1 2 Thành lập bản đồ DEM 90m khu vực Tây Nguyên

Một phần của tài liệu XỬ LÝ SỐ LIỆU MÔ HÌNH SỐ ĐỘ CAO (DEM) ỨNG DỤNG CHO NGHIÊN CỨU ĐỊA ĐỘNG LỰC KHU VỰC TÂY NGUYÊN (Trang 95 - 99)

Tương tự như thành lập bản đồ DEM 30m cho khu vực Tây Nguyên, việc thành lập bản đồ DEM 90m cho Tây Nguyên cũng đầu tiên là mở file dạng ”. asc” được tải về từ nguồn NASA SRTM 90m (Hình 4. 9). Sau đó ta cũng lựa chọn hệ tọa độ cho nó giống như thành lập DEM 30m (Hình 4. 2). Các bước xử lý màu và tạo bóng ta cũng làm tương tự như thành lập DEM khu vực Tây Nguyên 30m bằng sử dụng Vertical Mapper. Và sản phẩm là bản đồ DEM có độ phân giải 90m/pixel cho khu vực Tây Nguyên (Hình 4. ).

Hình 4. 9: Đường dẫn tới file DEM dạng ”. asc” độ phân giải 90m cho khu vực

Hình 4. 10: Cửa sổ đồ họa hiện thị DEM 90m khu vực Tây Nguyên chưa qua xử

lý màu

Hình 4. 12: Quá trình xử lý màu cho dữ liệu DEM khu vực Tây Nguyên 90m

Hình 4. 13: Bản đồ DEM Tây Nguyên 90m đã được xử lý màu và tạo bóng đổ IV. 1. 3. So sánh DEM 30m và 90m của khu vực Tây Nguyên

Như vậy việc thành lập 2 bản đồ DEM độ phân giải 30m/pixel và 90m/pixel cho khu vực Tây Nguyên có thể sử dụng vào mục đích nghiên cứu địa động lực. Tùy vào mức độ sử dụng mà mỗi loại DEM có mục đích sử dụng khác nhau. Độ phân giải DEM 30m có mức độ chi tiết hơn hơn DEM 90m (Hình 4. 14) tuy nhiên nó không khó sử dụng cho nhận biết các đứt gãy lớn, còn DEM 90m khó sử dụng cho việc nhận biết các đứt gãy nhỏ hơn... Do vậy tùy vào mục đích sử dụng mà ta sử dụng từng loại dữ liệu DEM cho hợp lý.

Hình 4. 14: So sánh độ chi tiết của DEM 90m và 30m đã được xử lý

Một phần của tài liệu XỬ LÝ SỐ LIỆU MÔ HÌNH SỐ ĐỘ CAO (DEM) ỨNG DỤNG CHO NGHIÊN CỨU ĐỊA ĐỘNG LỰC KHU VỰC TÂY NGUYÊN (Trang 95 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w