Tuần 28 Ngày soạn: 10/03/2011 Ngày giảng: Thứ hai /14 /3 /2011 Tập đọc kể chuyện Tiết 217- 218 : Cuộc chạy đua trong rừng I. Mục tiêu * Tập đọc + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy, - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu ND câu chuyện : Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan * Kể chuyện - Rèn kĩ năng nói : Dựa vào điểm tựa là các tranh minh hoạ từng đoạn câu chuyện, HS kể lại đợc toàn bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa Con, biết phối hợp lời kể - Rèn kĩ năng nghe. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ câu chuyện HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới HĐ1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) HĐ2. Luyện đọc a. GV đọc toàn bài b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu - GV kết hợp sửa phát âm cho HS * Đọc từng đoạn trớc lớp. - GV HD HS nghỉ hơi đúng 1 số đoạn văn - Tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới * Đọc từng đoạn trong nhóm * Đọc đồng thanh toàn bài HĐ3. HD HS tìm hiểu bài - Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi nh thế nào ? - Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì ? - Nghe cha nói Ngựa Con phản ứng nh thế nào ? - Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi ? - Ngựa Con rút ra bài học gì ? HĐ4. Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn văn. - HD HS đọc đúng HĐ5. Kể chuyện a). GV nêu nhiệm vụ - Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu - HS nối nhau đọc từng câu trong bài - HS đọc 4 đoạn trớc lớp. - HS đọc theo nhóm đôi. - Cả lớp đọc đồng thanh + Chú sửa soạn cuộc đua không biết chán. Chú mải mê soi bóng mình dới dòng suối + Ngựa Cha thấy con chỉ mải ngắm vuốt, khuyên con : Phải đến bác thợ rèn xem lại bộ móng. Nó cần thiết hơn cho bộ đồ đẹp. + Ngựa Con ngúng nguẩy, đầy tự tin đáp : Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Con nhất định sẽ thắng. + Ngựa con chuẩn bị cuộc thi không chu đáo + Đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ. - 1, 2 nhóm HS tự phân vai đọc lại chuyện - HS nghe. 170 chuyện, kể lại toàn chuyện bằng lời của Ngựa Con. b) HD HS kể chuyện theo lời Ngựa Con - GV HD HS QS kĩ từng tranh 4. Củng cố, dặn dò: - Tổng kết giờ học - Dặn HS về ôn bài. - HS nói nội dung từng tranh. - 4 HS tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời Ngựa Con. - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét _______________________________________________ Toán Tiết 136: So sánh các số trong phạm vi 100 000 I. Mục tiêu - HS biết so sánh các số trong phạm vi 100000. Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm số. - Rèn KN so sánh số có 5 chữ số. - GD HS chăm học toán. II. Đồ dùng GV : Bảng phụ HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới HĐ 1: HD so sánh các số trong phạm vi 100 000. - Ghi bảng: 99 999 100 000 và yêu cầu HS điền dấu >; < ; =. - Vì sao điền dấu < ? - Ghi bảng: 76200 76199 và y/c HS SS - Vì sao ta điền nh vậy? - Khi SS các số có 4 chữ số với nhau ta so sánh ntn? + GV khẳng định: Với các số có 5 chữ số ta cũng so sánh nh vậy HĐ 2: Thực hành: *Bài 1; 2; 3: BT yêu cầu gì? - GV y/c HS tự làm vào phiếu HT - Muốn tìm đợc số lớn nhất , số bé nhất ta làm ntn? - Yêu cầu HS làm vở - Chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Tổng kết giờ học - Dặn HS về ôn bài. - Lên bảng chữa bài 1,2 VBT - HS nêu: 99 999 < 100 000 - Vì: 99 999 có ít chữ số hơn 100 000 - HS nêu: 76200 > 76199 - Vì số 76200 có hàng trăm lớn hơn số 76199 - Ta SS từ hàng nghìn. Số nào có hàng nghìn lớn hơn thì lớn hơn. - Nếu hai số có hàng nghìn bằng nhau thì ta SS đến hàng trăm. Số nào có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn. - Nếu hai số có hàng trăm bằng nhau thì ta SS đến hàng chục. Số nào có hàng chục lớn hơn thì lớn hơn. - Nếu hai số có hàng chục bằng nhau thì ta SS đến hàng đơn vị. Số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn. - Nếu hai số có hàng nghìn , hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị bằng nhau thì hai số đó bằng nhau. + HS đọc quy tắc - Điền dấu > ; <; = 4589 < 10 001 35276 > 35275 8000 = 7999 + 1 99999 < 100000 89156 < 98 516 67628 < 67728 69731 > 69713 89999 < 90000 - Tìm số lớn nhất , số bé nhất - Ta cần so sánh các số với nhau a) Số 92386 là số lớn nhất. b)Số 54370 là số bé nhất. _____________________________________________ 171 ĐẠO ĐỨC TiÕt 28: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( TIẾT 1) I. Mơc tiªu -Học sinh hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống; sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ nguồn nước không bò ô nhiễm. -Học sinh biết sử dụng tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước để không bò ô nhiễm. -Học sinh có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước. II. §å dïng - Các tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở các đòa phương; phiếu bài tập cho hoạt động2, 3.Bảng phụ. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u Gi¸o viªn Häc sinh 1. Tỉ chøc 2. KiĨm tra bµi cò 3. D¹y bµi míi H§ 1 :Vẽ tranh hoặc xem ảnh . -GV yêu cầu HS : +Vẽ những gì cần thiết nhất cho cuộc sống hàng ngày. -Yêu cầu các nhóm chọn lấy 4 thứ cần thiết nhất, không thể thiếu và trình bày lí do lựa chọn. H. Nếu không có nước thì cuộc sống sẽ như thế nào? -GV chốt ý, kết luận. H§ 2: Thảo luận nhóm. -Treo bảng phụ chép sẵn các nội dung thảo luận – Gọi HS đọc lại. - Phát phiếu, ø giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận nhận xét việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai? Tại sao? Nếu em có mặt ở đấy, em sẽ làm gì? Vì sao? a. Tắm rửa cho trâu bò ở ngay cạnh giếng nướcăn. b. Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ. c. Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng. d. Để vòi nước chảy tràn bể mà không khóa lại. đ. Không vứt rác trên sông, hồ, biển. -GV nhận xét, chốt ý. H§ 3 : Thảo luận nhóm . -Cả lớp theo dõi. -Làm việc theo nhóm bàn (vẽ tranh, lựa chọn các thứ cần thiết nhất cho cuộc sống hàng ngày.) -HS phát biểu: -Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt. -Chia nhóm - Các nhóm nhận phiếu học tập và thực hiện theo yêu cầu. -Đại diện của các nhóm trình bày, nhóm khác trao đổi – bổ sung ý kiến. -Cả lớp theo dõi. 172 -GV treo bảng phụ.Yêu cầu 1 HS đọc. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn các câu hỏi sau: a) Nước sinh hoạt nơi em đang ở thiếu, thừa hay đủ dùng? b) Nước sinh hoạt nơi em đang ở là sạch hay bò ô nhiễm? c) Ở nơi em sống, mọi người sử dụng nước như thế nào? (Tiết kiệm hay lãng phí? Giữ gìn sạch hay làm ô nhiễm nước?) -GV nhận xét, tổng kết ý kiến, khen ngợi các HS đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình sống. 4. Cđng cè, dỈn dß: - Tỉng kÕt giê häc - DỈn HS vỊ «n bµi. - Quan sát trên bảng – 1 HS đọc câu hỏi, cả lớp đọc thầm theo. -HS thực hiện theo nhóm bàn, ghi lại kết quả. -Các nhóm lần lượt trình bày. Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - Cả lớp theo dõi. _____________________________________ ThĨ dơc TiÕt 55 : ¤n bµi thĨ dơc víi hoa hc cê. Trß ch¬i : “Hoµng Anh - Hoµng Ỹn” I. Mơc tiªu - ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung víi hoa hc cê. Yªu cÇu thc bµi vµ thùc hiƯn ®ỵc ®éng t¸c t¬ng ®èi chÝnh x¸c. - Ch¬i trß ch¬i : Hoµng Anh - Hoµng Ỹn hc ch¬i trß ch¬i HS yªu thÝch. Yªu cÇu biÕt tham gia ch¬i t¬ng ®èi chđ ®éng. - RÌn lun thĨ lùc II. §Þa ®iĨm, ph¬ng tiƯn §Þa ®iĨm : Trªn s©n trêng, vƯ sinh s¹ch sÏ. Ph¬ng tiƯn : Cßi, Cê III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp Gi¸o viªn Häc sinh 1. PhÇn më ®Çu * GV nhËn líp phỉ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc. - GV ®iỊu khiĨn líp - Ch¬i trß ch¬i : BÞt m¾t b¾t dª 2. PhÇn c¬ b¶n. * ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung víi cê - GV ®i ®Õn tõng tỉ sưa sai - Ch¬i trß ch¬i : Hoµng Anh - Hoµng Ỹn hc ch¬i trß ch¬i HS a thÝch. - GV chia HS trong líp thµnh c¸c ®éi ®Ịu nhau 3. PhÇn kÕt thóc * GV ®iỊu khiĨn líp - GV cïng HS hƯ thèng bµi * Ch¹y chËm trªn ®Þa h×nh tù nhiªn - HS ch¬i trß ch¬i. * HS triĨn khai ®éi h×nh ®ång diƠn tËp bµi TD p. triĨn chung - Tỉ trëng ®iỊu khiĨn tËp theo tỉ - 1 tỉ thùc hiƯn tèt lªn biĨu diƠn ®Ĩ c¶ líp xem. - HS ch¬i trß ch¬i * §i l¹i hÝt thë s©u 173 - GV nhận xét giờ học. ___________________________________________________________________ Ngày soạn: 11/03/2011 Ngày giảng: Thứ ba /15/3 /2011 Toán Tiết 137 : Luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố về so sánh các số có 5 chữ số, thứ tự các số. Củng cố các phép tính với số có bốn chữ số. - Rèn KN so sánh số và tính toán cho HS - GD HS chăm học. II. Đồ dùng GV : Bảng phụ HS : SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Luyện tập: *Bài 1/ 148: Đọc đề? - Muốn điền số tiếp theo ta làm ntn? - Giao phiếu BT - Gọi 3 HS chữa bài. - Chấm bài, nhận xét. *Bài 2/ 148: BT yêu cầu gì? - Nêu cách SS số? - Gọi 2 HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét. *Bài 3/ 148:-Đọc đề? - Tính nhẩm là tính ntn? - Gọi HS nêu miệng - Nhận xét, cho điểm. *Bài 4/ 148: -Đọc đề? - Khi đặt tính em cần lu ý điều gì? - Ta thực hiện tính theo thứ tự nào? - Y/c HS tự làm bài. - Chấm bài, nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò: - Tổng kết giờ học - Dặn HS về ôn bài. - Chữa bài 1,2 VBT - Điền số -Ta lấy số đứng trớc cộng thêm 1 đơn vị: 1 trăm; 1 nghìn. 99600; 99601; 99602; 99603; 99604. 18200; 18300; 18400; 18500; 18600. 89000; 90000; 91000; 92000; 93000. - Điền dấu > ; < ; = - HS nêu - Lớp làm phiếu HT 8357 > 8257 3000 + 2 < 3200 36478 < 36488 6500 + 200 > 6621 89429 > 89420 8700 700 = 8000 - Tính nhẩm - HS nêu KQ a) 5000 b) 6000 9000 4600 7500 4200 9990 8300 - Đặt tính rồi tính - Đặt các hàng thẳng cột với nhau - Từ phải sang trái. - Làm vở KQ nh sau: a) 5727 b) 1410 3410 3978 ___________________________________ Chính tả ( Nghe - viết ) Tiết 219 : Cuộc chạy đua trong rừng. I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : 174 - Nghe - viết đúng đoạn tóm tắt truyện Cuộc chạy đua trong rừng. - Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai ; l/n II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết các từ ngữ trong đoạn văn BT2 HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới HĐ 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. HĐ 2. HD HS nghe - viết. a. HD HS chuẩn bị - GV đọc bài viết. - Đoạn văn trên có mấy câu ? - Những chữ nào trong đoạn viết hoa ? b. GV đọc bài. c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS HĐ 3. HD HS làm BT * Bài tập 2a / 83. - Nêu yêu cầu BT 4. Củng cố, dặn dò: - Tổng kết giờ học - Dặn HS về ôn bài. - Chữa bài 2/ VBT - HS nghe, theo dõi SGK. + 3 câu + Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và tên nhân vật. - HS tập viết các từ dễ sai vào bảng con. - HS viết bài vào vở. + Điền vào chỗ trống l hay n - 1 HS lên bảng làm BT. - Cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét. - Lời giải : thiếu niên, nai nịt, khăn lụa, thắt lỏng, rủ sau lng, sắc nâu sẫm, trời lạnh buốt,, mình nó, chủ nó, từ xa lại. _________________________________________ Tự nhiên xã hội. Tiết 55: Thú( tiếp theo) I- Mục tiêu:Sau bài học, học sinh biết: - Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà đợc QS. - Nêu đợc sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú. - Vẽ và tô mầu một loài thú rừng mà em biết. II- Đồ dùng Thầy:- Hình vẽ SGK trang 106, 107 Su tầm các ảnh về các loài thú . Trò:- Su tầm các ảnh về các loài thú nhà. Giấy khổ A4, bút mầu. III- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu ích lợi của các loại thú? 3. Dạy bài mới HĐ 1: QS và thảo luận nhóm Bớc 1: Làm việc theo nhóm - Lên bảng trả lời - Lắng nghe. 175 - Yêu cầu: QS hình trang 104,105, kết hợp tranh mang đến thảo luận: - Kể tên các loài thú rừng mà em biết? - Nêu đặc điểm cấu tao ngoài của từng loại thú rừng đợc QS? - So sánh, tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa 1 số loaị thú rừng và thú nhà? Bớc2: Làm việc cả lớp: *KL: SGV HĐ 2: Thảo luận cả lớp. * Bớc 1: làm việc theo nhóm. Phân loại những tranh ảnh các loài thú theo tiêu chí do nhóm đặt ra. VD: thú ăn thịt, thú ăn cỏ Tại sao chúng ta cần bảo vệ các loài thú rừng? Bớc 2: làm việc cả lớp. HĐ 3: Làm việc cá nhân. Bớc 1:Vẽ 1 con thú rừng mà em u thích. Bớc 2:Trng bày. 4. Củng cố, dặn dò: - Tổng kết giờ học - Dặn HS về ôn bài. - Thảo luận. - Hổ,báo, s tủ - HS chỉ và mô tả tên, nói rõ bộ phận của từng con thú. - Giống nhau: Có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa. - Khác nhau: Thú nhà:Đợc con ngời nuôi dỡng và thuần hoá .Chúng có sự thích nghi với sự nuôi dỡng. Thú rừng:Loài thú sống hoang dã, chúng còn đầy đủ những đặc điểm thích nghi để có thể tự kiến sống trong tự nhiên và tự tồn tại. - Đại diện báo cáo KQ. - Các nhóm phân loại tranh theo tiêu chí của nhóm đa ra. - Chúng ta cần bảo vệ các loài thú rừng:để duy trì nòi giống - Các nhóm trng bày tranh. - Đại diện Diễn thuyết về đề tài của nhóm mình. - HS vẽ 1 con thú rừng mà em u thích. - Trng bày tranh vẽ của mình. ___________________________________________________________________ Ngày soạn: 12/03/2011 Ngày giảng: Thứ t /16/3 /2011 Tập đọc Tiết 220: Cùng vui chơi. I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : đẹp lắm, nắng vàng, bóng lá, bay lên, + Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu ND bài : Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ ngời - Học thuộc lòng bài thơ. + GD KNS: KN giao tiếp , KN hợp tác, II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ ND bài đọc. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới HĐ 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) HĐ 2. Luyện đọc - Đọc bài: Cuộc chạy đua trong rừng 176 a. GV đọc bài thơ. b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng dòng thơ - GV kết hợp sửa phát âm cho HS * Đọc từng khổ thơ trớc lớp - GV HD HS ngắt nhịp giữa các dòng thơ. - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài. * Đọc từng khổ thơ trong nhóm * Đọc đồng thanh bài thơ. HĐ 3. HD HS tìm hiểu bài - Bài thơ tả hoạt động gì của HS ? - HS chơi đá cầu vui và khéo léo ntn ? - Em hiểu" chơi vui học vui "là thế nào ? HĐ 4. Học thuộc lòng bài thơ. - GV HD HS học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ 4. Củng cố, dặn dò: - Tổng kết giờ học - Dặn HS về ôn bài. - HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ. - HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ trớc lớp. - HS đọc theo nhóm đôi. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. + Chơi đá cầu trong giờ ra chơi. + Trò chơi rất vui mắt : quả cầu giấy màu xanh, bay lên bay xuống , các bạn chơi rất khéo léo : nhìn rất tinh, đá rất dẻo + Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoait mái, tăng thêm tình đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn. - 1 HS đọc lại bài thơ - Cả lớp thi học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. _______________________________________________ Toán Tiết 138 : Luyện tập I. Mục tiêu- Củng cố về thứ tự các số trong phạm vi 100 000. Tìm thành phần cha biết của phép tính. Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Luyện ghép hình. - Rèn KN tính và giải toán cho HS - GD HS chăm học toán. II. Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT- 8 hình tam giác HS : SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong giờ luyện tập) 3. Luyện tập: *Bài 1/ 149:-Đọc đề? - Y/c HS tự làm bài vào nháp - Gọi 3 HS chữa bài. - Nhận xét, cho điểm. *Bài 2/ 149: BT yêu cầu gì? - X là thành phần nào của phép tính? - Nêu cách tìm X? - Gọi 3 HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét. *Bài 3/ 149: -Đọc đề? - BT cho biết gì? - Viết số thích hợp a)3897; 3898; 3899; 3900; 3901; 3902. b)24686; 24687; 24688; 24689; 24690. c)99995; 99996; 99997; 99998; 99999; 100 000. - Tìm X - HS nêu - HS nêu - Lớp làm phiếu HT a)X + 1536 = 6924 b) X x 2 = 2826 X = 6924 1536 X = 2826 : 2 X = 5388 X = 1413 - HS đọc - 3 ngày đào 315 m mơng - 8 ngày đào bao nhiêu m mơng - Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 177 - BT hỏi gì? - BT thuộc dạng toán nào? - Gọi 1 HS làm trên bảng Tóm tắt 3 ngày : 315 m 8 ngày : m? - Chấm bài, nhận xét. *Bài 4/ 149: Treo bảng phụ -Y/c HS quan sát và tự xếp hình. 4 .Củng cố, dặn dò: - Tổng kết giờ học - Dặn HS về ôn bài. - Lớp làm vở Bài giải Số mét mơng đào trong một ngày là: 315 : 3 = 105(m) Tám ngày đào số mét mơng là: 105 x 8 = 840(m ) Đáp số: 840 mét - HS tự xếp hình __________________________________________ Luyện từ và câu Tiết 221:Nhân hoá.Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than I. Mục tiêu - Tiếp tục học về nhân hoá. - Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? - Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết BT2, phiếu viết truyện vui BT3. HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới HĐ1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. HĐ2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 85. - Nêu yêu cầu BT + Trong bài cây cối và sự vật tự xng là gì ? + Cách xng hô ấy có tác dụng gì ? * Bài tập 2 / 85 - Nêu yêu cầu BT. + Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi để làm gì ? - GV nhận xét * Bài tập 3 / 86 - Nêu yêu cầu BT + Chọn dấu phẩy, dấu chấm hay dấu chấm than để điền vào từng ô trống trong chuyện vui sau - GV nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - Tổng kết giờ học - Chữa bài 1,2 VBT + Bèo lục bình tự xng là tôi + Xe lu tự xng là tớ. + Cách xng hô ấy có tác dụng làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống nh 1 ngời bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta. - 3 HS lên bảng gạch chân dới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? - HS nhận xét - Lớp làm bài vào vở - Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. - Cả 1 vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tởng nhớ ông. - Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất - 1 HS đọc ND bài tập - Lớp theo dõi trong SGK - 1 HS lên bảng làm bài - Nhận xét 178 - Dặn HS về ôn bài. ___________________________________________________________________ Ngày soạn: 13/03/2011 Ngày giảng: Thứ năm /17/3 /2011 Toán Tiết 139 : Diện tích của một hình I. Mục tiêu - HS bớc đầu làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tợng về diện tích, diện tích bé hơn, diện tích bằng nhau. - Rèn Kn nhận biết về diện của 1 hình. - GD HS chăm học để áp dụng vào thực tế. II. Đồ dùng GV : Các hình minh hoạ trong SGK Bảng phụ HS : SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới HĐ 1: GT về diện tích của một hình VD1:-Đa ra hình tròn. Đây là hình gì? - Đa tiếp HCN: Đây là hình gì? - Đặt HCN lên trên hình tròn, ta thấy HCN nằm gọn trong hình tròn, ta nói diện tích HCN bé hơn diện tích hình tròn. VD2:-Đa hìnhA. Hình A có mấy ô vuông? Ta nói DT hình A bằng 5 ô vuông. - Đa hình B. Hình B có mấy ô vuông? - Vật DT hình B bằng mấy ô vuông? Ta nói: DT hình A bằng DT hình B. - Tơng tự GV đa VD3 và KL: Diện tích hình P bằng tổng DT hình M và hình N. HĐ 2: Luyện tập: *Bài 1/ 150:Treo bảng phụ - GV hỏi - Nhận xét. *Bài 2/ 150: a) Hình P gồm bao nhiêu ô vuông? b) Hình Q gồm bao nhiêu ô vuông? c) So sánh diện tích hình P với diện tích hình Q? * Bài 3/ 150:- BT yêu cầu gì? - GV yêu cầu HS cắt đôi hình A theo đ- ờng cao của tam giác. - Ghép hai mảnh đó thành hình B - So sánh diện tích hai hình ? ( Hoặc có thể cắt hình B để ghép thành hình A rồi so sánh) 4. Củng cố, dặn dò: - Tổng kết giờ học. - Dặn HS về ôn bài. - Chữa bài 1,2 VBT - Hình tròn. - Hình chữ nhật - HS nêu: Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn. - Có 5 ô vuông - Có 5 ô vuông - 5 ô vuông - Nêu: Diện tích hình A bằng diện tích hình B - Nêu: Diện tích hình P bằng tổng DT hình M và hình N. - Câu nào đúng, câu nào sai - HS trả lời. + Câu a sai + Câu b đúng + Câu c sai a) Hình P gồm 11 ô vuông b) Hình Q gồm 10 ô vuông c) diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q. Vì: 11 > 10. - So sánh diện tích hình A với diện tích hình B. - HS thực hành trên giấy. - Rút ra KL: Diện tích hình A bằng diện tích hình B. ___________________________________ Tập viết Tiết 222: Ôn chữ hoa T ( tiếp theo ) I. Mục tiêu 179 . là đúng hay sai? Tại sao? Nếu em có mặt ở đấy, em sẽ làm gì? Vì sao? a. Tắm rửa cho trâu bò ở ngay cạnh giếng nướcăn. b. Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ. c. Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng