1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án nghiên cứu về phương pháp đo sâu điện

21 838 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 797,5 KB

Nội dung

Đồ án môn: “ Thăm dò điện 2” Mở đầu Đất đá là một phần của trái đất mà con người muốn nghiên cứu. Ngày nay, có nhiều phương pháp để nghiên cứu chúng, trong đó có phương pháp điện. Thăm dò điện là một trong các phương pháp địa vật lý thường được sử dụng để khảo sát cấu trúc hình học và tính chất điện của môi trường đất đá, thông qua đó luận giải các cấu trúc địa chất trong môi trường phục vụ cho nhiều nghiên cứu khác nhau dựa trên quan sát trường điện, trường điện từ tự nhiên hoặc nhân tạo. Tuy nhiên trong đồ án này chúng ta không nghiên cứu chung về phương pháp điện mà chỉ nghiên cứu một phần nhỏ của nó, đó là nghiên cứu về phương pháp đo sâu điện. Nội dung bao gồm: Chương I: Lý thuyết Chương II: Giải quyết vấn đề Chương III: Nhận xét Chương IV: Kết luận Trần Hoài Nam Page 1 máy đđođo đo pin Đồ án môn: “ Thăm dò điện 2” Chương I: Lý thuyết 1. Phương pháp đo sâu điện a. Định nghĩa: Phương pháp đo sâu điện là phương pháp nghiên cứu sự thay đổi điện trở suất biểu kiến dọc theo chiều sâu tại một điểm nào đó bằng cách giữ nguyên tâm hệ điện cực, sau đó tăng dần kích thước hệ điện cực để tăng dần chiều sâu nghiên cứu nhằm khảo sát lát cắt địa điểm theo phương thẳng đứng. (r) = k(r) Với: K = là hệ số thiết bị nếu đo bằng hệ 4 cực đối xứng AMNB. = . là hiệu điện thế giữa hai điện cực thu MN. I = là cường độ dòng điện phát qua điện cực AB. b. Bản chất: Khi đo sâu điện, tâm của thiết bị được cố định, quy định là điểm ghi kết quả hay điểm đo sâu. Do tăng kích thước hệ cực mật độ dòng điện càng thấm xuống sâu, do đó lần lượt các lớp đất đá thể hiện trên đường cong đo sâu. Vì vậy có thể nói rằng đo sâu điện thực chất là dò sâu bằng phương pháp điện. 2. Phương pháp kỹ thuật đo sâu điện a. Đo sâu đối xứng A B Trần Hoài Nam Page 2 Đồ án môn: “ Thăm dò điện 2” M 1 N 1 M 2 N 2 Định nghĩa: Đo sâu đối xứng là phương pháp đo sâu dựa vào hệ thiết bị đối xứng. Tại mỗi kích thước AB ta đo được ∆U và I sau đó tính điện trở suất biểu kiến ρ k (r) ρ k (r)=K Kết quả xây dựng được đường cong đo sâu trên giấy tỉ lệ loga kép. Đó là tương quan hàm số. lg ρ k =f(lg r) Khi M 1 N 1 < A 1 B 1 thế << buộc phải mở M 2 N 2 < A 2 B 2 , M 2 N 2 < A 2 B 2 thế << buộc phải mở M 3 N 3 < A 3 B 3 Nếu A 2 B 2 tiếp tục tăng cho tới khi M 2 N 2 ≤ 1/20A 2 B 2 thì ta lại tiếp tục mở M 3 N 3 =1/3A 3 B 3 . Công việc cứ như vậy cho tới khi kết thúc đo tại một điểm Chú ý: Tại các điểm tăng kích thước MN ta cần phải đo lặp AB và điểm này được gọi là điểm gối. Mỗi cự ly A i B i . ta ghi các giá trị ∆U và I AiBi vào sổ. Quy luật tăng A i B i Để cho trên giấy logarit các vị trí kích thước r đều nhau, nghĩa là trong tỷ lệ logarit kích thước r tăng theo cấp số cộng. lg r i+1 = lg r i + lg n Như vậy trong tỷ lệ số học kích thước r sẽ phải tăng theo cấp số nhân. Trần Hoài Nam Page 3 Đồ án môn: “ Thăm dò điện 2” n r r i i = +1 Người ta chọn n ≈ 1.4 và để đánh dấu kích thước trên đường dây phát được thuận lợi ta lấy tròn các số chẵn như r = 1; 1.5; 2.2; 3.4; 5; 7; 10; 15; 22; 34; 50; 70; 100; 150…. Khi nối đường cong đo ngoài thực tế ρ k , các đoạn có cùng kích thước MN được nối với nhau. Với môi trường phân lớp nằm ngang, điểm gối bao giờ cũng dịch sang phải. Khi môi trường có bất đồng nhất ngang hoặc bất đồng nhất địa phương ở gần các cực thu M, N, điểm gối có thể bắt chéo hoặc dịch ngược sang trái. Đường cong ρ k (r) đo được gọi là đườn cong thực địa. Trong thực tế, đường cong ρ k (r) bao giờ cũng biến đổi từ từ. Điều kiện: - AMNB thẳng hàng, A M N B Góc lệch < 3 o d - Sai lệch d < 5% ; ( = 100m, d 5m.) - Các dây phát dòng OA và OB không rò điện. - Điều kiện để không rò điện thì I ’ < 5% - Nếu I = 100mA thì I ’ <5mA: ta sẽ phát hiện rò điện. + I ’ =0 = 0 + I ’ 0 < 5% + > 5% : có rò điện cánh A nên nhắc B lên. → Phát hiện rò điện, tìm vị trí rò điện. 3. Dáng điệu đường cong đo sâu: Hình dạng đường cong đo sâu điện tùy thuộc vào mối tương quan điện trở suất giữa các lớp đất đá, còn mức độ thể hiện trên đường cong được quyết định bởi chiều dày của lớp.  Các dạng đường cong hai lớp Đường cong đo sâu điện trên môi trường hai lớp có hai dạng sau: + Khi ρ 1 < ρ 2 đường cong đo sâu đi lên. Trần Hoài Nam Page 4 Đồ án môn: “ Thăm dò điện 2” + Khi ρ 1 > ρ 2 đường cong đo sâu đi xuống.  Các dạng đường cong ba lớp Đường cong ba lớp có các tham số: ρ 1 , h 1 , ρ2, h 2 , ρ 3 , h 3 . Tùy thuộc vào mối tương quan điện trở suất của các lớp ρ 1 , ρ 2 , ρ 3 có bốn loại đường cong đo sâu ba lớp như sau:  Các dạng đường cong bốn lớp Đường cong bốn lớp có các tham số: ρ 1 , h 1 , ρ2, h 2 , ρ 3 , h 3 , ρ 4 , h 4 . Tùy thuộc vào mối tương quan điện trở suất của các lớp ρ 1 , ρ 2 , ρ 3 , ρ 4 có tám đường cong đo sâu bốn lớp sau: Trần Hoài Nam Page 5 Loại đường cong Tương quan điện trở Loại đường cong Tương quan điện trở H > < K < > A < < Q > > Loại đường cong Tương quan điện trở Loại đường cong Tương quan điện trở HA > < < AA < < < HK > < > AK < < > QH > > < KH < > < QQ > > > KQ < > > Đồ án môn: “ Thăm dò điện 2” 4. Nguyên lí tương đương của đường cong đo sâu điện:  Hiện tượng tương đương: Là hiện tượng hai lát cắt địa điện có các tham số hoàn toàn khác nhau nhưng lại tạo nên hai đường cong đo sâu gần như trùng nhau (với một sai số nào đó). Hai lát cắt đó được gọi là hai lát cắt tương đương và hai đường cong đo sâu đó cũng gọi là hai đường cong đo sâu tương đương. Như vậy, dạng đường cong đo sâu điện không phụ thuộc vào tham số của lớp thứ nhất (ρ 1 , h 1 ) và lớp cuối cùng (ρ n ), do đó hai lớp này không chịu ảnh hưởng của hiện tượng tương đương. Có nghĩa là hiện tượng tương đương chỉ xảy ra với các lớp giữa. Từ đó, hình thành nên nguyên lý tương đương được phát biểu như sau.  Nguyên lý tương đương: “Một tập hợp các lớp giữa có tham số (ρ i , h i ) thay đổi nhưng vẫn giữ nguyên tính chất điện của lát cắt làm cho đường cong đo sâu gần như trùng nhau”.  Bản chất vật lý của hiện tượng tương đương Bản chất vật lý của hiện tượng tương đương được giải thích như sau: - Khi lớp giữa dẫn điện tốt thì dòng điện chạy song song với mặt lớp do đó độ dẫn dọc của lớp giữ vai trò quyết định đến dạng đường cong, nếu Trần Hoài Nam Page 6 Đồ án môn: “ Thăm dò điện 2” const h S == 2 2 2 ρ thì tính chất địa điện của lát cắt không hề thay đổi, nên trường điện đo được trên mặt đất không đổi. Trường hợp này được gọi là tương đương S và xảy ra đối với đường cong dạng A và dạng H. - Khi lớp giữa có điện trở cao, dòng điện chủ yếu chạy song song với mặt phân lớp, lúc này điện trở ngang của lớp giữ vai trò quyết định đến dạng của đường cong, nếu consthT == 222 . ρ dẫn đến trường điện không thay đổi. Như vậy tính chất điện của lát cắt không đổi nên đường cong hoàn toàn trùng nhau. Trường hợp này được gọi là tương đương T và xảy ra đối với đường cong dạng K và dạng Q. 5. Xử lý số liệu Gồm các bước xử lý trên tuyến, theo diện tích định tính và định lượng. • Phân loại đường cong theo tuyến và theo diện tích - Theo tuyến: cùng dạng đường cong – một loại cùng số lớp địa điện. - Theo diện tích: + số lớp càng tăng nằm càng sâu. + phân chia khu vực có đặc điểm giống nhau. • Bản đồ đẳng ôm Tại mỗi điểm O, thường ở / tiệm cận lấy giá trị ( / tiệm cận) gán vào vị trí điểm đo. Bản đồ định tính vẽ địa hình mặt móng vì càng lớn thì móng nằm càng sâu. 6. Nguyên lý hình thành đường cong đo sâu • Nguyên lý hình thành đường cong đo sâu: Quá trình hình thành đường cong đo sâu điện theo nguyên lý như sau: Trần Hoài Nam Page 7 Đồ án môn: “ Thăm dò điện 2” - Khi kích thước hệ cực r << h 1 thì = lớp thứ nhất. - Tăng kích thước hệ cực, chiều thấm sâu tăng lên ảnh hưởng lên lớp thứ 2, nếu T tăng lên; S tăng lên. + Nếu T tăng nhanh hơn so với S thì sẽ đi lên. + Nếu S tăng nhanh hơn so với T thì sẽ đi xuống. Quá trình sẽ lặp đi lặp lại tùy thuộc vào sự tăng giảm. - Khi r >>, có 3 trường hợp: + Trường hợp 1: S = const, T chứng tỏ = thì tiệm cận 45 o . + Trường hợp 2: S và T tăng như nhau, lúc đó = lớp cuối cùng. + Trường hợp 3: S tăng rất nhanh, T tăng rất ít thì là tiệm cận cắm xuống dưới và bằng -75 o . • Tọa độ các điểm tương đương Khi thay hai lớp nằm trên bằng một lớp tương đương phải tùy thuộc vào dạng đường cong ba lớp tương ứng là loại H, A, K, Q mà có các công thức như sau: • Dạng đường cong H: Điểm Humme Với đường cong dạng H hai lớp đầu sẽ thay bằng một lớp tương đương thỏa mãn phương trình. Chiều dày bằng tổng chiều dày: h = h 1 + h 2 Độ dẫn dọc bằng tổng độ dẫn dọc: 21 SS h += ρ Từ đó suy ra tọa độ điểm H: Hhhh SS hh H td H td =+= = + + = 21 1 21 21 ρρ • Đường cong dạng A: Điểm bất đẳng hướng Trần Hoài Nam Page 8 Đồ án môn: “ Thăm dò điện 2” Với đường cong dạng A hai lớp trên được thay bằng một lớp tương đương thỏa mãn phương trình. Độ dẫn dọc bằng tổng độ dẫn dọc: 21 SS h += ρ Điện trở ngang bằng tổng điện trở ngang: 21 . TTh += ρ Phương trình có nghiệm là tọa độ của điểm A: m A td A td A td SS TT Hhhh TTSSh ρρ λλ = + + = =+= ++= 21 21 21 2121 .).( ))(( • Đường cong dạng K Với đường cong dạng K có điểm tương đương là điểm dịch chuyển của điểm tương đương A một đoạn ε. m A td K td A td K td SS TT TTSShh ρρρ εε = + + == ++== 21 21 2121 ))(( Giá trị của ε phụ thuộc vào λ: ε =f(λ) được cho ở bảng dưới đây: λ 1 1.05 1.1 1.15 1.2 1.3 1.35 1.5 1.6 1.8 2 3 ε 1 1.1 1.1 7 1.2 1.2 4 1.2 9 1.32 1.3 5 1.3 8 1.3 9 1.4 1.42 Trần Hoài Nam Page 9 Đồ án môn: “ Thăm dò điện 2” • Đường cong dạng Q Với đường cong dạng Q có điểm tương dương là điểm dịch chuyển điểm Humme một đoạn η. 21 21 21 . 1 . 1 )( 1 . 1 SS hh hhhh H td Q td H td Q td + + == +== η ρ η ρ ηη Hệ số η phụ thuộc vào tỷ số μ 2 =ρ 2 / ρ 1 và tỷ số υ 2 =h 2 /h 1 Chương 2: Giải quyết vấn đề I. Dựng đường cong đo sâu 1D trên tuyến : 1. Nguyên tắc dựng đường cong đo sâu: - Dựng đường cong 2 lớp: cho tham số môi trường 2 lớp , h 1 , . Trên giấy loga kép + Chấm tọa độ điểm O (h 1 , ). + Tính giá trị = + Đặt gốc palet 2 lớp N 1 O 1 (palet dưới giấy can), các trục tọa độ tuyệt đối song song. + Can đường 2 lớp có = vừa tính (nếu lẻ thì phải nội suy). - Dựng đường cong 3 lớp: cho tham số , h 1 , , h 2 , . + Chấm tọa độ O 1 (h 1 , ). + Dựng nhánh đầu thì 2 lớp đầu tiên. + Thay 2 lớp đầu bằng 1 lớp tương đương = palet tương đương A (N 29 ). Đặt gốc palet tương đương O 1 , tìm giao điểm , của palet. + Dựng nhánh sau: 2 lớp, lớp 1 là H 12 , tương đương, lớp thứ 2 là . - Dựng đường cong 4 lớp: + Dựng 3 lớp đầu , h 1 , , h 2 , , h 3 , . + Dựng 2 lớp đầu O 2 (, ). + Dựng 3 lớp sau , , , h 3 , . + Nối đều các đoạn. - Dựng đường cong n lớp: Trần Hoài Nam Page 10 [...]... các đường cong đo sâu trên tuyến : Trần Hoài Nam Page 12 Đồ án môn: “ Thăm dò điện 2” II Dựng lát cắt đẳng ôm trên tuyến Số hóa giá trị điện trở suất Bằng cách đặt giấy can đã vẽ đường cong đo sâu điện lên trên giấy logarit sao cho khung điện trở trên hai tờ trùng khít nhau Sau đó, trên trục hoành ta xác định vị trí các giá trị r đã cho trước rồi dóng thẳng đứng lên trên cắt đường cong đo sâu ở đâu rồi... ρ k(r) và ρp(z) chưa hoàn toàn chính xác Trần Hoài Nam Page 16 Đồ án môn: “ Thăm dò điện 2” Trần Hoài Nam Page 17 Đồ án môn: “ Thăm dò điện 2” Trần Hoài Nam Page 18 Đồ án môn: “ Thăm dò điện 2” Trần Hoài Nam Page 19 Đồ án môn: “ Thăm dò điện 2” Trần Hoài Nam Page 20 Đồ án môn: “ Thăm dò điện 2” 3 Vẽ lát cắt đẳng ôm ρp(z) Trần Hoài Nam Page 21 ... cong đo sâu (z) Từ giá trị chuyển đổi từ ρ k(r) sang ρp(z) như trên, ta sử dụng phần mềm matlab để vẽ các đường cong đo sâu ρ k(r), ρp(z) trên cùng một hệ trục tọa độ logarit kép Kết quả được thể hiện ở các đồ thị dưới đây: Trong đó: Giá trị ρk(r) Giá trị ρp(z) Trong quá trình số hóa do sai xót nên đường cong ρ k(r) và ρp(z) chưa hoàn toàn chính xác Trần Hoài Nam Page 16 Đồ án môn: “ Thăm dò điện 2”... Đồ án môn: “ Thăm dò điện 2” 220 250 120 76 48 52 66 48 37 340 380 180 94 76 70 80 62 52 500 560 260 100.5 86 90 80 76 64 700 860 380 94 84 100 74 88 72 1000 1200 500 68 78.5 95 46 96 84 2 Vẽ lát cắt đẳng ôm: Từ bảng giá trị trên, với khoảng cách giữa các điểm là 250m, sử dụng phần mềm surfer ta vẽ được lát cắt đẳng ôm ρk như sau: Trần Hoài Nam Page 14 Đồ án môn: “ Thăm dò điện 2” III Tính theo : Điện. .. đường cong đo sâu ta tiến hành trên giấy can 2 Các tham số của lát cắt địa điện TT 1 2 3 4 5 6 7 8 60 50 60 50 60 50 50 45 h1 3 4 5 5 6 4 7 8 4 5 6 7 8 7 5 6 19 19 19 19 9 9 Từ bảng số liệu trên, áp dụng công thức biến đổi ta có: µ2 = ρ2 ⇒ ρ 2 = µ 2 ρ1 ρ1 υ2 = h2 ⇒ h2 = υ 2 h1 h1 µ 3tđ = ρ3 tđ tđ ⇒ ρ 3 = µ 3 ρ12 tđ ρ12 υ3 = h3 tđ tđ ⇒ h3 = υ3 h12 tđ h12 tđ Trần Hoài Nam Page 11 5 6 6 5 0 0 0 0 Đồ án môn:... 14.82777 7.317192 6.736902 142.8593 57.89472 36.18676 22.47574 11.4981 31.0811 13.1078 7.798137 238.1898 107.7806 66.43033 43.27538 31.98275 60.65508 34.98946 19.08295 Trần Hoài Nam Page 15 Đồ án môn: “ Thăm dò điện 2” 344 35 50 75 110 170 250 350 500 2 168 88.64695 61.78678 54.26755 96.69089 53.4999 37.51038 395.1255 225.8973 133.1195 94.77676 79.79616 128.5759 79.22733 57.50032 596.5354 303.6733.. .Đồ án môn: “ Thăm dò điện 2” + Khi r tăng lần lượt các lớp trên: lớp 1 và lớp 2 thành 1 lớp tương đương , , lớp 3 thành lớp 2 + Khi r tăng tiếp, 2 lớp trên và lớp 3 thành 1 lớp tương đương , , lớp 4 thành lớp 2... tđ ⇒ h3 = υ3 h12 tđ h12 tđ Trần Hoài Nam Page 11 5 6 6 5 0 0 0 0 Đồ án môn: “ Thăm dò điện 2” Với h12tđ, ρ12tđ được tính theo công thức tính tọa độ điểm tương đương cho từng dạng đường cong được trình bày ở chương I Từ các công thức trên ta tính toán lại được các tham số ρ, h của các lớp đất đá trong lát cắt địa điện như sau: Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 ρ1 60 50 60 50 60 50 50 45 h1 3 4 3 5 6 4 7 8 ρ2 15... hơn, phản ánh đúng bản chất thực tế so với đường cong Ta có công thức chuyển đổi như sau: ρ p ( z) = ρ k (r )  ∂ lg ρ k (r )  1 −   ∂ lg r    2 khi  ∂ lg ρ k (r )   ρ k ( z ) = ρ k (r ).1 +  ∂ lg r    ρ k (ri +1) < ρ k (ri ) (Đường cong đi xuống) 2 khi ρ k (ri +1) > ρ k (ri ) (Đường cong đi lên) zi = ri/2 Từ công thức chuyển đổi như trên ta tính được giá trị ρ p tại các điểm đo trong... xác định vị trí các giá trị r đã cho trước rồi dóng thẳng đứng lên trên cắt đường cong đo sâu ở đâu rồi tiếp tục dóng vuông góc sang trục tung ta được giá trị ρk tương ứng 1 Cứ như vậy ta số hóa giá trị điện trở suất cho tám đường cong tại tám điểm và được lưu trong bảng dưới đây: 1 1 58 2 49 3 59 Điểm 4 49 1.5 58 49 59 49 59 48 49 44 2.2 58 48 58 48 58 48 48 44 3.4 52 47 58 48 58 47 48 43 5 44 42 54 . án môn: “ Thăm dò điện 2” Chương I: Lý thuyết 1. Phương pháp đo sâu điện a. Định nghĩa: Phương pháp đo sâu điện là phương pháp nghiên cứu sự thay đổi điện trở suất biểu kiến dọc theo chiều sâu. nhiều nghiên cứu khác nhau dựa trên quan sát trường điện, trường điện từ tự nhiên hoặc nhân tạo. Tuy nhiên trong đồ án này chúng ta không nghiên cứu chung về phương pháp điện mà chỉ nghiên cứu. Phương pháp kỹ thuật đo sâu điện a. Đo sâu đối xứng A B Trần Hoài Nam Page 2 Đồ án môn: “ Thăm dò điện 2” M 1 N 1 M 2 N 2 Định nghĩa: Đo sâu đối xứng là phương pháp đo sâu dựa vào hệ thiết

Ngày đăng: 09/05/2015, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w