Giáo án lớp 4 - Tuần 27

38 105 0
Giáo án lớp 4 - Tuần 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 27 Ngày soạn: 11/3/2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011 Tập đọc Dù sao Trái đất vẫn quay I- Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài: Cô- péc- ních, Ga- li- lê. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô- péc- ních và Ga- li- lê. - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK, sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời. III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: - HS đọc bài Ga- vrốt ngoài chiến luỹ. - Nêu nội dung bài? 2- Dạy bài mới. a) Giới thiệu bài : b) Luyện đọc đúng: - 1 HS đọc bài - Lớp đọc thầm chia đoạn +Bài chia làm mấy đoạn? * Học sinh luyện đọc nối tiếp - Lần 1: Đọc, sửa phát âm: - Lần 2: Đọc , giải nghĩa từ khó - Lần 3: Đọc, HS nhận xét * HS luyện đọc theo cặp - Bài chia 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến Chúa trời. + Đoạn 2:Tiếp theo đến gần bảy chục tuổi. + Đoạn 3: đoạn còn lại. - Phát âm: Cô- péc- ních, Ga- li- lê. => Đọc đúng câu dài: Năm 1543, Cô- péc- ních rằng/ quay quanh mặt trời. *GV đọc mẫu toàn bài + HS đọc thầm đoạn 1. ? Nêu ý kiến chung của con ngời xa kia về Trái Đất? ? ý kiến của Cô- péc- ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? ? Vì sao phát hiện của Cô- péc- ních bị coi là thuyết. -> GV: Giảng tranh về sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời cho HS thấy đợc ý kiến của Cô- péc- ních. + HS đọc to đoạn 2: ? Ga- li- lê viết sách nhằm mục đích gì? ? Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông? -> GV: Ga- li- lê bị phạt tù khi gần 70 tuổi + HS đọc thầm đoạn 3: ? Lòng dũng cảm của Cô- péc- ních và Ga- li- lê thể hiện ở chỗ nào? -> GV: Ga- li- lê sống trong cảnh tù đày ở cuối đời. - Bài tập đọc này giúp em hiểu ra điều gì? (HS thảo luận nhóm đôi ) - > Nội dung bài. c) Tìm hiểu bài (1) Cô- péc- ních đã dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới. - là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ - Trái đất là hành tinh quay quanh mặt trời - ngợc lại với lời phán bảo của Chúa Trời. (2) Sự dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học của nhà khoa học Ga- li- lê. - ông viết sách nhằm ủng hộ t tởng của Cô- péc- ních. - vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngợc lại những lời phán bảo của Chúa trời. - Hai ngời đã dám nói ngợc với lời phán bảo của Chúa trời mặc dù biết rằng nh thế sẽ có hại cho tính mạng của mình. * Các nhà khoa học dũng cảm , kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. d) H ớng dẫn đọc diễn cảm - 3 HS nối tiếp đọc. ? Nêu giọng đọc toàn bài. - Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 số em thi đọc trớc lớp. - HS đọc đoạn mình thích - HS đọc cả bài. - Nhận xét, cho điểm. - Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi dũng khí bảo vệ chân lí của hai nhà khoa học: trung tâm, đứng yên, bác bỏ, sai lầm, sửng sốt, tà thuyết , chú ý câu nói của nhà bác học + Đọc diễn cảm đoạn 3: - > Đọc đúng câu nói bực tức của nhà bác học Ga- li- lê. 3- Củng cố, dặn dò ? Qua bài tập đọc này giúp em hiểu ra điều gì? - Về đọc bài tốt và chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập chung I- Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng: - Thực hiện các phép tính với phân số - Giải bài toán có lời văn II- Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS chữa bài 3 vbt ? Nêu cách chia hai phân số , cách chia số tự nhiên cho phân số. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2. Hớng dẫn luyện tập - Gọi hs nêu yêu cầu - Cho hs làm VBT, 2 em làm bài trên bảng lớp. Bài 1: a ) Phân số 3 5 ; 5 6 đã tối giản . - Chữa bài: ? Nêu cách làm. - Nhận xét Đ, S . - Đối chiếu kết quả *GV: Củng cố cách rút gọn phân số, phân số bằng nhau . - Gọi hs nêu yêu cầu ? BT cho biết gì. BT hỏi gì? - Cho hs làm VBT, 1 em làm bài trên bảng lớp. - Chữa bài: ? Nêu cách làm. - Nhận xét Đ, S . - Đối chiếu kết quả *GV: Củng cố ý nghĩa của phân số, tìm phân số của 1 số. - Gọi hs nêu yêu cầu ? BT cho biết gì. BT hỏi gì? - Cho hs làm VBT, 1 em làm bài trên bảng lớp. - Chữa bài: ? Nêu cách làm. - Nhận xét Đ, S . - Đổi chéo KT kết quả *GV: Củng cố , tìm phân số của 1 số: + Xác định dạng toán + Tìm cách giải + Chọn câu trả lời phù hợp. - Gọi hs nêu yêu cầu * Rút gọn: 25 25: 5 5 30 30 :5 6 = = * Kết quả: 3 5 ; 5 6 ; 3 5 . b) 3 9 6 5 15 10 = = ; 5 25 10 6 30 12 = = . Bài 2: Bài giải a. 3 tổ chiếm 3 4 số học sinh của lớp. b. Số học sinh của 3 tổ là : 32 x 3 4 = 24(học sinh) Đáp số: a. 3 4 b. 24 học sinh Bài 3 : Bài giải Anh Hải đã đi đợc đoạn đờng dài: 2 15 10 3 ì = ( km) Anh Hải còn phải đi đợc đoạn đờng dài: 15 10 = 5 (km) Đáp số: 5 (km) Bài 4 Bài giải Lần sau lấy ra số lít xăng là: ? BT cho biết gì. BT hỏi gì? - Cho hs làm VBT, 1 em làm bài trên bảng lớp. - Chữa bài: ? Nêu cách làm. - Nhận xét Đ, S . - Đối chiếu kết quả *GV :+ Xác định dạng toán +Tìm cách giải + Lựa chọn câu trả lời phù hợp. 32850 : 3 = 10950 (l) Số lít xăng lúc đầu là: (32850 + 10950) + 56200 = 100000(l) Đáp số: 100000 l xăng C. Củng cố, dặn dò. ? Nêu cách tìm phân số của 1 số. - Nhận xét giờ học Khoa học Các nguồn nhiệt I.Mục tiêu: - Kể tên và nêu đợc vai trò các nguồn nhiệt thờng gặp trong cuộc sống. - Biết thực hiện các quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro hoặc nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. - Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày. II.Đồ dùng dạy- học: - Các hình vẽ SGK. - Một số đồ dùng làm thí nghiệm. III.Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ ? Xoong và quai xoong thờng đợc làm bằng chất dẫn nhiệt tốt hay chất dẫn nhiệt kém ? Vì sao? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2. Nội dung bài mới. a) Hoạt động 1: * Mục tiêu: Kể tên và nêu đợc vai trò của các nguồn nhiệt thờng gặp trong cuộc sống. * Cách tiến hành: - Làm việc theo nhóm 2 - HS quan sát tranh , tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. - HS các nhóm báo cáo kết quả tìm hiểu của nhóm mình. ? Thế nào gọi là nguồn nhiệt. ? Khi than , củi , cháy hết còn nguồn nhiệt nữa không. b) Hoạt động 2: * Mục tiêu: Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. * Cách tiến hành: + GV hớng dẫn HS vận dụng các kiến thức đã biết về dẫn nhiệt, cách nhiệt, về không khí cần cho sự cháy trong việc giải thích một số tình huống liên quan. - HS thảo luận nhóm 4 rồi ghi vào bảng . - HS các nhóm báo cáo kết quả tìm hiểu của nhóm mình. 1, Tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng . => Kết luận: - Mặt trời : sởi ấm, phơi khô, - Lửa bếp ga - củi: nấu chín thức ăn, nớc uống , - Lò sởi điện: làm không lhi nóng lên. - Bàn là: là khô, phẳng quần áo, * Những vật toả nhiệt ra xung quanh gọi là nguồn nhiệt. - > ngọn lửa tắt-> không còn nguồn nhiệt 2, Cách phòng tránh các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. Rủi ro Cách phòng tránh - Bị cảm nắng - Bị bỏng do chơi đùa gần vật toả nhiệt ( bàn là, bếp ga ) - Đội mũ, đeo kính râm, không chơi ở chỗ nắng - Không chơi gần bếp - GV hỏi thêm: ? Tại sao lại phải lót tay khi bê nồi ra khỏi nguồn nhiệt . ? Tại sao không nên vừa là quần áo vừa làm việc khác. => GV: Lu ý phòng tránh rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. c) Hoạt động3 : * Mục tiêu : HS có ý thức tiết kiệm và sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày. * Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi , HS trả lời: ? Tại sao phải tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt và cách thực hiện => GV kết luận: - HS nhắc lại mục bạn cần biết. - dễ bị bỏng - sẽ bị cháy quần áo 3, Tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt và cách thực hiện. => Kết luận: - Tắt điện bếp khi không dùng - Không để lửa quá to khi đun nấu - Theo dõi khi đun nớc không để nớc cạn. 4, Kết luận: (mục bạn cần biết- sgk/ 107) C.Củng cố-Dặn dò: ? Thế nào gọi là nguồn nhiệt. - Nhắc lại một số kiến thức của bài học? - GV dặn HS đọc thuộc mục bạn cần biết. Đạo đức tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ( tiết2) I.Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 1.Hiểu: - Thế nào là hoạt động nhân đạo. - Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. 2. Biết thông cảm với những ngời gặp khó khăn, hoạn nạn. 3. Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trờng, ở địa phơng phù hợp với khả năng. II. Đồ dùng dạy- học: - Sách đạo đức lớp 4. - Mỗi HS có 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng. - Phiếu điều tra theo mẫu. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A.KTBC ? Thế nào là hoạt động nhân đạo B. Bài mới 1. Giới thiệu bài mới: ( Nêu yêu cầu) 2. Nội dung bài mới a. Hoạt động 1: (Thảo luận nhóm đôi). - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm , HS thảo luận ? Theo em việc làm nào là hoạt động nhân đạo. -Vài HS nêu. - GV kết luận: b.Hoạt động 2: (Thảo luận nhóm bàn ). - GV chia nhóm giao nhiệm vụ - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác bổ sung * GV kết luận: 1,Bài tập 4 SGK: => Kết luận: + (b, c, e ) là việc làm nhân đạo. + ( a, d ) không phải là hoạt động nhân đạo. 2, Xử lí tình huống.Bày tỏ ý kiến. +Bài tập 2 SGK: => Kết luận: a) Uống nớc ngọt để lấy thởng: Sai , vì: chỉ mang lại lợi ích cá nhân b) Góp tiền ủng hộ ngời nghèo: Đúng, vì:nguồn quỹ này ngời nghèo đợc giúp c.Hoạt động 3: ( Cá nhân) - GV cho HS trình bày điều tra: ? Khi tham gia hoạt động nhân đạo em có suy nghĩ gì. => GV: Cần phải cảm thông chia sẻ, giúp đỡ những ngời khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia các hoạt độngk nhân đạo phù hợp với khả năng. đỡ c) Đúng d) Sai 3, Liên hệ bản thân. +Bài tập 5 SGK: - Vui, xúc động vì giúp đợc ngời khác d.Hoạt động nối tiếp: - Thực hiện dự án giúp đỡ những ngời khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo kết quả bài tập 5. - Tiếp tục tham gia hoạt động nhân đạo - C/bị: các bản tin ATGT trên ti vi Ngày soạn: 12/3/2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011 Chính tả( nhớ- viết) Bài thơ về tiểu đội xe không kính I- Mục đích, yêu cầu: - Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ. - Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, dấu hỏi/ dấu ngã. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: A.KTBC - Viết bảng con: lung linh, lóng lánh, búp nõn. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài mới: ( Nêu yêu cầu) 2. Nội dung bài mới - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ ? Hình ảnh nào trong bài nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe. - GV hớng dẫn các từ khó, dễ lẫn và tập viết. - Gọi HS đọc từ khó - Hớng dẫn t thế ngồi viết. - GV đọc cho HS soát lỗi. - Kiểm tra lỗi. - GV thu chấm. + HS đọc yêu cầu. - GV cho HS làm vở - Lớp, GV nhận xét . - HS làm VBT. - Một HS làm trên bảng phụ. - Lớp, GV nhận xét . 1) H ớng dẫn nhớ viết. a. Tìm hiểu nội dung + Hình ảnh: - Không có kính, ừ thì ớt áo. - Cha cần nữa. - Ma tạnh thôi. b.Viết từ khó. + VD: sa, ùa vào, ớt áo. c.Viết bài vào vở. - HS nhớ và viết vào vở. d. Hớng dẫn chấm chữa - HS soát lỗi hai lần. - HS ghi lỗi ra lề. 2) Hớng dẫn HS luyện tập Bài 2. a) + sàn, sải, sánh, sắt + xé, xẻng, xìa, xía, b) + ngả, ải, ảnh, trả, + ngã, ẵm, cõng . khó - Hớng dẫn t thế ngồi viết. - GV đọc cho HS soát lỗi. - Kiểm tra lỗi. - GV thu chấm. + HS đọc yêu cầu. - GV cho HS làm vở - Lớp, GV nhận xét . - HS làm VBT. - Một HS làm trên bảng phụ. - Lớp, . trời. III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: - HS đọc bài Ga- vrốt ngoài chiến luỹ. - Nêu nội dung bài? 2- Dạy bài mới. a) Giới thiệu bài : b) Luyện đọc đúng: - 1 HS đọc bài - Lớp đọc thầm. cảm của C - péc- ních và Ga- li- lê thể hiện ở chỗ nào? -& gt; GV: Ga- li- lê sống trong cảnh tù đày ở cuối đời. - Bài tập đọc này giúp em hiểu ra điều gì? (HS thảo luận nhóm đôi ) - > Nội

Ngày đăng: 09/05/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan