Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
390 KB
Nội dung
Tuần 20 Ngày soạn:07/01/2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011 Tập đọc Bốn anh tài ( tiếp theo) I. Mục đích yêu cầu 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của Bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện: hồi hộp ở đoạn đầu, gấp gáp ở đoạn cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh, chậm rãi ở lời kết. 2. Hiểu ý nghĩa Từ: Núc nắc, núng thế - Nội dung: Ca ngợi sức khẻo, tài năng, tinh thần đoàn kết, hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ phóng to III. Các hoạt động chủ yếu A. KTBC + Đọc thuộc lòng bài thơ: Chuyện cổ tích về loài ngời? - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài mới: ? Phần đầu câu chuyện Bốn anh tài cho em biết điều gì? - GV treo tranh và hỏi: ? Bức tranh vẽ cảnh gì? ? Em thử đoán xem phần tiếp theo của truyện kể về chuyện gì? - Phần đầu câu chuyện Bốn anh tài kể về tài năng của từng nhân vật và ý chí quyết tâm lên đờng diệt trừ yêu tinh của bốn anh em Cẩu Khây. - Bức tranh vẽ cảnh Nắm Tay Đóng Cọc đang đóng cọc, Cẩu Khây đang nhổ cây quất vào mặt yêu tinh, Lấy Tai Tát Nớc đang tát nớc, Móng Tay Đục Máng đang khoét cây. - Phần tiếp theo của câu chuyện kể về cuộc giao chiến giữa bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh. - GV giới thiệu: Phần đầu câu chuyện Bốn anh tài ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. Phần tiếp theo sẽ cho các em biết bốn anh em Cẩu Khây đã hiệp lực trổ tài nh thế nào để diệt trừ yêu tinh. Cuộc chiến đấu quyết liệt của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua phần còn lại của câu chuyện. 2. Nội dung bài mới a. Luyện đọc - Cả lớp đọc thầm ? Bài chia làm mấy đoạn? - HS nêu, GV chốt - 2 HS nối tiếp đọc bài - Lần 1: Sửa ngọng cho HS ( Nếu có) - 1 số em đọc các từ GV đã nêu - Lần 2: Nối tiếp đọc bài - Lần 3: GV kết hợp giải nghĩa một số từ khó - Lớp nhận xét bổ sung - GV sửa cách đọc & đọc ứng dụng - Lớp nhận xét Đoạn 1: Từ đầu. Yêu tinh đấy Đoạn 2: Còn lại - Núc nắc, núng thế, chạy trốn. - Giải nghĩa từ: Chú giải trong SGK -Luyện đọc câu: Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái/làm nó gãy gần hết hàm răng. - 1 HS đọc diễn cảm toàn bài - GV đọc mẫu b. Tìm hiểu bài - HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm. ? Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu khây đã thấy cảch tợng gì? - HS phát biểu - Nhận xét bổ sung ? Anh em Cẩu Khây gặp ai và đợc giúp đỡ ntn? - HS phát biểu - Nhận xét ? Khi yêu tinh về, bà cụ lo lắng ntn? Cẩu Khây đã nói gì với bà cụ? - HS phát biểu ? Nội dung đoạn 1 cho chúng ta biết gì? * Chuyển ý: -1 HS đọc to đoạn còn lại ? yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? - HS phát biêu ? Hãy thuật lại cuộc chiến giữa anh em Cẩu Khây và yêu tinh? - HS trao đổi theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày ? Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng đợc yêu tinh? - HS phát biểu - Lớp nhận xét. ? Nội dung của đoạn 2 là gì? - GV chốt: Anh em Cẩu Khây may mắn đ- ợc giúp đỡ. Nhờ hợp sức chung lòng họ đã thắng đợc yêu tinh. ? ý nghĩa của câu chuyện nàylà gì? - HS trao đổi theo cặp, phát biểu GV: Kết luận: - 2-3 HS đọc lại nội dung c. Đọc diễn cảm ? Toàn bài cần đọc ntn cho hay? - HS nêu cách đọc diễn cảm toàn bài ? Đoạn văn đọc ntn? - HS thực hành đọc diễn cảm - HS nêu cách đọc, lớp nhận xét - Đọc cá nhân - Thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét cho điểm 1. Bốn anh em Cẩu Khây tới chỗ yêu tinh ở và nhận đợc sự giúp đỡ của bà lão. - Tới nơi yêu tinh ở: + Bản làng vắng teo + Chỉ còn một bà cụ sống sót chăn bò cho yêu tinh. - Gặp bà cụ: bà nấu cơm cho ăn và cho ngủ nhờ Bà cụ lay anh em Cẩu Khây dậy, giục chạy trốn Cẩu Khây nói không sợ: Bà đừng sợ bắt yêu tinh. 2. Cuộc chiến đấu cảu anh em Cẩu Khây và yêu tinh - Yêu tinh: Phun nớc, làm nớc dâng ngập cách đồng. - Cuộc chiến giữa anh em Cẩu Khây - yêu tinh ( HS nêu vắn tắt nội dung) - Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng phi thờng, họ dũng cảm, đồng tâm hợp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng. * Nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. - Đoạn ứng dụng: Yêu tinh thò đầu vào, le lỡi sầm lại 3 Củng cố dặn dò - HS nêu nội dung giá trị của câu chuyện. - Nhận xét giờ học - Học thuộc : Cuộc chiến đấu giữa anh em Cẩu Khây và yêu tinh Toán Phân số I.Mục tiêu - Giúp HS bớc đầu nhận biết đợc về phân số, về tử số và mẫu số. - Biết đọc, viết phân số II. Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng dạy học toán 4; bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ ? ở lớp 3, có 1 dạng để biểu diễn số phần bằng nhau, đó là số nào? ? Số TN và phân số có đọc giống nhau không? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Phân số b. Giới thiệu phân số. - GV quan sát hình tròn và nhận xét: ? Hình tròn đợc chia thành mấy phần bằng nhau? ? Có mấy phần đợc tô màu? - GV: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu 5 phần 6 hình tròn - GV biểu diễn trên bảng cách đọc, viết phân số 5 phần 6 - HS đọc và viết phân số 6 5 ra nháp. ? Phân số 6 5 có mấy phần? - GV: Phân số 6 5 có 5 là tử số; 6 là mẫu số. ? Khi viết, tử số và mẫu số có vị trí ở đâu? ? Mẫu số của phân số 6 5 cho biết điều gì? ? Tử số nói lên điều gì? - GV đa bảng phụ, hình mẫu nh SGK, yêu cầu HS chỉ ra phân số biểu diễn số phần đợc tô màu? ( cách viết-đọc). ? trong phân số đó, đâu là TS-MS ? ý nghĩa? * Kết luận 6 5 ; 2 1 ; 4 3 ; 7 4 là những phân số. Mỗi phân số đều có TS và MS. TS là số tự nhiên viết trên gạch ngang. MS là số tự nhiên khác 0 viết dới gạch ngang. - HS đọc SGK (106) c. Thực hành: * Bài 1 (VBT.15) - HS đọc yêu cầu, quan sát bảng phụ. - Cả lớp làm bài. 2 HS lên bảng ghi kết - Ta viết : 6 5 , đọc là năm phần sáu. - Ta gọi 6 5 là phân số. - HS nhắc lại 6 5 ; MS TS - TS ở trên , MS ở dới ( vạch ngang ). + Hình tròn đợc chia thành 6 phần bừng nhau; có năm phần đợc tô màu. - Viết 2 1 ; Viết 4 3 Viết 7 4 * Bài 1: Viết rồi đọc phân số chỉ số phần đã quả. - Lớp và GV nhận xét. ? Dựa vào đâu viết đợc phân số đó? ? Chỉ rõ TS và MS của phân số? ? TS và MS của phân số có ý nghĩa nh thế nào? * Bài 2(VBT.15) - HS đọc yêu cầu BT. GV treo bảng phụ. ? BT cho biết những gì? Yêu cầu làm gì? - HS làm bài. 2 HS lên bảng thực hiện - Cha bài. ? Giải thích cách làm? - Nhận xét đúng sai? - GV chốt kết quả đúng. ? Phân số 8 5 cho biết những gì từ TS và MS? * Bài 3 (107): - HS đọc yêu cầu BT. - HS tự làm bài. 2 HS lên bảng: 1 em đọc, 1 em viết phân số. - HS dới lớp đối chiếu bài và nhận xét bài bạn. - GV chốt kết quả đúng, lu ý cách trình bày * Bài 4(VBT.15) - HS đọc yêu cầu BT. GV phổ biến trò chơi Viết nhanh viết đúng. - 1 cặp HS lên bảng đọc-viết; Dới lớp, 2 HS ngồi gần sẽ viết rồi đổi chéo vở kiểm tra. - GV nhận xét kết quả của 2 học sinh trên bảng. chốt kết quả đúng. tô màu trong mỗi hình. -H1 : 5 3 H2 8 6 H3: 9 5 * Bài 2:Đọc và tô màu(theo mẫu) * Bài 3 (107): Viết các phân số Viết Đọc 9 7 bảy phần chín 11 6 sáu phần mời một năm phần mời hai bốn phần mời lăm * Bài 4: Viết các phân số có mẫu số bằng 5, tử số lớn hơn 0 và nhỏ hơn mẫu số. 5 1 ; 5 2 ; 5 3 5 4 3/ Củng cố , dặn dò: - HS nêu lại nhận xét về phân số. - Nhận xét tiết học Khoa học Không khí bị ô nhiễm I. Mục tiêu Sau bài học, giúp HS - Phân biệt đợc không khí sạch và không khí bị ô nhiễm. - Nêu đợc những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm - Nêu đợc những tác hại của không khí bị ô nhiễm. * GD BVMT: - HS biết, có ý thức giữ gìn, bảo vệ, nhắc nhở những ngời xung quanh bảo vệ bầu không khí, tránh ô nhiễm không khí. II. Đồ dùng dạy học - Hình (SGK 78, 79); su tầm tranh ảnh về bầu không khí xung quanh bị ô nhiễm. III. các hoạt động chủ yếu A. KTBC + Nêu sự thiệt hại do bão gây ra? + Cách phòng chống bão? - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài mới - Không khí bị ô nhiễm. 2. Nội dung bài mới * Hoạt động 1: Nhóm 4 - GV: kiểm tra việc hoàn thành phiếu điều tra của HS ? Em có nhận xét gì về bầu không khí ở địa phơng em? ? Tại sao em lại cho rằng bầu không khí ở địa phơng em sạch hay bị ô nhiễm? - Quan sát hình 78, 79 - SGKvà trả lời câu hỏi: ? Hình nào thể hiện bầu không khí sạch? Chi tiết nào cho em biết điều đó? ? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm? - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét bổ sung * Hoạt động 2: Nhóm GV: Lớp thành 4 nhóm và thảo luận theo các câu hỏi sau: ? Nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí? - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét bổ sung * Hoạt động 3: Cả lớp - Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì đối với đời sống của con ngời, động vật thực vật? - HS trình bày ý kiến - Nhận xét bổ sung *GD BVMT: - Vậy để tránh ô nhiễm chúng ta cần phải làm gì? - GV KL: Không khí bị ô nhiễm sẽ ảnh h- ởng rất xấu đến đời sống của chúng ta. Vì vậy chúng ta cần có những biện pháp bảo vệ không khí để không khí trong lành không bị ô nhiễm nh hạn chế lợng khí thải, xử lý rác thải hợp lý, trồng nhiều cây xanh, 1. Không khí sạch và không khí bị ô nhiễm * Kết luận: - Không khí sạch: Không khí không có những thành phần gây hại cho sức khoẻ của con ngời - Không khí bị ô nhiễm: Không khí có chứa nhiều bụi, khói, mùi hôi thối của rác, gây ảnh hởng tới ngời, động vật và thực vật. 2. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí - Do khí thải của nhà máy - Khói, khí độc của các phơng tiện giao thông : ô tô, xe máy, xe chở hành thải ra. - Bụi: bụi tự nhiên, bụi núi lứainh ra, bụi do hoạt động của con ngởi các vùng đông dân 3. Tác hại của không khí bị ô nhiễm - Gây bệnh viêm phế quản mãn tính - Gây bệnh ung th phổi - Bụi về mắt sẽ gây các bệnh cho mắt. - Gây khó thở - Làm cho các loại hoa quả không lớn đợc - HS phát biểu ý kiến. 3. Củng cố, dặn dò - HS đọc Bạn cần biết - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Đạo đức Kính trọng biết ơn ngời lao động(Tiết 2) I. Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng: 1. Nhận thức vai trò quan trọng của ngời lao động. 2. Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với ngời lao động. II. Chuẩn bị - Sgk, một số đồ dùng phục vụ cho đóng vai. III. Các hoạt động dạy học A. KTBC Vì sao phái kính trọng ngòi lao động? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. 2. Nội dung bài mới * Hoạt động 1: Đóng vai * Bài tập 4 - 1HS đọc to bài tập 4 - Bài tập yêu cầu gì? - GV chia lớp thành 6 nhóm, giao cho 2 nhóm thảo luận 1 tình huống - Các nhóm thảo luận & chuẩn bị đóng vai - Lớp thảo luận +Cách c xử với ngời lao động trong mỗi tình huống nh vậy đã phù hợp cha? vì sao? + Em cảm thấy nh hế nào khi ứng xữ nh vậy? * GV kết luận về mỗi cách ứng xử trong mỗi tình huống. *Bài tập 4: Thảo luận và đóng vai những tình huống sau. a, Giữa tra hè, bác đa th mang th tới nhà T. T sẽ làm gì? b, Hân nghe tiếng mấy ngời bạn cùng lớp nhại tiếng một ngời đi bán hàng rong. Hân sẽ. c, Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việcở góc phòng. Lan sẽ - HS phát biểu * Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm * Bài tập 5, 6 - 1-2 hs đọc bài tập 5, 6. Lớp đọc thầm. - Yêu cầu của bài tập là gì? - HS trình bày sản phẩm theo nhỏm trớc lớp - Cả lớp nhận xét, GV nhận xét chung * Bài 5,6: - Su tầm các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về ngời lao động. - Kể, viết, vẽ về một ngời lao động mà em kính phục, yêu quý nhất. * Kết luận chung: 3. Củng cố, dặn dò - 2 HS đọc ghi nhớ. - Nhận xét giờ học. Thực hiện kính trọng, biết ơn những ngời lao động Ngày soạn: 08/12/2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011 Chính tả Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp I. Mục đích yêu cầu 1. Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp 2. Phân biệt tiếng có vần dễ lẫn II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ 2 truyện III. Các hoạt động chủ yếu A KTBC -2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp - 1 HS đọc: sinh sản, sắp xếp, sản xuất, sung sức - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu 2. Nội dung bài mới a. Nghe viết + Bài tập 1 yêu cầu gì? - GV đọc bài chính tả 1 lần + Nội dung bài là gì? - GV nêu từ khó - Lên bảng : 1 em - Lớp viết ra nháp -GV đọc từng câu( bộ phận của câu) - HS nghe viết - GV đọc lại cho HS soát bài - GV chấm 5 - 7 bài - GV nhận xét b. Bài tập * Bài 2a HS đọc to bài tập 2 + Bài tập yêu cầu gì? - HS làm bài cá nhân - Lên bảng - Lớp nhận xét, GV chốt lời giải đúng -1 HS đọc lại bài thơ * Bài 3a + Bài tập 3a yâu cầu gì? - HS làm bài tập - Chữa bài GV: kết luận: - Viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp Nội dung: Chuỵên kể lại nguồn gốc của chiếc lốp xe đạp đầu tiên trên thế giới. - Đan- lớp, nẹp sắt, cao su, suýt ngã, thế kỷ XX - Chú ý: Viết đúng các từ ngữ đã nêu, trình bày đúng quy tắc chính tả. *Bài 2a: điền vào chỗ chấm Lời giải chuyền- trong chim - trẻ * Bài 3a Tìm tiếng có âm ch/ tr điền vào chỗ chấm Lời giải đãng trí, chẳng thấy, xuất trình. 3. Củng cố dặn dò - Nận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. Toán Phân số và phép chia số tự nhiên I.Mục tiêu. - Giúp HS nhận ra: Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 không phải bao giờ cũng có thơng là một số tự nhiên. - Thơng của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. II/ đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán 4; SGK, bảng phụ. II/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc- viết các phân số: 29 5 ; 100 75 ; 107 22 ? Chỉ rõ TS MS ; MS cho biết gì? - GV nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Phân số và phép chia số tự nhiên. b/ Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. * Bài toán 1: Có 8 quả cam, chia đều cho 2 em. Hỏi mỗi em đợc mấy quả cam? - HS đọc bài toán và nhẩm ngay kết quả. ? Em làm nh thế nào? * Bài toán 2: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em đợc bao nhiêu phần cái bánh? - HS nêu phép tính và giải thích lý do. - GV hớng dẫn chia: ? Chia một cái bánh thành 4 phần bằng nhau; Mỗi em đợc mấy phần của 1 cái bánh? ? Sau ba lần chia, mỗi em đợc mấy phần? * Kết luận: sau mỗi lần chia, các em đợc 1 phần trong 4 phần bằng nhau của chiếc bánh. 3 phần nh vậy chính là ba phần t của cái bánh. Ta nói mỗi em đợc 4 3 cái bánh. - GV hớng dẫn trên bảng cách nói viết kết quả thu đợc. ? Nhận xét về phép chia: 3:4 a và 4 3 ? - HS đọc thuộc kết luận SGK-(108). - GV lấy VD và yêu cầu HS chỉ ra: ? Phân số viết đợc? Đâu là TS, đâu là MS? c/ Thực hành: * Bài 1 - HS đọc yêu cầu BT. - Cả lớp làm bài. Lần lợt 4 HS lên bảng viết phân số mới. - Lớp và GV nhận xét, lu ý HS cách trình bày. ? Để viết đợc phân số 8 3 em làm ntn? * Bài 2 - HS đọc yêu cầu BT và quan sát mẫu. ? Tại sao 6 18 = 3 ? Cách làm ? Mỗi em đợc: 8 : 4 = 2 (quả cam) - Phép chia 3 : 4 không thực hiện đợc. Mỗi em đợc 4 1 cái bánh. - Sau 3 lần, mỗi em có 3 phần. - Ta nói mỗi em đợc 4 3 cái bánh. * Phép chia 2 số TN khác 0 sẽ đợc viết dới dạng phân số có TS là:SBC MS là: SC. 8 : 4 = 4 8 ; 15 : 7 = 7 15 ; 20 : 15 = 15 20 * Bài 1 (108): Viết thơng của mỗi phép chia dới dạng phân số: 4 :7 = 7 4 ; 3 : 8 = 8 3 5 : 11 = 11 5 ; 1 : 15 = 15 1 7 : 10 = 10 7 14 : 21 = 21 14 * Bài 2(108): Viết theo mẫu. M: 18 : 6 = 6 18 = 3 ( 18 chia hết cho 6 và - HS làm bài. 2 HS lên bảng làm bài tập. - Lớp nhận xét, bổ sung, yêu cầu HS đổi chéo VBT. - GV: Phân số có tử số chia hết đợc cho MS thì cần tính và ghi kết quả cuối cùng đó(th- ơng) * Bài 3 - HS nêu yêu cầu bài tập. GV hớng dẫn mẫu. ? 8 chia cho số nào mà vẫn bằng chính nó? ? Vậy STN bất kì đợc biểu diễn dới dạng phân số bằng cách nào? - 2 nhóm HS lên bảng thi làm nhanh. Dới lớp quan sát nhận xét. HS làm bài vào vở. - HS nhắc lại nhận xét trong SGK *Bài 4: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. ? Để tìm đợc số bánh mỗi ngời nhận ta phải làm thể nào? bằng 3) 72 : 9 = 9 72 = 8; 42 : 7 = 7 42 = 6 115 : 23 = 23 115 = 5; 99 : 11 = 11 99 = 9 150 : 25 = 25 150 = 6 * Bài 3 (108) Viết mỗi số TN dới dạng phân số có mẫu số bằng 1. M: 8 = 1 8 * Phân số có TS là số TN đã cho MS là 1 5 = 1 5 ; 12 = 1 12 ; 1 = 1 1 ; 0 = 1 0 ; - Thực hiện phép chia? - 1HS lên bảng làm bài Mỗi ngời đợc nhận số phần của cái bánh là: 3 : 6 = 6 3 (cái bánh) Đáp số : 6 3 cái bánh - HS nêu lại cách viết phân số từ phép chia 2 STN khác 0? - Nhận xét giờ học. luyện từ và câu Luyện tập về câu kể Ai làm gì? . Mục đích yêu cầu 1. Củng cố kiến thức và kỹ năng sử dụng câu kể Ai- làm gì?. Tìm đợc các câu kể trong đoạn văn. Xác định đợc bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ. 2. T hực hành viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai - làm gì? II. Đồ dùng Bảng phụ III. Các hoạt động chủ yếu A. KTBC - HS làm bài 1,2 ( VBT) - 1 HS đọc thuộc 3 câu tục ngữ ở BT3 và trả lời câu hỏi ở BT4. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài mới: - GV nêu mục tiêu tiết học 2. Nội dung bài mới * Bài 1(16) * Bài 1(16): Tìm các câu kể Ai - làm HS đọc đè bài, lớp đọc thầm + Bài tập yêu cầu gì? - HS làm bài cá nhân -* Lu ý ghi số thứ tự 1,2,3 vào mỗi câu - lên bảng làm bài tập - Nhận xét, chốt lời giải đúng * Bài 2 (16) + Bài tập 2 yêu cầu gì? - HS làm bài tập - 2 HS lên bảng - Nhận xét bổ sung ? Cách tìm ra CN và VN của các câu đó? - GV kết luận lời giải đúng. * Bài 3 (16) - HS đọc đề bài - GV treo tranh minh hoạ ? Tranh vẽ cảnh gì? Có những hoạt động nào đang diễn ra? ? Dạng câu phải đặt? - HS làm bài cá nhân - 2 em làm giấy to gián lên bảng - lớp nhận xét bổ sung ? Bài có những câu nào thuộc kiểu câu Ai làm gì? Xác định CN và VN trong câu đó? - 5 7 HS dới lớp đọc kết quả bài tập. - GV nhận xét, động viên HS. gì?trong đoạn văn Lời giải câu kể: 3,4,5,7 *Bài 2(16) : Xác định CN. VN trong các câu kể đó Lời gải - Tàu chúng tôi/ buông leo trên quần đảo CN VN trờng sa. - Một số chiến sĩ/thả câu. CN VN - Một số khác/ quần trên boong tàu ca hát, thổi CN VN sáo. - Cá heo/ gọi nhau quây quanh tàu chia vui. CN VN * Bài3(16): Viết một đoạn văn ( 5 câu) kể về công việc trực nhật lớp trong đó có sử dụng câu kể Ai làm gì? - HS viết bài VD: Hôm nay là ngày tổ em trực nhật. Chúng em cùng nhau đến sớm kê dọn bàn ghế. Bạn Hà giặt giẻ và lau bảng. Các bạn trai xếp lại phản nằm và chăn gối. Em lấy thêm phấn vào hộp cho cô. Bạn Minh nhẹ nhàng quét lớp. Giang và Thành lấy vào giá cuối lớp 1 chậu nớc sạch. Đến 7h công việc đã xong. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Yêu cầu HS viết lại thật hay BT3. Lịch sử Chiến thắng Chi Lăng I. Mục tiêu Sau bài học, HS có thể nêu đợc: - Diễn biến của trận Chi Lăng - ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn. - Cảm phục sự thông mimh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta. II. Đồ dùng - Hình trong SGK - Phiếu học tập III. Các hoạt động chủ yếu [...]... chơi thể thao, ăn uống điều độ, - HS trao đổi theo nhóm - Làm việc trên phiếu: 2-3 nhóm - Đại diện trình bày - Lớp nhận xét bổ sung - GV chốt kết quả đúng * Bài 2 (19) - HS đọc thầm bài 2 + Bài yêu cầu gì? - HS phát biểu - 2 HS lên bảng - Lớp làm vào vở bài tập - Chữa bài * Bài 3 (19) - HS đọc bài 3 + Bài yêu cầu gì? - HS làm bài cá nhan - Chữa bài KL: Các từ ngữ đều so sánh sức khoẻ với những sự vật... cam và 1 quả? 4 ? ? Nhận xét về TS và MS ? 1 ? quả cam so với 1 quả cam? So sánh về 4 TS và MS? - HS đọc lại kết quả rút ra ở bảng GV chốt bài c Thực hành * Bài 1 - HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài; 1 HS lên bảng - HS khác nhận xét; GV chốt kết quả, cách trình bày - 1 quả cam chia thành 4 phần bằng nhau, cho 4 ngời ăn Một ngời đợc 5 :4= 5 quả cam 4 5 4 + Gồm 1 quả + 1 5 quả nên >1 4 4 + TS > MS,... chia làm mấy đoạn? - HS nêu, GV nhận xét - Lần 1: HS đọc nối tiếp ( 2 HS ), sửa phát âm - Lần 2: HS đọc nối tiếp, giải nghĩa từ - Lần 3: HS đọc nối tiếp, lớp nhận xét + Nêu cách đọc câu văn đã cho? - Đọc ứng dung( 1- 2 H S) - Lớp nhận xét - GVkết luận - HS luyện đọc theo cặp - 1 em đọc toàn bài - GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài - HS đọc to đoạn 1, cả lớp đọc thầm - Chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu có gạc + Đoạn... số >1 + Gồm 4 4 quả, = 1 4 4 + TS và MS bằng nhau, phân số = 1? + 1 1 quả cam < 1 quả cam ( < 1), TS và 4 4 MS nên phân số nhỏ hơn 1? * Bài 1 Mỗi chai có số lít mắm là: 9 (lít) 12 9 Đáp số: lít 12 9 : 12 = * Bài 2 - HS đọc rõ yêu cầu bài tập - HS làm bài vào VBT 1HS lên bảng trình bày - Lớp và GV nhận xét * Bài 3 - GV treo bảng phụ HS đọc đề bài - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (2) - Cả lớp làm bài... cam: 4 phần 5 1 - GV: Vân ăn 5 phần hay quả cam + Lần 2: ăn quả cam: thêm một phần 4 4 * Ví dụ 2: Chia đều 5 quả cam cho 4 ngời Tìm phần cam của mỗi ngời? - HS thảo luận, tìm cách chia số cam theo yêu cầu ? Mỗi ngời đợc bao nhiêu phần? Chia nh thế nào? ? Chia 5 quả cam cho 4 ngời, mỗi ngời đợc 5 quả cam 4 - Vậy: 5 : 4 = ? * So sánh phân số với 1 5 quả cam gồm những phần cam nh thế 4 5 nào? So sánh quả... 17 : 40 ; 180 : 141 ; 24 : 50; 15 : 15 ? Cách so sánh 1 phân số với 1? - GV nhận xet, ghi điểm 2 Bài mới a Giới thiệu bài: Luyện tập b Hớng dẫn HS làm bài * Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát bảng phụ - Yêu cầu HS làm việc theo cặp: 1 HS đọc, 1 HS viết - 2 HS lên bảng thực hiện Lớp và GV nhận xét - GV lu ý cho HS cách trình bày bài * Bài 2 - GV nêu đề bài; phổ biến trò chơi Đôi bạn thân - 2... cây bút chì của em (4) Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS lựa chọn 1 trong 4 đề bài trên và viết bài 28 phút đến 30 - Nêu dàn ý của bài văn tả đồ vật 2 Thực hành - GV bao quát lớp, lu ý HS : + trình bày bài với bố cục rõ ràng + Viết dàn ý ra nháp trớc khi viết bài + Câu văn phải đủ ý, gọn gàng - Thu bài của HS 3 Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà: chuẩn bị... : 4; 70 : 45 - HS khác nhận xét - GV ghi điểm 2 Bài mới a Giới thiệu bài - Phân số và phép chia số tự nhiên b Dạy bài mới * Hình thành biểu tợng và cách tính, so sánh phân số với 1 - Có 2 quả cam đều đợc chia thành 4 phần * Ví dụ 1: - HS đọc bài toán trên bảng 1 bằng nhau Vân ăn 1 quả và quả cam ? Số phần chia đợc ở mỗi quả cam? ? Số cam Vân ăn là bao nhiêu? Tính nh thế Viết phân số chỉ số phần cam4Vân... động 1: Cả lớp HS đọc to đoạn đầu trong SGK -Lớp đọc thầm ?Lê lợi là ngời ntn? - Lê Lợi là một hào trởng có uy tín ở vùng -HS phát biểu, lớp bổ sung Lam Sơn,Thanh Hoá ?Lê Lợi đã có quyết định quan trọng ntn? +Không chịu cảnh đất nớc bị nhà Minh đô -HS phát biểu, lớp bổ sung hộ, Lê Lợi chiêu tập binh sĩ, xd ll và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc kháng chiến - Lê Lợi tiến quân ra Bắc, tiến đánh giặc Minh... liệt ? Kết quả của trận đánh Chi Lăng ntn? -HS dựa vào SGK d, ý nghĩa: SGK -4 6 * Hoạt động 4: Cả lớp ? Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn Thể hiện sự thông minh ntn? ? Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh ra sao? -HS trao đổi cặp, phát biểu, rút ra kết luận về ý nghĩa chung.3 Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học Ngày soạn:09/01 /201 1 Ngày giảng: Thứ t ngày 12 tháng 1 năm 201 1 Kể chuyện Kể chuyện . cho 4 ngời ăn. Một ngời đợc 4 5 quả cam 5 : 4 = 4 5 + Gồm 1 quả + 4 1 quả nên 4 5 >1 + TS > MS, nên phân số >1 + Gồm 4 4 quả, 4 4 = 1 + TS và MS bằng nhau, phân số = 1? + 4 1 . âm - Lần 2: HS đọc nối tiếp, giải nghĩa từ - Lần 3: HS đọc nối tiếp, lớp nhận xét + Nêu cách đọc câu văn đã cho? - Đọc ứng dung( 1- 2 H S) - Lớp nhận xét - GVkết luận - HS luyện đọc theo cặp -. diễn cảm - 2- 3HS đọc + Toàn bài đọc ntn? - HS nêu cách đọc - Đọc ứng dụng đoạn văn trên bảng phụ - Lớp nhận xét - HS luyện đọc theo nhóm nhỏ - Nhóm cử đại diện đọc - Nhận xét, bình chọn - Những