TU N 28 Thửự hai ngaứy 14 thaựng 3 naờm 2011 Chào cờ Tập đọc - Kể chuyện Cuộc chạy đua trong rừng I. Mục tiêu * Tập đọc + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy, - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu ND câu chuyện : Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan * Kể chuyện - Rèn kĩ năng nói : Dựa vào điểm tựa là các tranh minh hoạ từng đoạn câu chuyện, HS kể lại đợc toàn bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa Con, biết phối hợp lời kể - Rèn kĩ năng nghe. *Giáo dục hs không nên chủ quan II. Đồ dùng GV: Tranh minh hoạ câu chuyện HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài *Hoạt động 2 : Luyện đọc a. GV đọc toàn bài b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu - GV kết hợp sửa phát âm cho HS * Đọc từng đoạn trớc lớp. - GV HD HS nghỉ hơi đúng 1 số đoạn văn - Tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới * Đọc từng đoạn trong nhóm * Đọc đồng thanh toàn bài *Hoạt động 3 : HD HS tìm hiểu bài - Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi nh thế nào ? - Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì ? - Nghe cha nói Ngựa Con phản ứng nh thế - HS nối nhau đọc từng câu trong bài - HS đọc 4 đoạn trớc lớp. - HS đọc theo nhóm đôi. - Cả lớp đọc đồng thanh - Chú sửa soạn cuộc đua không biết chán. Chú mải mê soi bóng mình dới dòng suối - Ngựa Cha thấy con chỉ mải ngắm vuốt, khuyên con: Phải đến bác thợ rèn xem lại bộ móng. Nó cần thiết hơn cho bộ đồ đẹp. nµo ? - V× sao Ngùa Con kh«ng ®¹t kÕt qu¶ trong héi thi ? - Ngùa Con rót ra bµi häc g× ? *Ho¹t ®éng 4 : Lun ®äc l¹i - GV ®äc mÉu ®o¹n v¨n. - HD HS ®äc ®óng - Ngùa Con ngóng ngy, ®Çy tù tin ®¸p : Cha yªn t©m ®i, mãng cđa con ch¾c l¾m. Con nhÊt ®Þnh sÏ th¾ng. - Ngùa con chn bÞ cc thi kh«ng chu ®¸o - §õng bao giê chđ quan, dï lµ viƯc nhá. + 1, 2 nhãm HS tù ph©n vai ®äc l¹i chun KĨ chun 1. GV nªu nhiƯm vơ - Dùa vµo 4 tranh minh ho¹ 4 ®o¹n c©u chun, kĨ l¹i toµn chun b»ng lêi cđa Ngùa Con. 2. HD HS kĨ chun theo lêi Ngùa Con - GV HD HS QS kÜ tõng tranh - HS nghe. - HS nãi néi dung tõng tranh. - 4 HS tiÕp nèi nhau kĨ l¹i tõng ®o¹n cđa c©u chun theo lêi Ngùa Con. - 1 HS kĨ toµn bé c©u chun. - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt IV. Cđng cè, dỈn dß - GV nhËn xÐt chung tiÕt häc. TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I. Mơc tiªu: - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. - Tìm số lớn nhất, nhỏ nhất trong một nhóm các số có 5 chữ số. - Củng cố thứ tự trong nhóm các số có 5 chữ số. II. §å dïng d¹y häc:- Bảng phụ viết nội dung BT 1-2 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß * Ho¹t ®éng 1: Giới thiệu bài: * Ho¹t ®éng 2. Hướng dẫn so sánh các số trong phạm vi 100.000 + So sánh hai số có các chữ số khác nhau. + So sánh hàng chục nghìn với nhau như thế nào? +Nếu hai số có hàng chục nghìn bằng nhau thì ta so sánh tiếp như thế nào? +Nếu hai số có hàng nghìn bằng nhau thì ta so - HS l¾ng nghe. - HS điền dấu, lớp làm vào nháp. sánh tiếp như thế nào? +Nếu hai số có hàng trăm bằng nhau thì ta so sánh tiếp như thế nào? + Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vò bằng nhau thì sao? - Yêu cầu Hs so sánh 76200 …76199 và giải thích kết quả so sánh? * Ho¹t ®éng 3 : Luyện tập thực hành Bài 1: (SGK)- Yêu cầu HS tự làm. - Yêu cầu HS giải thích về một số dấu điền được Bài 2:- Yêu cầu HS tự làm và giải thích về cách điền của các dấu. Bài 3: - cho HS làm theo nhóm - yc hs giải thích Bài 4:- - Yêu cầu HS tự làm bài ë nhµ. * Ho¹t ®éng 4 : Củng cố, dặn dò - Về nhà luyện tập thêm về so sánh các số trong phạm vi 100.000. - Nhân xét tiết học. 99999 < 100.000 - Vì 99999 kém 100.000 một đơn vò. - 76200 > 76199 - HS nêu ý kiến. -1HS nêu, HS khác nhận xét, bổ sung. - HS suy nghó, trả lời. - 2HS lên bảng làm bài, lớp làm SGK. 4589 < 10001 35276 > 35275 -2HS nêu. - 1HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK. - HS nhân phiếu, thảo luận làm vào phiếu và dán kết quả lên bảng. ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (Tiết 1) I. Mơc tiªu: HS hiểu - Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. - Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ nguồn nước không bò ô nhiễm. - Biết sử dụng tiết kiệm nước. Biết bảo vệ nguồn nước để không bò ô nhiễm. II. Tµi liƯu vµ ph¬ng tÞªn :- Vở BT Đạo Đức. - Các tư liệu về sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước của đòa phương. III. C¸c hoat ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß *Ho¹t ®éng 1: Xem ảnh. - Cho HS xem các ảnh chụp trong SGK/tr 42- 43 và nêu tác dụng của nước. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm. - Mời đại diện các nhóm trình bày. Kết luận : . *Ho¹t ®éng 2 : Thảo luận nhóm. - Phát phiếu thảo luận cho các nhóm và - Quan s¸t 7 ảnh. - HS chia làm 6 nhóm, thảo luận - Đại diện nhóm trình bày. - HS lắng nghe. - HS chia làm 6 nhóm, nhận phiếu và thảo giao nhiệm vụ - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Kết luận : *Ho¹t ®éng 3: Thảo luận nhóm. - Phát phiếu thảo luận cho các nhóm : - Tổng kết ý kiến, khen ngợi HS đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước nơi mình sống. - Hướng dẫn thực hành. - Tìm hiểu thực tế sử dụng nước ở gia đình, nhà trường luận, ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến. - HS lắng nghe. - HS chia thành nhóm 6 người, nhận phiếu và thảo luận. - Các nhóm khác trao đổi bổ sung ý kiến. Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011 ThĨ dơc ¤n bµi thĨ dơc víi hoa hc cê. Trß ch¬i : Hoµng Anh - Hoµng Ỹn. I. Mơc tiªu - ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung víi hoa hc cê. Yªu cÇu thc bµi vµ thùc hiƯn ®ỵc ®éng t¸c t¬ng ®èi chÝnh x¸c. - Ch¬i trß ch¬i : Hoµng Anh - Hoµng Ỹn hc ch¬i trß ch¬i HS yªu thÝch. Yªu cÇu biÕt tham gia ch¬i t¬ng ®èi chđ ®éng. - BiÕt ho¹t ®éng tËp thĨ. II. §Þa ®iĨm, ph¬ng tiƯn §Þa ®iĨm : Trªn s©n trêng, vƯ sinh s¹ch sÏ. Ph¬ng tiƯn : Cßi, Cê III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1. PhÇn më ®Çu * GV nhËn líp phỉ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc. - GV ®iỊu khiĨn líp 2. PhÇn c¬ b¶n - Ch¬i trß ch¬i : BÞt m¾t b¾t dª * ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung víi cê - GV ®i ®Õn tõng tỉ sưa sai 3. PhÇn kÕt thóc - Ch¬i trß ch¬i : Hoµng Anh - Hoµng Ỹn hc ch¬i trß ch¬i HS a thÝch. - GV chia HS trong líp thµnh c¸c ®éi ®Ịu nhau * GV ®iỊu khiĨn líp - GV cïng HS hƯ thèng bµi * Ch¹y chËm trªn ®Þa h×nh tù nhiªn - HS ch¬i trß ch¬i. * HS triĨn khai ®éi h×nh ®ång diƠn tËp bµi TD ph¸t triĨn chung - Tỉ trëng ®iỊu khiĨn tËp theo tỉ - 1 tỉ thùc hiƯn tèt lªn biĨu diƠn ®Ĩ c¶ líp xem. - HS ch¬i trß ch¬i * §i l¹i hÝt thë s©u - GV nhận xét giờ học. Tập đọc Cùng vui chơi I. Mục tiêu + Đọc đúng toàn bài. + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ: Đẹp lắm, nắng vàng, bóng lá, bay lên, + Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu ND bài: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ ngời - Học thuộc lòng bài thơ. +Giáo dục hs luôn tham gia nhiệt tình các tro chơi. II. Đồ dùng GV: Tranh minh hoạ ND bài đọc. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài * Hoạt động 2. Luyện đọc a. GV đọc bài thơ. b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng dòng thơ - GV kết hợp sửa phát âm cho HS * Đọc từng khổ thơ trớc lớp - GV HD HS ngắt nhịp giữa các dòng thơ. - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài. * Đọc từng khổ thơ trong nhóm * Đọc đồng thanh bài thơ. * Hoạt động 3. HD HS tìm hiểu bài - Bài thơ tả hoạt động gì của HS ? - HS chơi đá cầu vui và khéo léo ntn ? - Em hiểu " chơi vui học vui " là thế nào ? * Hoạt động 4 : Học thuộc lòng bài thơ. - GV HD HS học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ - HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ. - HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ trớc lớp. - HS đọc theo nhóm đôi. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - Chơi đá cầu trong giờ ra chơi. - Trò chơi rất vui mắt : quả cầu giấy màu xanh, bay lên bay xuống , các bạn chơi rất khéo léo : nhìn rất tinh, đá rất dẻo - Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoait mái, tăng thêm tình đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn. + 1 HS đọc lại bài thơ - Cả lớp thi học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. IV. Cđng cè, dỈn dß - GV nhËn xÐt chung tiÕt häc. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mơc tiªu - Củng cố về so sánh các số có 5 chữ số - Củng cố về thứ tự các số có 5 chữ số. - Củng cố về các phép tính với số có 4 chữ số. II. §å dïng d¹y häc:- Bảng viết nội dung BT1. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß * Ho¹t ®éng 1 : Giới thiệu bài : * Ho¹t ®éng 2 : Hướng dẫn luyện tập. *Bài 1: - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm + Trong dãy số này, số nào đứng liền sau số 99600 ? - 99600 cộng thêm mấy để bằng 99601 ? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Các số trong dãy số thứ hai là những số như thế nào ? - GV nhận xét cho điểm. *Bài 2: <, > , = ? - Yêu cầu HS tự làm phần a) - Yêu cầu HS giải thích cách điền dấu so sánh của một số trường hợp trong bài. - Yêu cầu HS làm phần tương tự - Nhận xét và cho điểm. *Bài 3: Tính nhẩm ‘Thi tiếp sức’ - Nêu cách chơi, luật chơi. - Nhậnh xét, tuyên dương đội thắng. Bài 4 : -Yêu cầu HS suy nghó và nêu số tìm được. + Vì sao số 99999 là số có 5 chữ số lớn nhất ? Bài 5 : - Đặt tính rồi yêu cầu HS tự làm bài. * Ho¹t ®éng 3 : Củng cố, dặn dò. - VN làm bài tập thêm và chuẩn bò bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe - Lớp làm vào SGK. - Số 99601 - 99600 + 1 = 99601 - Là những số tròn trăm - Một HS làm, lớp làm vào SGK. a) 8357 > 8257 63478 > 36488 - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập. - HS chia làm hai nhóm, mỗi nhóm cử hai em lên tiếp sức làm bài, cả lớp làm vào SGK. - 4HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở. a) b) 1410 8326 8460 :6 = + 2473 + 4916 1326 x 3 = 5727 13242 ¢m nh¹c ¤n : tiÕng h¸t b¹n bÌ m×nh. TËp kỴ khu«ng nh¹c (Gi¸o viªn chuyªn so¹n gi¶ng) Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2011 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mơc tiªu: - Luyện đọc, viết số. - Nắm thứ tự các số trong phạm vi 100 000 - Luyện dạng bài tập tìm thành phần chưa biết của phép tính. Luyện giải toán. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß * Ho¹t ®éng 1 : Giới thiệu bài, ghi tên bài * Ho¹t ®éng 2 : Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài : Bài 2: - BT yêu cầu làm gì ? - Yêu cầu HS tự làm. - Yêu cầu HS giải thích cách làm của từng bài. - GV nhận xét cho điểm. Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc đề bài và phân tích đề - BT thuộc dạng toán gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài : - Nhận xét, chữa bài. Bài 4 : HS quan sát và tự ghép hình * Ho¹t ®éng 3 : Củng cố, dặn dò : - VN ôn bài, chuẩn bò bài sau. - Nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp. - Lớp làm vào vở, 3HS lên bảng làm a) 3897, 3898, 3899, 38100, 38101 - Tìm x ; - 4HS làm trên bảng, lớp làm vở. -HS thực hiện - 1HS lên bảng làm tóm tắt, lớp làm vào vở LUYỆN TỪ – CÂU NHÂN HÓA : ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ? I. Mơc ®Ých - yªu cÇu: - Tiếp tục học về nhân hóa. - ¤ân tập cách đọc và trả lời câu hỏi để làm gì ? - ¤ân luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. - Gi¸o dơc hs kh«ng nªn nh×n bµi cđa b¹n. II. §å dïng d¹y häc: Bảng lớp viết 3 câu văn ở BT2. - 3 tờ phiếu viết truyện vui ở BT3. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1. Giới thiệu bài :ghi tên bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: -Yêu cầu học sinh đọc 2 đoạn thơ -Trong những câu thơ vừa đọc,cây cối và sự vật tự xưng là gì ?cách xưng hô như vậy có tác dụng gì ? Kết luận: Để cây cối,con vật tự xưng bằng các từ tự xưng của người như tôi, tớ, mình là một cách nhân hóa. +Bài 2: Gọi một học sinh đọc đề, Gọi HS đọc các câu văn trong bài tập - Gọi học sinh khác đọc lại câu văn trong bài - Yêu cầu HS suy nghó và ï làm bài - Yêu cầu HS nhận xét bài làm + Bài 3: -Yêu cầu HS đọc thầm bài tập - Bài tập yêu cầu làm gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập, sau đó gọi một HS lên bảng làm bài. -Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài của nhau. 3. Củng cố dặn dò - Về nhà đặt 3 câu hỏi theo mẫu ‘Để làm gì ?’ Sau đó trả lời các câu hỏi này. - Nhận xét tiết học -1HS đọc đề bài, lớp theo dõi SGK. - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc ĐT. - Bèo tự xưng là tôi, xe lu – tớ. Cách xưng hô như thế làm cho chúng ta dễ cảm thấy bèo lục bình và xe lu như những người bạn đang nói chuyện với chúng ta - HS lắng nghe. học sinh ở lớpï đọc thầm. 1HS đọc, cả lớp theo dõi. - 3HS lên bảng, gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi ‘Để làm gì’ ? HS cả lớp làm vào vở bài tập. - Đặt dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào vò trí thích hợp trong câu. - HS cả lớp làm bài , cả lớp theo dõi, nhận xét. TỰ NHIÊN – Xà HỘI MẶT TRỜI I. Mơc tiªu : - Biết được mặt trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt. - Biết được vai trò của mặt trời với sự sống trên trái đất - Biết một số ứng dụng của con người và bản thân gia đình trong việc sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày. II. Chn bÞ: - Phiếu thảo luận nhóm. - Một số tranh ảnh minh họa. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß *Ho¹t ®éng 1 : Mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt. - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi trong SGK. 1. Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng vẫn nhìn rõ mọi vật? 2. Khi ra ngoài nắng em thấy thế nào? - Qua kết quả thảo luận em có những kết luận gì về mặt trời? Kết luận : *Ho¹t ®éng 2: Vai trò của mặt trời đối với cuộc sống. - Yêu cầu thảo luận nhóm theo 2 câu hỏi sau: 1. Theo em mặt trời có vai trò gì? 2. Hãy lấy ví dụ để chứng minh vai trò của mặt trời. Kết luận: Mặt trời chiếu sáng và tỏa nhiệt, cây cỏ mới xanh tươi, người và động vật khỏe mạnh. * Ho¹t ®éng 3: Sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời. - Để đảm bảo được sức khỏe cũng như cuộc sống của con người, loài vật, cây cỏ trên trái đất, chúng ta luôn sử dụng hợp lí nguồn sáng và nguồn nhiệt của mặt trời. + Vậy chúng ta phải sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời vào những công việc gì? Kết luận: - Gia đình em sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời vào những công việc gì? Nhận xét Tổng kết các ý kiến của nội dung bài học. - Dặn dò, nhận xét tiết học. - Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày. - … Nhờ có ánh sáng mặt trời. - … Nóng, khát nước và mệt. Đó là do mặt trời tỏa nhiệt - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2HS nhắc lại. 2HS trả lời. - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày. - Cung cấp nhiệt và ánh sáng cho muôn loài. - Cung cấp ánh sáng để con người, cây cối sinh sống. - Mùa đông giá lạnh nhưng con người vẫn sống được là nhờ mặt trời cung cấp nhiệt, sưởi ấm đảm bảo sự sống. - Ban ngày không cần thắp đèn ta vẫn nhìn thấy mọi vật là do có mặt trời chiếu sáng … - Phơi quần áo, phơi thóc, đỗ, rơm, dạ … - Cung cấp ánh sáng để cây quang hợp CHÍNH TẢ CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I. Mơc ®Ých - yªu cÇu + KT: Nghe viÕt chÝnh x¸c ®o¹n trong bµi: Cc ch¹y ®ua trong rõng, lµ ®óng c¸c bµi tËp + KN: RÌn kü n¨ng nghe vµ viÕt ®óng, s¹ch, ®Đp, ®óng tèc ®é. + T§: Gi¸o dơc HS cã ý thøc cÈn thËn,kh«ng chđ quan. II. §å dïng d¹y häc: - Bảng lớp viết (2 lần) các từ ngữ trong đoạn văn ở bài tập III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß * Ho¹t ®éng 1 : Giới thiệu bài * Ho¹t ®éng 2: HS nghe viết : - Giáo viên đọc một lần + Đọc đoạn văn trên có mấy câu ? + Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa? - Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm từ, chữ dễ viết sai. - Giáo viên chốt lại và đọc cho HS viết vào bảng con, 1HS viết bảng lớp. * Ho¹t ®éng 3: Viết vào vở. - GV đọc, HS viết vào vở. - Chấm chữa bài. - GV đọc, HS đọc soát lỗi - GV thu chấm tổ 4. Nhận xét. - Hướng dẫn làm bài tập 2b - Yêu cầu HS tự làm bài - GV chốt lời giải đúng * Ho¹t ®éng 4 : Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS về nhà đọc lại đoạn văn ở bài tập 2 - HS lắng nghe. - 2HS đọc lại. - 3 câu. - Chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu, tên nhân vật. - HS viết : khỏe, giành, nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn HS viết vào vở. - HS đổi chéo vở kiểm tra. - HS đọc yêu cầu. - 1HS lên bảng làm bài - 4HS đọc lại và làm vào vở bài tập. a- Nªn, nai, lơa, láng, lng, n©u, l¹nh, nã, nã, l¹i. b- VỊ nhµ Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011 ThĨ dơc ¤n bµi thĨ dơc víi hoa hc cê Trß ch¬i : Nh¶y « tiÕp søc I. Mơc tiªu - ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung víi hoa hc cê. Yªu cÇu thc bµi vµ thùc hiƯn ®ỵc ®éng t¸c t¬ng ®èi chÝnh x¸c. - Ch¬i trß ch¬i : Nh¶y « tiÕp søc. Yªu cÇu tham gia ch¬i t¬ng ®èi chđ ®éng. II. §Þa ®iĨm, ph¬ng tiƯn §Þa ®iĨm : Trªn s©n trêng, vƯ sinh s¹ch sÏ. Ph¬ng tiƯn : KỴ s©n, hoa. III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp [...]... sinh Một HS lên bảng lớp, lớp viết bảng con -HS thực hiện theo YC -HS lắng nghe - 2HS đọc thuộc lòng bài thơ ‘ - 2HS đọc thuộc lòng 3khổ thơ cuối -HS đọc thầm 2, 3 lượt các khổ thơ 2, 3, 4 để thuộc các khổ thơ - HS viết những từ ngữ dễ viết sai - HS viết vào vở khổ thơ 2, 3, 4 - 1HSđọc, cả lớp theo dõi - HS nhận phiếu, thảo luận và ghi kết quả, dán lên bảng và sửa bài - HS đọc lại và làm vào VBT + Lời... lớp theo dõi Khi viết các tin thể thao, các em phải SGK đảm bảo tính trung thực của tin, nghóa là - 3, 5 HS đọc, lớp theo dõi viết đúng sự thật, nên viết ngắn gọn, đủ ý - Gọi 3, 5 HS đọc bài trước lớp, yêu cầu - HS viết bài HS cả lớp theo dõi - Nhận xét và cho điểm - 1 số HS cầm vở đọc bài viết 3 Củng cố, dặn dò - Về tiếp tục suy nghó, hoàn chỉnh lời kể về một trận thi đấu thể thao để có một bài... HS nêu chữ - 1HS lên bảng, lớp bảng con - Cho HS viết trên bảng con - HS viết vào vở * Ho¹t ®éng 3: Hướng dẫn HS viết vào vở - Nhắc nhở tư thế ngồi viết tập viết - Chấm chữa bài * Ho¹t ®éng 4 : Củng cố, dặn dò - Về viết luyện thêm (2 trang) - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011 TOÁN ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH XĂNG- TI- MÉT VUÔNG I Mơc tiªu: - Biết xăng- ti- mÐt vuông là... tự làm bài Chữa bài, nêu từng câu hỏi cho từng HS trả lời - Bài 3 : -Bài tập yêu cầu làm gì ? - Yêu cầu HS quan sát kó và đoán kết quả Chữa bài : 4 Củng cố, dặn dò - Về nhà ôn bài, chuẩn bò bài sau - Nhận xét giờ học -CHÍNH TẢ CÙNG VUI CHƠI I Mơc ®Ých - yªu cÇu - Nhớ và viết lại chính xác các khổ thơ 2, 3, 4 của bài ‘Cùng vui chơi’ - Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng... trả lời câu hỏi + Bước 1 : Cắt giấy + Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ (Khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ) - Làm khung đồng hồ - Làm mặt đồng hồ - Làm đế đồng hồ + Bước 3: Làm đồng hồ hoàn chỉnh - Yêu cầu 2HS nêu lại * Ho¹t ®éng 3 : Hoạt động thực hành - HS thực hành làm theo từng bước - GV theo dõi, hướng dẫn, nắhc nhở Dặn dò: Giờ học sau mang giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì để thực hành làm đồng... viết chính tả a) Hướng dẫn chuẩn bò : - Gv đọc mẫu bài viết -Yc 2 hs đọc - GV theo dõi, sửa cho HS b)YC HS gấp SGK viết bài vào vở nhắc nhở tư thế ngồi viết c) Chấm chữa bài - Thu vở tổ 1 chấm, nhận xét 3 Hướng dẫn HS làm luyện tập - Gọi 1 HS đọc yêu cầu củabài tập 2b - Yêu cầu HS tự làm : phát phiếu cho các nhóm thảo luận và ghi kết quả - Giáo viên chốt lời giải đúng 4 Củng cố, dặn dò - Nhắc HS nhớ tên... P được tách rời thành 2 hình M, N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích 2 hình M và N II §å dïng d¹y häc - Các miếng bìa, các hình ô vuông thích hợp có các màu khác nhau để minh họa các ví dụ 1, 2, 3 và các bài tập trong SGK III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1 Giới thiệu bài 2 Giới thiệu về diện tích của một hình a) VD1 : Đưa hình tròn như SGK Hỏi : - Đây là hình gì... lớp theo dõi nhận xét - Lắng nghe - Hình tròn - Hình chữ nhật - Quan sát và nhận thấy diện tích hình chữ nhật nhỏ hơn diện tích hình tròn Vậy diện tích hình B bằng mấy ô vuông ? - Có 5 ô vuông c) VD3 : - 2HS nhắc lại - Diện tích hình P bằng mấy ô vuông ? - GV dùng kéo cắt hình P thành 2 hình M và - Có 5 ô vuông N Nếu tách hình P thành 2 hình M và N Em - Diện tích hình B bằng 5 ô vuông hãy nêu số... tích hình A và diện tích hình B? - HS quan sát SGK - Gồm 6 ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích là 1cm2 - Hình B gồm 6 ô vuông 1cm2 Vậy diện tích của hình B là 6 cm2 - Diện tích hai hình này bằng nhau *Bài 3: - BT yêu cầu làm gì ? - GV nhận xét, cho điểm Bài 4:- Yêu cầu HS tự làm bài : - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Thực hiện các phép tính với số đo là diện tích d) Củng cố, dặn dò - 1HS lên bảng làm bài... vuông trong mỗi hình M và N ? - Diện tích hình P bằng 10 ô vuông - Khi đó ta nói diện tích của hình P bằng - Hình M có 6 ô vuông, hình N có 4 ô tổng diện tích của hình M và N vuông - Thì được 10 ô vuông 3 Luyện tập thực hành Bài 1: - Yêu cầu cả lớp quan sát hình - Là diện tích của hình P + Diện tích hình tam giác ABC lớn hơn diện tích hình tứ giác ABCD đúng hay sai ? vì sao ? - 1HS đọc các ý a,b,c trước . vở. a) b) 1410 832 6 8460 :6 = + 24 73 + 4916 132 6 x 3 = 5727 132 42 ¢m nh¹c ¤n : tiÕng h¸t b¹n bÌ m×nh. TËp kỴ khu«ng nh¹c (Gi¸o viªn chuyªn so¹n gi¶ng) Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2011 TOÁN. Nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp. - Lớp làm vào vở, 3HS lên bảng làm a) 38 97, 38 98, 38 99, 38 100, 38 101 - Tìm x ; - 4HS làm trên bảng, lớp làm vở. -HS thực hiện - 1HS lên. ‘ - 2HS đọc thuộc lòng 3khổ thơ cuối. -HS đọc thầm 2, 3 lượt các khổ thơ 2, 3, 4 để thuộc các khổ thơ. - HS viết những từ ngữ dễ viết sai. - HS viết vào vở khổ thơ 2, 3, 4 - 1HSđọc, cả lớp theo