1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết chế pháp lý của ruộng đất tư hữu

19 385 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 263,7 KB

Nội dung

Thiết chế pháp lý của ruộng đất tư hữu

1 MỞ ĐẦU Việt Nam cho đến nay về cơ bản vẫn là một nước nơng nghiệp, dẫu đang trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước theo định hướng XHCN thì nơng nghiệp vẫn đã, đang và sẽ chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và trong việc góp phần cải thiện đời sống nhân dân cả nước. Trong bối cảnh ấy thì ruộng đất ln ln là vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng hàng đầu, nó là liệu sản xuất chủ yếu nhất đóng góp vào q trình sản xuất lương thực thực phẩm khơng những ni sống xã hội mà còn là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị. Hiện nay nước ta đang đứng thứ ba về xuất khẩu gạo trên thế giới, sản phẩm của chúng ta đã có mặt trên hầu khắp các quốc gia. Do vậy, nghiên cứu về ruộng đất ln là một đề tài nổi cộm có ý nghĩa vơ cùng to lớn. Nền văn minh nơng nghiệp lúa nước đã tồn tại trên mảnh đất này hàng nghìn năm kê từ khi lồi người xuất hiện. Trong tiến trình của lịch sử nó khơng bao giờ tách rời với đời sống của nhân dân nói chung và ruộng đất vốn dĩ là một hình thức bóc lột của triêù đình phong kiến đối với nơng dân nghèo. Q trình ấy đã kéo lùi lịch sử xuống hàng trăm năm để đến ngày nay nước ta vẫn lã một nước nghèo so với thế giới. Dọc theo chiều dài của lịch sử dân tộc ta từ thời kỳ dựng nước vấn đề ruộng đất đã được nhiều sử gia đặc biệt quan tâm. Vào đầu thế kỷ XIX sở hữu ruộng đất ở nước ta gồm ba loại: Sở hữu Nhà nước, sở hữu ruộng đất cơng làng xã và sở hữu nhân. Trong bài viết này tơi chỉ xin đi sâu hơn vào một bộ phận ruộng đất thuộc sở hữu nhân ở nửa đầu thế kỷ XIX dưới triều Nguyễn. Đây là một loại hình đã phát triển cực thịnh cả về chất lượng và số lượng từ đầu thế kỷ XVIII. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của sở hữu nhân về ruộng đất là thuộc tính của chế độ phong kiến. Sự mở rộng sở hữu lớn của nhân về ruộng đất là bản chất, là chỉ tiêu đánh giá tính điển hình của phương thức sản xuất phong kiến. Sở hữu ruộng đất nói chung có hai bộ phận: Sở hữu địa chủ lớn, nhỏ và sở hữu nhỏ của nơng dân tự canh. Cùng với nhiều ngun nhân khác nữa, trong lúc quyền hữu ruộng đất nói chung phát triển thì bộ phận thứ nhất nói trên đã có THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 xu thế mạnh hơn, tạo nên nạn kiêm tính ruộng đất trầm trọng gây ra sự phá sản củ nơng dân nghèo và hạng trung. Muốn hiểu rõ tình hình sở hữu ruộng đất nhân nửa đầu thế kỷ XIX, thấy rõ được xu thế phát triển của nó trong lịch sử trước hết ta cần hiểu một cách khái qt về những đặc điểm của loại hình này vào cuối thế kỷ XVIII. Bên cạnh đó chúng ta cũng cần hiểu được về loại hình sở hữu cơng làng xã để từ đó có sự so sánh khách quan và trung thực nhất, thấy được ưu thế cũng như hạn chế của mỗi loại hình sở hữu ruộng đất ấy trong lịch sử. Cho đến thế kỷ XVIII, trong khi đại đa số nhân dân u cầu quyền hữu nhỏ về ruộng đất thì quyền sở hữu địa chủ dần dần trở nên lỗi thời và bị đặt trước nguy cơ bế tắc. Hồn cảnh này đòi hỏi được giải quyết bằng sự nảy sinh và phát triển các nhân tố quan hệ bản chủ nghĩa. Nhà nước phong kiến lúc này chỉ có thể hành động theo một hướng: hạn chế bớt sự phát triển của sở hữu địa chủ để kéo dài tuổi thọ của nó. Điều này dẫn đến quyền sở hữu nhân nói chung về ruộng đất lại bị quy định lại ở điều kiện thuế lệ. Kể từ năm 1722 ruộng đất hữu nói chung lại bị đánh thuế. Sự phát triển đến cao độ của sở hữu nhân với sự phân hố hai cực ở thế kỷ XVIII là đặc điểm của thế kỷ này. Nó là một trong những ngun nhân chính gây nên tình trạng nơng dân lưu tán và một cao trào khởi nghĩa nơng dân rầm rộ báo hiệu lịch sử đã bắt đầu chất vấn do tồn tại của chế độ phong kiến. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 I. Thiết chế pháp của ruộng đất hữu Bất kể một loại hình sở hữu ruộng đất nào trong lịch sử, muốn tồn tại và phát triển đều cần phải có những thiết chế pháp cần thiết của nó. Loại hình ruộng đất hữu này cũng khơng nằm ngồi quy luật nói trên. Dưới sự cai trị của triều đình phong kiến nhà Nguyễn mở đầu là Gia Long, hàng loạt các thiết chế đã được ban hành nhằm quy định rõ những loại ruộng chủ yếu của loại hình sở hữu nhân này đồng thời đặt ra những ngun tắc chung, những quy định trong cơng cuộc khai hoang ruộng đất. Các loại ruộng đất hữu thời kỳ này bao gồm: * Loại bản thơn điền thổ của các xã thơn: Loại ruộng này làng xã có quyền mua bán và tồn quyền quản sử dụng. Nhà nước coi là ruộng của xã thơn và do đó thu thuế loại ruộng này theo thuế lệ ruộng đất tư. Như vậy nó thuộc quyền sở hữu thực sự và dứt khốt của làng xã và nó tồn tại đến tận những năm 50 của thế kỷ XX. Sử dụng loại ruộng này bằng cách có thể được đem chia như cơng điền, hay được dùng như các loại ruộng tế lễ, hoặc đem phát canh thu tơ nhẹ giống như các ruộng nhân, thậm chí đem bán đi. * Các loại ruộng phe, giáp nếu được mua tậu từ ruộng , ruộng hậu, ruộng hương hoả, ruộng giỗ. Ruộng hậu, ruộng hương hoả, ruộng giỗ là ruộng của nhân giao cho một đồn thể theo những điều kiện nhất định đó đạt một mục đích nhất định . Ruộng phe, ruộng giáp hay ruộng hậu . là ruộng của các đồn thể ấy, chỉ đồn thể ấy mới có quyền sử dụng mà thơi. Đây thực sự là một quan điểm rõ ràng, quan niệm quan phương, chính thống có tính chất pháp chế của Nhà nước phong kiến. Ruộng phe, ruộng giáp hoặc do vua tậu hoặc do làng trích cơng điền mà cấp cho. Đó là hai bộ phận: một nằm trong cơng điền, một nằm trong ruộng tư. Ruộng hậu: là loại ruộng của các nhân cúng cho giáp, cho họ hay cho làng sau khi chết mà khơng có người nối dõi, để mong làng cúng lễ hương khói cho. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 Ruộng hương hoả hay ruộng giỗ cũng là loại ruộng được chuyển nhượng lại cho con cháu người sở hữu đã chết. Số ruộng này thường giao cho người con trưởng quản nhận để chi phí vào việc giỗ tết. Nó cũng có thể được đem bán. Ruộng chùa hoặc ruộng tam bảo: có nguồn gốc từ điền, ra đời khi đã có các chùa. Nó phát triển nhất vào thời - Trần thế kỷ X - XIV. Loại ruộng này thuộc quyền sở hữu của nhà chùa, nhà chùa có thể bán đi để chi tiêu vào việc trùng tu hay những việc khác của nhà chùa. Nhìn chung, tất cả các loại ruộng kể trên đều nộp thuế cho Nhà nước theo thể lệ ruộng tư, về nguồn gốc vốn dĩ là ruộng . Ruộng điền trong tay các cá nhân chịu thuế theo lệ ruộng đất và được xác nhận bằng giấy tờ sổ sách của làng hay các loại văn tự, văn khế. Trong thế kỷ XIX ruộng đất hữu với cách là sản phẩm khách quan của lịch sử khơng thể bị xố bỏ trước chính sách cơng điền. Trái lại nó vẫn có sức sống của nó, vẫn duy trì, thậm chí phát triển. Nhà Nguyễn vẫn phải mở một con đường hợp pháp cho ruộng đất hữu, hay nói đúng hơn cho địa chủ lớn - nhỏ được phát triển. Bên cạnh việc ra những thiết chế quy định các loại ruộng thuộc sở hữu nhân, nhà Nguyễn còn đặt ra những ngun tắc chung: Trong cơng cuộc khai hoang, một cơng việc hết sức khẩn thiết ở thế kỷ này, người bỏ cơng khai phá có thể được từ nửa tới tồn bộ diện tích đã khai phá nhận làm ruộng đất hữu. Năm 1831 quyết định: Quan lại các cấp khắp nơi trong nước đều phải sức cho tồn dân và binh lính, bất kể chính hộ hay khách hộ, hãy làm đơn trình xin khai khẩn cây trồng theo thổ ngơi thích hợp, tất cả những chỗ đất nào còn hoang, dù đất đó trước là cơng hay tư, ai xin lĩnh trưng trước thì được. Sau 3 năm tính từ ngày nộp đơn xin, các quan sở tại kiểm tra trực tình làm tờ trình lên trình tỉnh. 3 năm tiếp theo nữa, đối với các ruộng đất trồng lúa, ngơ, đậu, vừng thì khơng kể trước đó là cơng hay đều cho người khai khẩn nhận làm của riêng cho theo hạng ruộng đất bắt đầu thu thuế để tỏ là kích thích. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 Quyết định này lần đầu tiên mở ra một con đường phát triển vơ cùng rộng rãi và thuận lợi cho ruộng đất hữu . Đây thực sự là một quyền tự do. Trên phương diện tồn quốc còn có một quyết định khác cho phép lập ruộng đất đối với một loại người đặc biệt tức các phạm nhân. Những quyết định trên đây mà phạm vi hiệu lực của nó trải rộng trên tồn quốc, tạo điều kiện thuận lợi lớn cho sự phát triển sở hữu nhân về ruộng đất kể cả sở hữu địa chủ. Ngồi ra còn một số quyết định khác nữu có tác dụng đối với từng nơi cụ thể. Ví dụ: Bắc Kỳ năm 1822 Nguyễn Cơng Trứ xin mộ dân cấp cho đồ làm ruộng khai hoang tại Nam Định ,“ sau ba năm thành ruộng chiếu lệ ruộng đánh thuế ”. Năm 1835, Minh Mệnh lại bằng lòng cho ơng sai các mộ binh đi khai hoang ở xã Minh Huyền - Hải Dương “khi thành ruộng thì cấp cho làm ruộng thế nghiệp, theo lệ ruộng trưng thuế”. Nam Kỳ, sở hữu nhân phát triển từ lâu một cách tự do. Đến năm 1837 triều Nguyễn mới áp dụng chế độ cơng điền cơng thổ. Sau 1837 lại có thêm một số quyết định cho phép lập ruộng đất ở một số nơi. Năm 1852 triều Nguyễn cho tất cả các phạm hết hạn đồ trở xuống khắp 6 tỉnh Nam Kỳ cho đi khai hoang, số khai khẩn được bao nhiêu cho làm thế nghiệp. Kết hợp những qut định trên tồn quốc và các địa phương ta thấy rõ trên ngun tắc quyền sở hữu nhân về ruộng đất bao gồm cả sở hữu địa chủ lớn nhỏ và hữu nhỏ của nơng dân, được hình thành và phát triển tương đối tự do và nhiều thuận lợi. Hiện tượng này mở đầu từ những năm 20 và 30 của thế kỷ XIX. Từ năm 1802 đến 1827, ruộng ruộng cơng đều được miễn thuế và đồng tiền theo một mức độ ngang nhau. Ruộng đất nói chung chỉ được nhìn nhận đúng mức trong trường hợp ưu đãi, trong khi ruộng cơng làng xã lại được nhìn nhận đúng mức và vượt mức , tuỳ theo hoặc trường hợp bình thường hoặc trường hợp ưu đãi. Từ năm 1827 về sau ruộng đất được nhìn nhận quyền sở hữu rõ rệt và cao hơn ruộng đất cơng. Song mức độ nhìn nhận có chiều hướng giảm bớt đi. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 Thiết chế pháp của ruộng đất hữu vì thế mang thêm một tính chất hai mặt nữa, Đó là tính chất vừa được nhìn nhận lại vừa khơng được nhìn nhận hay được nhìn nhận ở mức thấp hơn mức đáng được có. Nhìn chung, người ta đã thấy thiết chế pháp của ruộng đất hữu bao hàm trước hết là phía mở rộng phát triển và khẳng định. Sau đó là phía lưỡng phân hai mặt. Còn một phía nữa là phủ nhận: Người dân dễ dàng có quyền sở hữu nhân về ruộng đất nhưng đồng thời họ cũng dễ dàng mất hết quyền đó. Đây là đặc điểm của chế độ ruộng đất hữu nửa đầu thế kỷ XIX. Việc mất quyền sở hữu nói chung có hai dạng: tạm thời và vĩnh viễn. Tạm thời là những trường hợp người dân lưu tán đi xa. Vĩnh viễn là trường hợp người dân lưu tán khá lâu, ruộng được xung vào ruộng cơng vì khơng muốn ruộng đất nghỉ ngơi khi dân chúng liên tục chết đói. Nhưng chủ yếu là vì nhà Nguyễn còn nhiều thuế cho các khoản chi tiêu ngày càng bội lên vừa để tiến hàng các cuộc đàn áp và ni dưỡng bộ máy quan liêu, vừa để thỏa mãn những u cầu xa xỉ tồi tệ. Triều đại Tây Sơn có tịch thu một số ruộng đất của bọn địa chủ để làm quan trại và ruộng ngụ lợi. Sang thế kỷ XIX, Gia Long khơi phục lại quyền sở hữu ruộng đất này trả về bọn ấy. Nhưng đến 1802, chủ ruộng khơng trở về nhận thì Nhà nước sung cơng, gộp vào ruộng cơng của xã thơn sở tại. Chủ ruộng khơng lưu tán, vẫn ở liền với ruộng đất của họ nhưng vì do nào đó khơng tiếp tục cày cấy được nữa mà đành bỏ hoang thì Nhà nước sung cơng. Nếu chủ ruộng ẩn lậu khơng chịu nộp thuế ruộng cho Nhà nước thì ruộng đất bị tịch thu. Đây cũng là một lệ chung cho tất cả các chủ ruộng trên tồn quốc. Trường hợp tước đoạt quyền sở hữu nhân về ruộng đất một cánh thẳng tay, khơng hợp hiến, xuất phát từ quyền uy tối cao của vua trong chế độ qn chủ chun chế cực đoan. Việc này có những do cụ thể song nó đều nằm ở ngồi ở hai giới gạn về quyền hữu ruộng đất. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 Tất cả những trường hợp mất quyền sở hữu nhân về ruộng đất kể trên chứng tỏ rằng quyền hữu ruộng đất vẫn có thể bị Nhà nước tước đoạt trong một số điều kiện nhất định. Như vậy quyền hữu ruộng đất được giới hạn ở hai điều kiện có tính tiêu chuẩn: quyền tự do mua bán và nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước. Quyền hữu này trong một vài trường hợp cá biệt phải phục tùng quyền vơ thượng của vua. Thiết chế pháp lý, quyền hữu ruộng đất bao gồm hai mặt: được thừa nhận, mở rộng, xác lập, khẳng định, đồng thời còn bị coi nhẹ, xâm phạm và tước đoạt. II. Thuế tơ ruộng đất hữu Ở Việt Nam thế kỷ XIX, tơ và thuế có phân biệt nhau nhưng sự phân biệt đó khơng hồn tồn triệt để, bởi vậy bất kỳ hình thức tơ nào cũng mang tính chất thuế và ngược lại bất kỳ hình thức thuế ruộng nào cũng mang tính chất tơ. Đầu thế kỷ XIX đặc biệt chú ý tới vai trò của tơ thuế ruộng đối với quyền sở hữu. Trong thuế ruộng có tính chất tơ ở chừng mực nhất định. Dưới thời Gia Long, thuế tơ ruộng đất cũng được chia ra 4 khu vực như ruộng đất cơng. Khu vực I gồm các phủ từ Quảng Bình đến Diên Khánh, khu vực II từ Nghệ An đến Phụng Thiên, khu vực III gồm 6 trấn n Quảng, Hưng Hóa, Thái Ngun, Lạng Sơn, Tun Quang, Cao Bằng, khu vực IV từ Bình Thuận trở vào. Mức thuế tơ theo con số tuyệt đối của ruộng giảm dần từ Nam ra Bắc. Trái lại mức chênh lệch của thuế tơ ruộng so với tơ thuế ruộng cơng lại tăng lên từ Nam ra Bắc. Ngồi ra có quy định về thuế tơ của những ruộng vắng chủ mà người khác đã tạm cày cấy. Điều này phản ánh tâm hối hả vơ vét thuế tơ sao cho nhiều, cho nhanh, mà còn chứng tỏ sụ can thiệp của Nhà nước váo quỳen hữu ruộng đất. Dưới thời Minh Mệnh (1820 - 1840) có hai sự kiện đáng lưu ý: thứ nhất là do cuộc đo đạc ruộng đất Nam Kỳ lần đầu tiên được thực hiện và hồn thành năm 1836. Thứ hai là việc sáp nhập khu vực III thời Gia Long vào khu vực II THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 của thời đó thành khu vực II thời Minh Mệnh. Chế độ tơ thuế ruộng đất thời Minh Mệnh có được đơn giản hóa. Nhưng những thay đổi đó thực chất là nhằm mục đích tăng thu nhập về mức thuế tơ cho Nhà nước lên gấp 16 lần ở Nam Kỳ và 2 lần ở ven biên giới Bắc Kỳ. Tuy nhiên mọi biến đổi ấy khơng làm rung chuyển kết luận: cả nước được khẳng định và phân chia làm ba miền khác nhau: Nam - Trung - Bắc. Tính từ Nam ra Bắc, nhìn chung thuế tơ ruộng vẫn hạ đi, tuy mức ở miền Trung cao hơn 2 miền kia do mức khởi điểm ở Nam hạ thấp xuống. Ngược lại, sự chênh lệch giữa thuế tơ 2 thứ ruộng cơng từ chỗ trùng hợp cứ ngày càng chênh lệch nhau vì tơ thuế ruộng cơng ln ln ở chiều hướng lên cao. Chế độ tơ thuế thời Minh Mệnh nói trên được thực hiện trong vòng 30 năm cho tới tận đầu thời Tự Đức. Đó là biểu thuế có hiệu lực lâu nhất về thời gian. Do vậy có thể xem nó có giá trị điển hình cho chế độ thuế tơ nói chung của triều Nguyễn. Tự Đức áp dụng cách chia của Gia Long cũ (4 khu vực) riêng Thừa Thiên được tách khỏi khu vực I cũ thành khu vực riêng biệt thành 5 khu vực, giành cho vùng kinh đơ một mức thuế tơ đặc biệt. Tự Đức ban hành lệ nộp thuế tơ thay bằng tiền cho khu vực II và IV. Cả nước về cơ bản vẫn được chia ra 3 phần rõ rệt: Bắc, Trung, Nam hay như Nhà Nguyễn gọi tên lúc trước là Tả Kỳ, Hữu Kỳ và Trực Kỳ. Tính từ Nam ra Bắc thuế tơ ruộng có chiều hướng giảm đi, trong khi tơ thuế ruộng cơng từ chỗ bằng nhau lại có khuynh hướng tăng lên khá cao. Đó là xu thế chung. Cách thu thuế tơ: Các xã dân nộp phần tơ thuế của họ cho dịch xã thơn. Căn cứ vào sổ điền thổ, dịch các xã nộp tơ thuế lên tổng hay lên huyện phủ. Các phủ huyện lại nộp lên trên, cứ thế lên tới tỉnh. Tỉnh nào có kho chứa của tỉnh đó. Nếu thóc cứ thu gộp dần lên tới tỉnh thì số lượng đó khá nhiều, còn tập trung về kinh đơ nữa thì khơng thể có kho chứa hết, lại thêm phiền phức cho việc chi tiêu. Thóc thuế tơ hàng năm của từng địa phương phải nộp làm 2 vụ tiếp theo 2 mùa lúa. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 Triều Nguyễn quan tâm trước nhất tới việc thu vét thóc thuế sao cho đầy đủ, khơng sót lậu, đúng hạn. Còn về phía nhân dân chịu tơ thuế chắc chắn những quy định ấy khơng thể khơng gây vất vả, phiền hà và xiết bao nỗi khổ cho họ. Nhà Nguyễn đặt tiêu chuẩn chất lượng cho số thóc tơ thuế, nghĩa là thóc thuế tơ phải vào hạng tốt nhất, khơng kể mùa màng hơn kém ra sao. Thu thuế đồng thời là việc chọn lựa thóc để chiếm lấy phần tốt nhất, nếu khơng đủ tiêu chuẩn bị trả về. Th tơ ruộng phải nộp bắng thuế hay gạo thực là chủ yếu. Ngồi ra thuế tơ ruộng còn bao gồm cả tiền phụ thu. Tơ thuế gồm 2 phần: phần thóc gạo thực và phần tiền. Tất cả những quyết định trên đều xuất phát từ tình hình thực tế của những khó khăn khách quan thuộc điều kiện tự nhiên và nhằm mục đích thu được đầy đủ, nhanh chóng tơ thuế trong tồn quốc. Quy định cuối cùng trong chế độ tơ thuế là lệ miễn giảm tơ thuế. Suốt thời Nguyễn, chính quyền phong kiến quy định tất cả 3 trường hợp miễn tơ thuế: 1. Trường hợp được miễn 1 năm - Những ruộng đất mới khai khẩn vào tháng 11, 12 mỗi năm thì miễn tơ thuế năm đó (quyết định 1823) - Ruộng đất của dân lưu tán đã bỏ hoang 2 - 3 năm thì người lĩnh trưng được miễn tơ thuế 1 năm (quyết định 1834) 2. Trường hợp được miễn thuế dưới 3 năm - Ruộng đất của dân lưu tán mới trở về (quyết định 1805) - Ruộng đất bị đào sâu lấy đát được miễn 3 năm tơ thuế, cho đến khi nào bồi lên thì thơi (quyết định thời Tự Đức) 3. Trường hợp miễn tơ thuế với thời hạn khơng xác định trước - Ruộng đất của dân xiêu dạt tại xã Nga Mi huyện Nơng Cống (1820) - Ruộng đất do đất cát mới bốc (1840) - Ruộng đất của dân chiêu mộ quanh các nhà trạm ở Khánh Hòa (1855) - Ruộng đất bị sung vào các cơng trình cơng cộng được miễn thuế tơ và điền tiến (1805) THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 Có thể nói tơ thuế thời Nguyễn về cơ bản và theo ngun tắc là tơ thuế thu bằng hiện vật. Hình thức địa tơ này theo logic, được xếp sau địa tơ lao dịch và trước địa tơ tiền. Chính sách này có tính chất lạc hậu và kéo lùi lịch sử so với con đường phát triển tiến bộ nói chung và so với cả bản thân lịch sử Việt Nam nói riêng. Chính sách ấy vừa là kết quả vừa là điều kiện củng cố cho đường lối ức thương, bế quan tỏa cảng, coi thương mại là “mạt nghệ” của triều đình nhà Nguyễn. Một chính sách đi ngược lại quy luật lịch sử và phủ nhận thực tế như vậy chắc chắn chỉ có thể kìm hãm chứ khơng thể xóa bỏ được quyluật và thực tiễn. Chính sách ấy khi đem thực hiện đã gặp bao khó khăn mọi mặt, khiến cho triều Nguyễn lúng túng, lúc thì được nộp thay bằng tiền, lúc lại trở về bằng thóc. Chính sách tơ thuế triều Nguyễn còn là chính sách có lợi cho bọn giàu có trước hết là địa chủ, trong những điều kiện kinh tế của thời Nguyễn. Nhìn chung và về cơ bản, chính sách tơ thuế có những thái độ khác nhau đối với 3 miền Bắc - Trung - Nam mà triều Nguyễn đã phân chia về mặt hành chính. Ở miền Nam, nơi giai cấp đại địa chủ ngày càng thâu tóm ruộng đất trong tay, cũng là nơi ruộng đất cơng chắc chắn chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ, thì mức tơ thuế ở đây là mức nhẹ và ln ln khơng có sự phân biệt giữa ruộng cơng và ruộng về mặt tơ thuế. Các quy định đó vừa tạo thuận lợi cho địa chủ thực hiện bóc lột nơng dân bằng chế độ th mướn tá điền, bằng sự kiêm tính và chấp chiếm ruộng đất vừa đảm bảo cho đại địa chủ thu được một tỉ lệ sản phẩm thặng dư nhiều, lại vừa đảm bảo cho Nhà nước thu được đầy đủ sản lượng thóc gạo cần chi dùng. Đối với miền Nam, triều Nguyền tỏ rõ một thái độ ưu đãi. Miền Trung, tơ thuế cao hơn trong Nam nhưng ruộng cơng và cùng chịu tơ thuế ngang nhau. Giai cấp địa chủ lớn nhỏ ở đây có lợi. Bộ phận đáng kể cơng điền tại đây hồn tồn có thế rơi vào tay bọn giàu có để đem phát canh như ruộng đất tư. Do đó mặc nhiên giai cấp địa chủ cường hào trở thành chủ sở hữu các ruộng đất cơng làng xã. Địa chủ ln ln có điều kiện chiếm được tối đa các sản phẩm thặng dư. Còn người nơng dân lĩnh nhận cơng điền chịu tơ thuế ngang ruộng hay cao hơn ruộng ruộng cơng trong Nam. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... n vào các khái t h u Quy n s h u nhân v ru ng t có hai i u ki n gi i h n N u nhà nư c càng chun ch thì gi i h n th hai t c i u ki n v thu tơ càng ư c quy nh ch t ch các th k trư c khơng h th y ghi l i m t hi n ng nào v vi c ch ru ng b c quy n s h u ch vì khơng n p dư i th i Nguy n s ki n y là quy ru ng thu tơ cho nhà nư c Th mà nh h n hoi trong thi t ch pháp c a t h u nói chung Dư... QSQ tri u Nguy n – Hu M CL C M U 1 I Thi t ch pháp c a ru ng II Thu tơ ru ng t h u 3 t h u 7 1 Trư ng h p ư c mi n 1 năm 9 2 Trư ng h p ư c mi n thu dư i 3 năm 9 3 Trư ng h p mi n tơ thu v i th i h n khơng xác III Cách s d ng ru ng nh trư c 9 t h u 11 IV S phát tri n c a ru ng t h u và v tí, tác d ng c a nó 15 TÀI LI U THAM KH O ... m t b ph n c a s h u nhân ch khơng ph i tồn b s h u nhân nói chung, ó là s h u nhân v ru ng t c a ngư i tr c ti p s n xu t H u h t nh ng ngư i tr c ti p s n xu t ra lương th c th c ph m ni s ng xã h i ã b m t li u s n xu t chính t c là ru ng ang u c u ru ng t, cho nên t 17 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Tóm l i, trong n a u th k XIX dư i tri u Nguy n th ng tr , ru ng t h u nói chung dư ng... a nó t h u là m t s phát tri n khách quan ngồi ý u th k XIX s h u nhân v ru ng v trí bao trùm Theo th ng kê khơng 4617434 m u ru ng y t ã chi m c a b H thì tồn qu c có t t c t cơng Tuy nhiên, s phân b ru ng gi a các mi n, các vùng, các t nh là khơng gi ng nhau mi n B c, trên a bàn t nh Hà ơng ru ng t ng di n tích các lo i nhưng phân b khơng Trên a bàn t nh Thái Bình t l ru ng t chi m... hành s n xu t Gi a ch s h u và li u s n xu t khơng có quan h nào khác hơn là tác ng lao ng c a lao ng vào i ng ây là cơ s c a n n kinh t s n xu t nh t c p t túc là chính Nh ng nơng dân t cày c y trên m nh ru ng c a mình s ng là m t b ph n trong nơng dân Vi t Nam tr i qua nhi u th i kỳ l ch s trư c và trong th k XIX Nhưng h ln ln b phá s n vì nhi u do, bao g m c s c o t, kiêm tính c a giai... nhưng l i là nhân t ti n b c a l ch s so v i ch b i l nó i l p v i quan h phong phong ki n trư c ó, a ch - tá i n, và là hình nh c a s ơng nơng dân h u trong xã h i s n tưong lai Song song v i nơng dân t canh là giai c p giai c p a ch cũng là ru ng t h u, nhưng a ch Ru ng t trong tay a ch s d ng ru ng tc a chúng khác cách s d ng c a nơng dân t canh Chúng l i d ng tình tr ng thi u ru ng c a... tích cách qu n và s d ng ru ng t h u trên ây rõ ràng góp ph n làm sáng t vai trò và tác d ng c a lo i ru ng Vi t Nam n a t này trong kinh t u th k XIX ó là m t khía c nh vơ cùng quan tr ng khi xem 14 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN xét v n ru ng t th i kỳ này v i cách là h u qu chính sách ru ng tc a tri u Nguy n IV S phát tri n c a ru ng S phát tri n c a ru ng mu n c a con ngư i n t h u và v tí,... tri u Nguy n l i càng ch ng t giai c p rõ r t Di s n cũ l i là s t n t i nhi u cơng i n nh t S phân chia nh c a quy n s h u nhân: canh b c o t h u h t ru ng ln ư ng l i a ch v a và nh ơng, nơng dân ti u h u t t bi n thành khơng ru ng Tơ thu ru ng cơng t m c cao nh t, ru ng gi m nh t Nơng dân khơng ru ng v n nh cơng i n mà s ng lay l t ph i ch u s bóc l t n ng n nh t ki n thu n l i cho giai... 65,34% u gi a các huy n, gi a các t ng t cũng phân b khơng u Khu v c phía Tây huy n Th y Anh chi m 75,2%, huy n Ki n Xương 37,67% … huy n Ho ng Hóa và Nga Sơn thu c t nh Thanh Hóa tuy t i b ph n hai t ai thu c s h u nhân Vùng Nam Trung b và Nam B s h u nhân phát tri n r t m nh Riêng t nh Th a Thiên và Qu ng Tr chi m 126150 m u, trong s ru ng ít nh t ru ng h u ã chi m trên 50% di n tích ru ng... h t là ru ng n 92% t ng s các lo i ru ng t này t cơng t T i Nam B t l t Rõ ràng i n ã phát tri n m nh ti n t i l n át a v c a các lo i ru ng t cơng làng xã trên ph m vi tồn qu c Tình hình này càng tr nên rõ r t tính t B c vào Nam mi n Nam ch c ch n ru ng cơng làng xã k c ru ng Nhà nư c chi m m t t l r t nh S phát tri n c a ru ng t t h u khơng ch ư c xem xét v m t s lư ng i u quan tr ng . lợi ích của tập thể sở hữu. Xu hướng “cơng hữu hóa” trở lại của các ruộng đất tư hữu nhưng về mặt luật pháp các ruộng đất đó vẫn là ruộng đất tư hữu, mặc. sở hữu ruộng đất nào trong lịch sử, muốn tồn tại và phát triển đều cần phải có những thiết chế pháp lý cần thiết của nó. Loại hình ruộng đất tư hữu

Ngày đăng: 06/04/2013, 11:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w