1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XỬ LÝ SỐ LIỆU MÔ HÌNH SỐ ĐỘ CAO (DEM) ỨNG DỤNG CHO NGHIÊN CỨU ĐỊA ĐỘNG LỰC KHU VỰC TÂY NGUYÊN

118 481 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 38,99 MB

Nội dung

Với sự phát triển của khoa học công nghệ thì ngày nay công nghệ thông tin được áp dụng vào mọi ngành nghề trong đời sống – xã hội. Việc áp dụng công nghệ thông tin vào các mọi ngành nghề giúp tối ưu hóa thời gian cho con người đồng thời mang lại độ chính xác cao trong công việc, giảm bớt sức lao động của con người. Song hành với sự phát triển của công nghệ thông tin như vậy, ngành địa chất cũng xác định được tầm quan trọng của công nghệ thông tin để áp dụng vào xây dựng và giải các bài toán trong địa chất. Ví dụ như việc áp dụng thành lập các bản đồ địa chất, quản lý dữ liệu địa chất, tính toán trữ lượng khoáng sản. . v. . v. . . Việc áp dụng công nghệ thông tin vào ngành địa chất mang lại sự nhanh chóng và chính xác, mang tính vượt trội so với các phương pháp cổ điển mà con người trực tiếp phải xử lý. Áp dụng công nghệ thông tin trong địa chất cũng dẫn đến các nhà địa chất có những phán đoán chính xác hơn trong việc dự đoán, phân tích trong những vấn đề của địa chất học. Hiện nay, trên thế giới việc áp dụng công nghệ thông tin vào ngành địa chất học đã mang lại nhiều thành tựu cho sự vượt bậc của nó. Đã có rất nhiều những chương trình phần mềm được xây dựng phục vụ trong công tác nghiên cứu về địa chất đã được công bố mang lại những hiệu quả rất cao trong công việc, dẫn đến những chương trình này là những phần không thể thiếu và quan trọng trong nghiên cứu. . v. . v. . . Ở Việt Nam hiện nay, trong ngành địa chất cũng đã coi trọng việc áp dụng công nghệ thông tin trong những xử lý tính toán phức tạp mà đòi hỏi con người mất nhiều thời gian và công sức. Một điển hình cho xu thế phát triển hiện đại này là tại phòng Địa Động Lực Hiện Đại – Viện Địa Chất, một đơn vị trực thuộc của Viện Hàn Lâm Khoa Học Và Công Nghệ Việt Nam, trưởng phòng là GS. TS Phan Trọng Trịnh đã có những hướng mang tính hiện đại hóa bằng việc áp dụng nhiều phần mềm của công nghệ GIS trong việc xử lý những vấn đề mà phòng Địa Động Lực nghiên cứu, ví dụ như các phần mềm xử lý trong bản đồ như ArcGis, Surfer, MapInfo, Google Earth Pro. . .

1 LỜI MỞ ĐẦU Với sự phát triển của khoa học công nghệ thì ngày công nghệ thông tin được áp dụng vào mọi ngành nghề đời sống – xã hội Việc áp dụng công nghệ thông tin vào các mọi ngành nghề giúp tối ưu hóa thời gian cho người đồng thời mang lại độ chính xác cao công việc, giảm bớt sức lao động của người Song hành với sự phát triển của công nghệ thông tin vậy, ngành địa chất cũng xác định được tầm quan trọng của công nghệ thông tin để áp dụng vào xây dựng giải các toán địa chất Ví dụ việc áp dụng thành lập các bản đồ địa chất, quản lý dữ liệu địa chất, tính toán trữ lượng khoáng sản v v Việc áp dụng công nghệ thông tin vào ngành địa chất mang lại sự nhanh chóng chính xác, mang tính vượt trội so với các phương pháp cổ điển mà người trực tiếp phải xử lý Áp dụng công nghệ thông tin địa chất cũng dẫn đến các nhà địa chất có những phán đoán chính xác việc dự đoán, phân tích những vấn đề của địa chất học Hiện nay, thế giới việc áp dụng công nghệ thông tin vào ngành địa chất học đã mang lại nhiều thành tựu cho sự vượt bậc của nó Đã có rất nhiều những chương trình phần mềm được xây dựng phục vụ công tác nghiên cứu về địa chất đã được công bố mang lại những hiệu quả rất cao công việc, dẫn đến những chương trình những phần không thể thiếu quan trọng nghiên cứu v v Ở Việt Nam hiện nay, ngành địa chất cũng đã coi trọng việc áp Phạm Thanh Hải dụng công nghệ thông tin những xử lý tính toán phức tạp mà đòi hỏi người mất nhiều thời gian công sức Một điển hình cho xu thế phát triển hiện đại tại phòng Địa Động Lực Hiện Đại – Viện Địa Chất, một đơn vị trực thuộc của Viện Hàn Lâm Khoa Học Và Công Nghệ Việt Nam, trưởng phòng GS TS Phan Trọng Trịnh đã có những hướng mang tính hiện đại hóa bằng việc áp dụng nhiều phần mềm của công nghệ GIS việc xử lý những vấn đề mà phòng Địa Động Lực nghiên cứu, ví dụ các phần mềm xử lý bản đồ ArcGis, Surfer, MapInfo, Google Earth Pro Trong quá trình thực tập tốt nghiệp tại phòng Địa động lực hiện đại, em đã được biết phần đó về những công việc của phòng, một những nghiên cứu chính của phòng địa động lực đó nghiên cứu về các đứt gãy, tìm hiểu quy luật vận động của vỏ Trái đất để có thể dự báo những thiên tai về động đất sóng thần để cảnh báo phòng tránh những thiệt hại nó gây đối với người Để nghiên cứu được các đứt gãy có rất nhiều các phương pháp nghiên cứu khác một những phương pháp đó nghiên cứu mặt đất từ xa sử dụng kết quả của những công nghệ hiện đại đó dữ liệu của các vệ tinh viễn thám về Trái đất, từ đó giúp các nhà nghiên cứu về địa động lực có cái nhìn tổng quan về khu vực nghiên cứu từ đó có những định hướng chính xác về hoạt động địa động lực vùng nghiên cứu Một những sản phẩm công nghệ cao sử dụng các vệ tinh viễn thám đó bản đồ mô hình số độ cao (DEM: Phạm Thanh Hải Digital Elevation Model), loại dữ liệu bản đồ thể hiện bề mặt địa hình (cao độ) cuả bề mặt đất, nó thể hiện một cách trung thực trực quan giúp các nhà nghiên cứu địa động lực có thể đưa những phán đoán chung nhất về vị trí cũng hướng dịch chuyển của các đứt gãy nếu có thông qua phân tích các lineament khu vực bản đồ DEM khu vực cần nghiên cứu Từ đó có những phương hướng chính xác cho những phương pháp chuyên sâu khác để đánh giá các đứt gãy đó… Đối với các nhà nghiên cứu địa động lực thì việc tổng quát hóa rất quan trọng bản đồ mô hình số độ cao (DEM) một những công cụ hữu ích giúp họ có thể khái quát nhất về mặt địa mạo cũng phân tích các lineament tạo tiền đề cho phân tích các đứt gãy kiến tạo Hiện nguồn số liệu về bản đồ mô hình số độ cao (DEM) rất đa dạng phong phú, với sự phát triển công nghệ thì các bản đồ được nâng cao về độ chính xác mà mức độ chi tiết (độ phân giải) Đi với bản đồ DEM độ phân giải cao thì những bản đồ có giá rất đắt nếu cho mục đích nghiên cứu sâu chi tiết, với những nhà nghiên cứu địa động lực nghiên cứu tổng quát thì những nguồn bản đồ DEM miễn phí có độ phân giải 30m-90m/ pixel ảnh cũng đã ứng dụng rất tốt cho mục đích nghiên cứu đó Tuy nhiên để có thể khai thác sử dụng được những nguồn dữ liệu để cho sản phẩm bản đồ mô hình số độ cao DEM có thể sử dụng được cho mục đích nghiên cứu địa động lực thì cần phải có những bước xử lý số liệu từ các nguồn dữ liệu thô miễn phí thu thập được Ứng dụng công nghệ GIS vào việc xử lý số liệu bản đồ Phạm Thanh Hải mô hình số độ cao (DEM) phục vụ cho công tác nghiên cứu địa động lực một giải pháp tôí ưu nhất mang lại hiệu quả cao, chính xác nhanh chóng Trong quá trình thực tập tại phòng địa động lực, GS TS Phan Trọng Trịnh hiện chủ nhiệm đề tài cấp nhà nước có tên “Nghiên cứu hoạt động địa động lực hiện đại khu vực Tây Nguyên dự báo dạng tai biến địa chất vùng đập, hồ chứa đề xuất giải pháp phòng tránh” chương trình phát triển Tây Nguyên 03 của Viện Hàn Lâm Khoa học công nghệ Việt Nam thì đề tài cũng cần những nguồn số liệu bản đồ DEM của khu vực Tây Nguyên để dùng cho công tác nghiên cứu Do vậy em xin mạnh dạn đề xuất đồ án tốt nghiệp của mình với tên đề tài: “Xử lý số liệu đồ mơ hình số độ cao (DEM) khu vực Tây Nguyên phục vụ cho nghiên cứu địa động lực” để phục vụ cho công tác nghiên cứu địa động lực khu vực Tây Nguyên, một phần nhỏ của các công tác nghiên cứu địa động lực nó lại có những ý nghĩa lớn về định hướng nghiên cứu tiếp theo Đồ án gồm chương được bố cục sau: Đặt vấn đề Phạm Thanh Hải Chương 1: Khái quát về mô hình số độ cao (DEM) Chương 2: Khái quát về vùng nghiên cứu (Tây Nguyên) Chương 3: Thu thập dữ liệu mô hình số độ cao (DEM) cho khu vực Tây Nguyên Chương 4: Xử lí số liệu mô hình số độ cao (DEM) ứng dụng cho nghiên cứu địa động lực khu vực Tây Nguyên Phạm Thanh Hải ĐẶT VẤN ĐỀ TÍNH THỰC TẾ VIỆC LỰA CHỌN ĐỀ TÀI: Trong nghiên cứu địa động lực ngày dữ liệu bản đồ mô hình số độ cao (DEM) thể hiện được những ưu điểm vượt trội về sự mô phỏng tổng quan chân thực nhất về bề mặt Trái Đất, nó được ứng dụng cho nhiều mục đích nghiên cứu của các ngành khoa học Trái đất mang lại hiệu quả cao Đặc biệt phân tích địa hình - địa mạo phục vụ cho công tác nghiên cứu địa động lực, địa động lực hiện đại xác định làm tiền đề nghiên cứu các đứt gãy kiến tạo… Trong đề tài “Nghiên cứu hoạt động địa động lực hiện đại khu vực Tây Nguyên dự báo dạng tai biến địa chất vùng đập, hồ chứa đề xuất giải pháp phòng tránh” GS TS Phan Trọng Trịnh làm chủ nhiệm thì nhu cầu cần có số liệu bản đồ mô hình số độ cao (DEM) của khu vực Tây Nguyên dùng để nghiên cứu Do vậy đề tài đồ án tốt nghiệp mang ý nghĩa ứng dụng thực tiễn cao, áp dụng trực tiếp vào thực tế nghiên cứu MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Mục đích của đồ án áp dụng công nghệ GIS để thành lập lên bản đồ mô hình số độ cao (DEM) của khu vực Tây Nguyên trước tiên dùng để phục vụ công tác nghiên cứu của phòng Địa động lực hiện đại – Viện địa chất Và qua đó cũng xây dựng lên những phương pháp để thành lập bản đồ mô hình số độ cao Phạm Thanh Hải từ các nguồn dữ liệu khác để có thể sử dụng cho nhiều mục đích nghiên cứu khác Yêu cầu của đồ án: + Thành lập bản đồ mô hình số độ cao vùng Tây Nguyên độ phân giải 30m làm sản phẩm cho nghiên cứu địa động lực khu vực Tây Nguyên + Thành lập bản đồ mô hình số độ cao vùng Tây Nguyên độ phân giải 90m làm sản phẩm cho nghiên cứu địa động lực khu vực Tây Nguyên + Bản đồ Lineament được xây dựng từ nền bản đồ mô hình số độ cao khu vực Tây Nguyên được thành lập từ kết quả của đồ án + Thành lập những phương pháp để xử lý bản đồ mô hình số độ cao DEM bằng ứng dụng các phần mềm của công nghệ GIS hiện ArcGis, Mapinfor, Global Mapper, Google Earth Pro, GMT… Phạm Thanh Hải CHƯƠNG KHÁI QT VỀ MƠ HÌNH SỐ ĐỘ CAO (DEM) I KHÁI NIỆM VỀ MƠ HÌNH SỐ ĐỘ CAO I 1 Khái niệm DEM (Digital Elevation Model) từ viết tắt tiếng Anh của mô hình số độ cao, sự thể hiện bằng số độ cao của bề mặt đất, độ cao của tầng đất, của mực nước ngầm… so với độ cao của mực nước biển Có thể hiểu nôm na bản đồ mô hình số độ cao (DEM) bản đồ mô phỏng địa hình của bề mặt đất, của tầng đất, mực nước ngầm… Độ phân giải bản đồ DEM được thể hiện bằng một diện tích vuông theo một cạnh dài thì có một dữ liệu độ cao một pixel ảnh Ví dụ bản đồ DEM có độ phân giải 30m/pixel có nghĩa một điểm ảnh chứa mợt giá trị đợ cao tương ứng với 30m×30m vị trị mặt đất Độ phân giải cao nghĩa một đơn vị diện tích mặt đất thể hiện được nhiều giá trị cao độ thì bản đồ DEM chính xác về mô phỏng địa hình mặt đất ngược lại I Các kiểu mô hình DEM DEM kiểu bản đờ sớ được lưu trữ theo nhiều kiểu mô hình khác nhau, hai mô hình chủ yếu của loại bản đồ DEM dạng raster DEM dạng vector: Phạm Thanh Hải  DEM dạng Raster: DEM dạng Raster kiểu dữ liệu mà số liệu độ cao được lưu trữ một ma trận lưới ô vuông (grid) gồm các hàng các cột, đó ô vuông chứa một giá trị độ cao của điểm trung tâm của ô (Hình 1) Hình 1: Mơ kiểu lưu liệu DEM dạng Raster Phạm Thanh Hải 10 Hình 2: Ví dụ đồ mơ hình DEM dạng Raster  Mơ hình DEM dạng Vector: Đây dạng mô hình số độ cao mà giá trị độ cao được lưu trữ dưới dạng một điểm đó điểm một đỉnh của tam giác (Hình 3) Người ta còn gọi mô hình DEM dạng TIN (Triangle Irregular Network): tập hợp các đỉnh nối với thành các tam giác, một tam giác được giới hạn bởi điểm về giá trị x, y z (độ cao) Phạm Thanh Hải 104 Hình 20: So sánh đường đứt gãy từ Mapinfo khơng gian địa hình chiều Google Earth Pro Phạm Thanh Hải 105 Hình 20a: Minh họa so sánh đường đứt gãy khơng gian địa hình chiều Google Earth Pro Phạm Thanh Hải 106 Hình 20b: Minh họa so sánh đường đứt gãy khơng gian địa hình chiều Google Earth Pro Phạm Thanh Hải 107 Hình 20c: Minh họa so sánh đường đứt gãy khơng gian địa hình chiều Google Earth Pro Phạm Thanh Hải 108 Hình 20d: Minh họa so sánh đường đứt gãy không gian địa hình chiều Google Earth Pro Phạm Thanh Hải 109 Hình 21: Các đường Lineament đứt gãy kiến tạo một phần đồ DEM 30m khu vực Tây Nguyên Từ các đường Lineament đứt gãy kiến tạo được vẽ dựa nền DEM Tây Nguyên đều được so sánh kiếm tra độ chính xác với phần mềm mô phỏng Trái Đất nổi tiếng chính xác Google Earth Pro ta vẽ được tất cả các đường Lineament đứt gãy kiến tạo cho khu vực Tây Nguyên (Hình 21, hình 22) Từ sản phẩm bản đồ Lineament đứt gãy kiến tạo của khu vực Tây Nguyên (Hình 22) có thể giúp các nhà nghiên cứu địa động lực biết được xu hướng mức độ phát triển đứt gãy kiến tạo của khu vực, góp phần giải đoán các hoạt động địa động lực khu vực Tây Nguyên từ đó có thể xây dựng bản đồ cảnh báo phòng tránh các dạng tai biến địa động lực gây đối với khu vực Tây Nguyên Phạm Thanh Hải 110 Phạm Thanh Hải 111 Hình 22: Bản đồ Lineament đứt gãy kiến tạo cho khu vực Tây Nguyên dựa liệu DEM 90m Khu vực Tây Nguyên KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đồ án tốt nghiệp đã hoàn thành được đúng các mục đích – yêu cầu đề ra, đó thành lập được các bản đồ DEM cho khu vực Tây Nguyên với độ phân giải 30m 90m Ứng dụng các công nghệ GIS Mapinfo, Vertical Mapper, Google Earth Pro để thành lập được bản đồ các Lineament đứt gãy kiến tạo cho khu vực Tây Nguyên có ý nghĩa ứng dụng cao góp phần cho các nhà nghiên cứu địa động lực giải đoán được những cấu trúc kiến tạo – địa mạo của khu vực Như vậy đồ án tốt nghiệp một đồ án mang ý nghĩa ứng dụng kết hợp của tin học giải đoán địa chất kiến tạo Sản phẩm của đồ án tốt nghiệp có đợ chính xác cao hồn tồn có thể mang ứng dụng thực thế nghiên cứu địa động lực cho khu vực Tây Nguyên KIẾN NGHỊ Trong phạm vi của đồ án áp dụng công nghệ thông tin ứng dụng cho nghiên cứu địa động lực nó cũng đã mang lại những kết quả khả quan việc ứng dụng của địa tin học vậy em cũng xin kiến nghị cần quan tâm Phạm Thanh Hải 112 nữa việc sử dụng tin học ứng dụng địa chất để có những sản phẩm địa chất mang tính tự động hóa, chất lượng cao các nước phát triển thế giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thanh Hải 113 [1] Cung Thường Chí những người khác (1996), "Cổ từ bazan Neogen muộn ở Việt Nam Thái Lan: mối liên quan với lịch sử kiến tạo Đệ tam của Đông Dương", Địa chất Tài nguyên, tập 2, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 336-351, Hà Nội [2] Cung Thường Chí những người khác (1996), "Cổ từ bazan Neogen muộn ở Việt Nam Thái Lan: mối liên quan với lịch sử kiến tạo Đệ tam của Đông Dương", Địa chất Tài nguyên, tập 2, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 336-351, Hà Nội [3] Đặng Văn Bào, Nguyễn Vi Dân (1996), "Lịch sử phát triển địa hình dải đồng bằng ven biển Huế - Quảng Ngãi", Chuyên san Địa lý, Tạp chí Khoa học, tr 7-14, Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nợi [4] Hồng Anh Khiển những người khác (1984), "Lineamen lãnh thổ Việt Nam", Tuyển tập Địa chất Khống sản, tập 2, tr 311-318, Hà Nợi [5] Hồng Hữu Quý (1995), "Vài nét về mối tương quan giữa cấu trúc địa chất, magma kiến tạo với các nguồn địa nhiệt ở miền Nam Trung Bộ", Báo cáo Hội nghị Khoa học địa chất Việt Nam lần thứ 3, 4-5/10/1995, tr 257-262, Hà Nội [6] http://gdem.ersdac.jspacesystems.or.jp/search.jsp [7] http://gdex.cr.usgs.gov/gdex/ [8] http://www.gebco.net/data_and_products/gridded_bathymetry_data/ [9] Lê Đức An (1990), "Vài đặc điểm Tân kiến tạo bán đảo Đông Dương (trên sở nghiên cứu địa hình)", Tạp chí Các Khoa học Trái Đất (các công trình nghiên cứu 1986-1990), tr 74-78, Hà Nội Phạm Thanh Hải 114 [10] Lê Đức An, Ma Công Cọ (1981), "Mặt san bằng Nam Việt Nam", Tạp chí Địa chất, (sớ 153), tr 8-12, Hà Nợi [11] Lê Duy Bách (1982), "Tân kiến tạo Việt Nam", Atlas Quốc gia, Hà Nội [12] Lê Duy Bách (1982), "Tân kiến tạo Việt Nam", Atlas Quốc gia, Hà Nội [13] Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng (1982), "Kiến tạo Việt Nam", Tuyển tập Các cơng trình nghiên cứu Viện Các Khoa học Trái Đất, Viện Khoa học Việt Nam, tr 17-34, Hà Nội [14] Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng (1982), "Kiến tạo Việt Nam", Tuyển tập Các công trình nghiên cứu Viện Các Khoa học Trái Đất, Viện Khoa học Việt Nam, tr 17-34, Hà Nội [15] Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng (1990), "Về phân vùng cấu trúc thềm lục địa Việt Nam các miền kế cận", Tạp chí Các Khoa học Trái Đất (các công trình nghiên cứu 1986-1990), tr 65-73, Hà Nội [16] Lê Như Lai (1998), Địa kiến tạo sinh khống, Nxb Giao thơng vận tải, Hà Nợi [17] Lê Như Lai (1998), Địa kiến tạo sinh khoáng, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội [18] Loạt bản đồ địa chất khoáng sản tỉ lệ 1/200 000 khu vực tây Nguyên Nam Bộ-Cục địa chất khoáng sản [19] Nguyễn Cẩn (1984), "Đặc điểm địa chấn-kiến tạo Việt Nam", Tạp chí Địa chất, (sớ 163), Hà Nợi [20] Nguyễn Cẩn (1984), "Đặc điểm địa chấn-kiến tạo Việt Nam", Tạp chí Địa chất, (sớ 163), Hà Nợi [21] Nguyễn Cẩn (1991), "Vấn đề dự báo các đới sinh động đất sở phân tích mối liên quan giữa kiến tạo địa chấn vài nét liên hệ với lãnh Phạm Thanh Hải 115 thổ lãnh hải Việt Nam", Tạp chí Địa chất, A (sớ 206-207), tr 24-36, Hà Nội [22] Nguyễn Địch Dỹ những người khác (1996), "Địa chất Đệ Tứ đánh giá tiềm khoáng sản liên quan", Báo cáo đề tài KT.01.07, Bộ KHCN&MT, Hà Nội [23] Nguyễn Địch Dỹ những người khác (1996), "Địa chất Đệ Tứ đánh giá tiềm khoáng sản liên quan", Báo cáo đề tài KT.01.07, Bợ KHCN&MT, Hà Nợi [24] Nguyễn Hồng những người khác (1996), "Vấn đề động lực hình thành magma bazan Kainozoi Việt Nam qua kết quả nghiên cứu thành phần nguyên tố vết đồng vị", Địa chất Tài nguyên, tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 156-166, Hà Nợi [25] Nguyễn Hồng những người khác (1996), "Vấn đề động lực hình thành magma bazan Kainozoi Việt Nam qua kết quả nghiên cứu thành phần nguyên tố vết đồng vị", Địa chất Tài nguyên, tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 156-166, Hà Nội [26] Nguyễn Quốc Cường, Nguyễn Trọng Yêm (1991), "Nghiên cứu một số đứt gãy kiến tạo ở nước ta bằng phương pháp phân tích dải khe nứt", Tạp chí Địa chất (số 202, 203), tr 60-63, Hà Nội [27] Nguyễn Xuân Đạo (1986), Mặt san Nam Trung Bộ, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Địa lý - Địa chất, Viện Địa chất, Hà Nội [28] Nguyễn Xuân Hãn, Nguyễn Trọng Yêm (1991), "Hoạt động núi lửa Kainozoi ṃn phần lục địa Nam Trung Bợ", Tạp chí Địa chất (số 202, 203), tr 33-41, Hà Nội Phạm Thanh Hải 116 [29] Nguyễn Xuân Hãn, Nguyễn Trọng Yêm (1991), "Hoạt động núi lửa Kainozoi muộn phần lục địa Nam Trung Bợ", Tạp chí Địa chất (sớ 202, 203), tr 33-41, Hà Nội [30] Phan Cự Tiến, Bản đồ địa chất việt nam tỉ lệ 1/1 000 000 Cục địa chất khoáng sản [31] Phan Văn Quýnh, Nguyễn Quang Luật (1994), "Bản chất kiến tạo vỏ lục địa Việt Nam sinh khoáng Mezo-Kainozoi", Tạp chí Địa chất, loạt A, (số 225), tr 11-18, Hà Nội [32] Phan Văn Quýnh, Nguyễn Quang Luật (1994), "Bản chất kiến tạo vỏ lục địa Việt Nam sinh khoáng Mezo-Kainozoi", Tạp chí Địa chất, loạt A, (sớ 225), tr 11-18, Hà Nội [33] Phan Văn Quýnh, Võ Năng Lạc, Trần Ngọc Nam (1995), "Một số đặc điểm kiến tạo biến dạng Paleozoi muộn - Kainozoi lãnh thổ Việt Nam các vùng kế cận", Báo cáo Hội nghị Khoa học địa chất Việt Nam lần 3, 45/10/1995, tr 171-183, Hà Nội [34] Phan Văn Quýnh, Võ Năng Lạc, Trần Ngọc Nam (1995), "Một số đặc điểm kiến tạo biến dạng Paleozoi muộn - Kainozoi lãnh thổ Việt Nam các vùng kế cận", Báo cáo Hội nghị Khoa học địa chất Việt Nam lần 3, 45/10/1995, tr 171-183, Hà Nội [35] Phùng Văn Phách, Nguyễn Trọng Yêm, Vũ Văn Chinh (1996), "Hồn cảnh địa đợng lực Tân kiến tạo - hiện đại lãnh thổ Việt Nam", Địa chất Tài nguyên, tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 101-111, Hà Nội Phạm Thanh Hải 117 [36] Phùng Văn Phách, Nguyễn Trọng Yêm, Vũ Văn Chinh (1996), "Hoàn cảnh địa động lực Tân kiến tạo - hiện đại lãnh thổ Việt Nam", Địa chất Tài nguyên, tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 101-111, Hà Nội [37] Tài liệu hướng dẫn sử dụng của phần mềm Mapinfor, Vertical Mapper, Google Earth Pro được đính kèm thèo bộ phần mềm [38] Trần Văn Dương, Trần Trọng Huệ (1996), "Một số kết quả nghiên cứu hoạt động đứt gãy Nam Trung Bợ bằng phương pháp phóng xạ Radon", Tạp chí Các Khoa học Trái Đất, (số 3), tr 276-282, Hà Nội [39] Trần Văn Phong (2012), “Nghiên cứu lập trình biến dạng xoay một tam giác địa động lực”, Đồ án tốt nghiệp ngành tin học địa chất – Đại học Mỏ- Địa Chất bảo vệ 2012 [40] Văn Đức Chương, Nguyễn Trọng Yêm (1991), "Về bản đồ kiến tạo Đông Dương", Địa chất Tài nguyên (công trình Viện Địa chất), Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 336-351, Hà Nội [41] Văn Đức Chương, Nguyễn Trọng Yêm (1991), "Về bản đồ kiến tạo Đông Dương", Địa chất Tài nguyên (công trình Viện Địa chất), Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 336-351, Hà Nội Phạm Thanh Hải ... của khu vực Tây Nguyên để dùng cho công tác nghiên cứu Do vậy em xin mạnh dạn đề xuất đồ án tốt nghiệp của mình với tên đề tài: ? ?Xử lý số liệu đồ mơ hình số độ cao (DEM) khu vực. .. cao (DEM) khu vực Tây Nguyên phục vụ cho nghiên cứu địa động lực? ?? để phục vụ cho công tác nghiên cứu địa động lực khu vực Tây Nguyên, mô? ?t phần nhỏ của các công tác nghiên cứu địa... (Tây Nguyên) Chương 3: Thu thập dữ liệu mô hình số độ cao (DEM) cho khu vực Tây Nguyên Chương 4: Xử lí số liệu mô hình số độ cao (DEM) ứng dụng cho nghiên cứu địa động lực khu

Ngày đăng: 09/05/2015, 09:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Cung Thường Chí và những người khác (1996), "Cổ từ bazan Neogen muộn ở Việt Nam và Thái Lan: mối liên quan với lịch sử kiến tạo Đệ tam của Đông Dương", Địa chất Tài nguyên, tập 2, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, tr.336-351, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổ từ bazan Neogen muộnở Việt Nam và Thái Lan: mối liên quan với lịch sử kiến tạo Đệ tam củaĐông Dương
Tác giả: Cung Thường Chí và những người khác
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1996
[2] Cung Thường Chí và những người khác (1996), "Cổ từ bazan Neogen muộn ở Việt Nam và Thái Lan: mối liên quan với lịch sử kiến tạo Đệ tam của Đông Dương", Địa chất Tài nguyên, tập 2, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, tr.336-351, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổ từ bazan Neogen muộnở Việt Nam và Thái Lan: mối liên quan với lịch sử kiến tạo Đệ tam củaĐông Dương
Tác giả: Cung Thường Chí và những người khác
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1996
[3] Đặng Văn Bào, Nguyễn Vi Dân (1996), "Lịch sử phát triển địa hình dải đồng bằng ven biển Huế - Quảng Ngãi", Chuyên san Địa lý, Tạp chí Khoa học, tr. 7-14, Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phát triển địa hình dảiđồng bằng ven biển Huế - Quảng Ngãi
Tác giả: Đặng Văn Bào, Nguyễn Vi Dân
Năm: 1996
[4] Hoàng Anh Khiển và những người khác (1984), "Lineamen lãnh thổ Việt Nam", Tuyển tập Địa chất và Khoáng sản, tập 2, tr. 311-318, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lineamen lãnh thổ ViệtNam
Tác giả: Hoàng Anh Khiển và những người khác
Năm: 1984
[5] Hoàng Hữu Quý (1995), "Vài nét về mối tương quan giữa cấu trúc địa chất, magma kiến tạo với các nguồn địa nhiệt ở miền Nam Trung Bộ", Báo cáo Hội nghị Khoa học địa chất Việt Nam lần thứ 3, 4-5/10/1995, tr. 257-262, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về mối tương quan giữa cấu trúc địa chất,magma kiến tạo với các nguồn địa nhiệt ở miền Nam Trung Bộ
Tác giả: Hoàng Hữu Quý
Năm: 1995
[9] Lê Đức An (1990), "Vài đặc điểm Tân kiến tạo bán đảo Đông Dương (trên cơ sở nghiên cứu địa hình)", Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất (các công trình nghiên cứu 1986-1990), tr. 74-78, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài đặc điểm Tân kiến tạo bán đảo Đông Dương (trêncơ sở nghiên cứu địa hình)
Tác giả: Lê Đức An
Năm: 1990
[10] Lê Đức An, Ma Công Cọ (1981), "Mặt san bằng Nam Việt Nam", Tạp chí Địa chất, (số 153), tr. 8-12, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mặt san bằng Nam Việt Nam
Tác giả: Lê Đức An, Ma Công Cọ
Năm: 1981
[13] Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng (1982), "Kiến tạo Việt Nam", Tuyển tập Các công trình nghiên cứu Viện Các Khoa học về Trái Đất, Viện Khoa học Việt Nam, tr. 17-34, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến tạo Việt Nam
Tác giả: Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng
Năm: 1982
[14] Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng (1982), "Kiến tạo Việt Nam", Tuyển tập Các công trình nghiên cứu Viện Các Khoa học về Trái Đất, Viện Khoa học Việt Nam, tr. 17-34, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến tạo Việt Nam
Tác giả: Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng
Năm: 1982
[15] Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng (1990), "Về phân vùng cấu trúc thềm lục địa Việt Nam và các miền kế cận", Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất (các công trình nghiên cứu 1986-1990), tr. 65-73, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phân vùng cấu trúc thềm lụcđịa Việt Nam và các miền kế cận
Tác giả: Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng
Năm: 1990
[19] Nguyễn Cẩn (1984), "Đặc điểm địa chấn-kiến tạo Việt Nam", Tạp chí Địa chất, (số 163), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm địa chấn-kiến tạo Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Cẩn
Năm: 1984
[20] Nguyễn Cẩn (1984), "Đặc điểm địa chấn-kiến tạo Việt Nam", Tạp chí Địa chất, (số 163), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm địa chấn-kiến tạo Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Cẩn
Năm: 1984
[22] Nguyễn Địch Dỹ và những người khác (1996), "Địa chất Đệ Tứ và đánh giá tiềm năng khoáng sản liên quan", Báo cáo đề tài KT.01.07, BộKHCN&MT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chất Đệ Tứ và đánhgiá tiềm năng khoáng sản liên quan
Tác giả: Nguyễn Địch Dỹ và những người khác
Năm: 1996
[23] Nguyễn Địch Dỹ và những người khác (1996), "Địa chất Đệ Tứ và đánh giá tiềm năng khoáng sản liên quan", Báo cáo đề tài KT.01.07, BộKHCN&MT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chất Đệ Tứ và đánhgiá tiềm năng khoáng sản liên quan
Tác giả: Nguyễn Địch Dỹ và những người khác
Năm: 1996
[24] Nguyễn Hoàng và những người khác (1996), "Vấn đề động lực hình thành magma bazan Kainozoi Việt Nam qua kết quả nghiên cứu thành phần nguyên tố vết và đồng vị", Địa chất Tài nguyên, tập 1, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, tr. 156-166, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề động lực hình thànhmagma bazan Kainozoi Việt Nam qua kết quả nghiên cứu thành phầnnguyên tố vết và đồng vị
Tác giả: Nguyễn Hoàng và những người khác
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹthuật
Năm: 1996
[25] Nguyễn Hoàng và những người khác (1996), "Vấn đề động lực hình thành magma bazan Kainozoi Việt Nam qua kết quả nghiên cứu thành phần nguyên tố vết và đồng vị", Địa chất Tài nguyên, tập 1, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, tr. 156-166, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề động lực hình thànhmagma bazan Kainozoi Việt Nam qua kết quả nghiên cứu thành phầnnguyên tố vết và đồng vị
Tác giả: Nguyễn Hoàng và những người khác
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹthuật
Năm: 1996
[26] Nguyễn Quốc Cường, Nguyễn Trọng Yêm (1991), "Nghiên cứu một sốđứt gãy kiến tạo ở nước ta bằng phương pháp phân tích dải khe nứt", Tạp chí Địa chất (số 202, 203), tr. 60-63, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một sốđứt gãy kiến tạo ở nước ta bằng phương pháp phân tích dải khe nứt
Tác giả: Nguyễn Quốc Cường, Nguyễn Trọng Yêm
Năm: 1991
[27] Nguyễn Xuân Đạo (1986), Mặt san bằng Nam Trung Bộ, Luận án Phótiến sĩ khoa học Địa lý - Địa chất, Viện Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Xuân Đạo (1986), "Mặt san bằng Nam Trung Bộ
Tác giả: Nguyễn Xuân Đạo
Năm: 1986
[28] Nguyễn Xuân Hãn, Nguyễn Trọng Yêm (1991), "Hoạt động núi lửa Kainozoi muộn phần lục địa Nam Trung Bộ", Tạp chí Địa chất (số 202, 203), tr. 33-41, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động núi lửaKainozoi muộn phần lục địa Nam Trung Bộ
Tác giả: Nguyễn Xuân Hãn, Nguyễn Trọng Yêm
Năm: 1991
[29] Nguyễn Xuân Hãn, Nguyễn Trọng Yêm (1991), "Hoạt động núi lửa Kainozoi muộn phần lục địa Nam Trung Bộ", Tạp chí Địa chất (số 202, 203), tr. 33-41, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động núi lửaKainozoi muộn phần lục địa Nam Trung Bộ
Tác giả: Nguyễn Xuân Hãn, Nguyễn Trọng Yêm
Năm: 1991

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w