiết 4 : Biểu diễn lực I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu thí dụ về lực tác động làm thay đổi tốc độ, hướng chuyển động của vật - Nhận biết lực là một đại lượng vectơ. 2. Kỹ năng: - Biểu diễn được véctơ lực. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị - Bộ thí nghiệm hình 4.1. - Bảng phụ vận dụng C3 – (hình 4.4_sgk) III. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2’): 2. Kiểm tra bài cũ (5’): ? HS1: Thế nào là chuyển động đều, không đều, Vị trí xác định bằng công thức nào? ? HS2: Vận dụng bài 3.3 – SBT. 3. Bài mới: đvđ: GV: Kéo cái bàn bằng tay. ? Thầy giáo vừa làm gì? Dựa vào đâu mà em biết ? Có nhìn thấy lực mà tay thầy giáo kéo bàn không? -> Biểu diễn lực. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn lại khái niệm lực (7’) ? Một vật khi bị tác dụng lực có thể xảy ra khả năng nào? ? Hiện tượng gì xảy ra trong thí nghiệm Hình 4.1? HS: Biến đổi chuyển động. HS: Nam châm bị hút Giáo viên : Nguyễn Văn Quyền Giáo án :Vật lý 8 [...]... tập Ngày soạn : 17/10/2010 Tiết 1 0: ƠN TẬP I Mục tiêu: - Hồn thiện lại kiến thức đã học được từ bài Củng cố - dặn dò đến bài 8 II Chuẩn b : - GV: Câu hỏi và bài tập - HS: Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập III Tổ chức hoạt động dạy - học 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra 3 Bài mới Hoạt động 1 : Tự kiểm tra (25’) ? Chuyển động cơ học là gì? tại sao chuyển- Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận động và đứng... Thái đ : Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc, say mê mơn học, thói quen làm việc khoa học II Chuẩn b : - Cả lớp: + Bộ thí nghiệm hình 5.3 + Bảng phụ vận dụng C8 III Tổ chức hoạt động dạy – học: 1 ổn định tổ chức(2’ ): 2 Kiểm tra bài cũ(8’ ): ? HS 1: Vectơ lực biểu diễn nh thế nào? làm bài 4.4 – SBT ? HS2 : Biểu diễn trọng lực của vật có KL : 500kg (theo tỉ xích tuỳ chọn) 3 Bài mới: đv : ? Một vật chuyển động... năng: - Vận dụng cơng thức p = F/S vào giải thích các hiện tượng liên quan 3 Thái đ : Rèn tính nghiêm túc cẩn thận, trung thực, say mê mơn học II Chuẩn b : - Cả lớp: Bảng 7.1 và bảng phụ C3 - Nhóm HS: + 3 viên gạch hình chữ nhật Cát Bảng nhóm III Tổ chức hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức (2’ ): 2 Kiểm tra bài cũ (8’ ): ?1 Nhắc lại phần ghi nhớ bài học trước? ? Vận dụng làm bài 6.3 SBT? 3 Bài mới: ĐV :. .. Thái đ : Nghiêm túc, cẩn thận, ý thức vận dụng KT vào cuộc sống II Chuẩn b : - Cả lớp: Bảng phụ C8 - Nhóm HS: Lực kế, quả nặng, miếng gỗ III Tổ chức hoạt động dạy học: 1 ổn định tổ chức (2’) 2 Kiểm tra bài cũ (8’) ? 1: Nhắc lại phần ghi nhớ và vận dụng 5.2 – SBT? ? 2: Vận dụng 5.3 SBT? 3 Bài mới: Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khi nào có lực ma sát? (15’ ): 1 Lực ma sát trượt:... yếu tố nào? động nhóm hồn thành thí nghiệm HS: Hồn thành C3 GV: Giới thiệu cách làm thí nghiệm và nêu (1 ): Càng lớn kết quả hình ảnh hình 7.4 (2 ): Càng nhỏ ? u cầu HS hồn thành C3 2 Cơng thức tính áp suất ? áp suất là gì? và tính ntn? HS: Tự nghiên cứu SGK Cơng thức : P=F/S Trong đ : + F: là áp lực (N) + S: Là diện tích bị ép (m2) + P: Là áp suất (N/m2) 3 Hoạt động 3: Vận dụng (12’ ): GV: u cầu HS thảo... vận dụng * Trọng tâm: - Cơng thức tính P = d.h và đặc điểm của bình thơng nhau III Tổ chức hoạt động dạy học: 1 ổn định tổ chức (2’ ): 2 Kiểm tra bài cũ (8’ ): ? HS: Nhắc lại ghi nhớ vận dụng 7.1 – SBT? ? HS 2: Viết cơng thức tính áp suất và vận dụng 7.3 - SBT ? ? HS 3: Vận dụng 7.5 – SBT? 3 Bài mới: Trợ giúp của giáo viên 1 Hoạt động 1: Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng (10’ ): - u cầu HS quan... về nh : -HS: Lược nhớ kiến thức chính C1 0: PKQ = 76 cmHg độ lớn của PKQ = độ lớn áp suất gây ra bởi cột Hg cao 76cm C1 1: chiều cao cột nước l : Từ CT: p = d.h => h = = = 10,336m -> ống phải dài ít nhất 10,336m HS: Vì khi đó chiều cao của cột thuỷ ngân nhỏ nên thí nghiệm dễ thực hiện hơn IV Củng cố - dặn dò - Tổng kết bài học - HS: học bài, làm các bài tập Giáo viên : Nguyễn Văn Quyền Giáo án :Vật lý... học bài, làm bài tập trong SBT - HS: Ghi bài tập về nhà Ngày soạn :1 2/09/2010 Giáo viên : Nguyễn Văn Quyền Giáo án :Vật lý 8 Trường THCS Đơng Hà Tổ Tốn – Lý - Tin Tiết 5: Sự cân bằng lực – qn tính I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Học sinh nắm được - Dưới tác dụng của hai lực cân bằng vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển thẳng đều - Mọi vật đều có qn tính vì vậy khơng thay đổi vận tốc đột ngột 2 Kỹ năng:... Giáo viên : Nguyễn Văn Quyền c–D d-Đ Giáo án :Vật lý 8 Trường THCS Đơng Hà Tổ Tốn – Lý - Tin 5 C 6 a: Độ lớn : Cùng nằm trên một đường thẳng : Ngược nhau b: Cùng một độ cao c: MSL ; MSN ; MST d : Giảm II Bài tập: 1 Tóm tắt: v = => S=V.t = 18 = 5 (km) 2 Tóm tắt: a, P = d.h = 10000.1,5 = 15000 N/m2 b, h’ = 10000.0,7 = 7000 N/m2 c, PA = d.hA => hA = = = 1,2 (m) Ngày soạn : 30/10/2010 Tiết 12 : LỰC ĐẨY... khoa học, chính xác II Chuẩn b : - Nhóm HS: + Giá treo + Lực kế + Vật nặng - Cá nhân: BC theo mẫu + Cơc đựng nước + Cốc có v= vvật III Tổ chức hoạt động dạy – học 1 ổn định tổ chức (2’ ): 2 Kiểm tra (8’ ): ? HS 1: Viết cơng thức lực đẩy Acsimet => FA = d.v trong đó ? HS 2: Nêu độ lớn của FA theo dự đốn của Acsimet? => FA = P phần chất lỏng do vật chiếm chỗ 3 Bài mới: Trợ giúp của giáo viên Hoạt động . soạn : 15/08/2010 Tiết 1: CHUYểN ĐộNG CƠ HọC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS cần nắm 1 Khi nào ta nói 1 vật chuyển động hay đứng yên? 2 Tính tương đối của chuyển động cơ học 3 Lấy ví dụ chuyển động. chuyển động cơ học , tính tương đối của chuyển động các dạng chuyển động cơ học 2. Kỹ năng: 4 Vận dụng kiến thức vào giải thích vận dụng bài tập thường gặp 5 Lấy ví dụ chuyển động cơ học , tính. câu hỏi -18 HS: + Chuyển động thẳng: + Chuyển động cong: + Chuyển động tròn: Giáo viên : Nguyễn Văn Quyền Giáo án :Vật lý 8 Trường THCS Đông Hà Tổ Toán – Lý - Tin 4 Hoạt động 4: Vận dụng Trợ

Ngày đăng: 10/05/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phòng GD Đức Linh

  • Kiểm tra 1 tiết

  • Môn: Vật Lý 8

  • Tiềt 28 –Tuần 28

  • Họ và tên :

  • Điểm

  • Lời phê :

  • A. Vì lò xo có nhiều vòng xoắn

  • B. Vì lò xo có khả năng sinh công

  • A. Chiếc lá nằm yên ở trên cây

  • B. Chiếc lá đang rơi từ trên cây xuống

  • A. Động năng giảm và thế năng tăng

  • B. Động năng tăng và thế năng giảm

  • A. Khi nhiệt độ tăng

  • B. Khi thể tích của hai chất lỏng lớn

  • A. Vì có sự truyền nhiệt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan