Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
12,49 MB
Nội dung
PGS.TS. Kim Bảo Giang Trường Đại học Y Hà Nội • Đánh giá sự đồng nhất trong chẩn đoán • Đánh giá giá trị của nghiệm pháp chẩn đoán [...]... (Sensitivity)= số trường hợp dương tính với nghiệm pháp/ số trường hợp thực sự có bệnhà khả năng phát hiện bệnh của nghiệm pháp, dương tính thật Độ đặc hiệu (Specificity)= số trườnghợp âm tính với nghiệm pháp/ số trường hợp thực sự không có bệnhàkhả năng loại trừ TH không có bệnh của nghiệm pháp, âm tính thật } } } Độ nhạy và độ đặc hiệu giúp XĐ giá trị của một nghiệmpháp nhưng trên lâm sàng khi một BN... một nghiệm pháp thì bác sĩ cần biết khả năng thực sự không có bệnh của BN(-) là bao nhiêu hoặc khả năng thực sự có bệnh của một BN (+) là bao nhiêu?à Giá trị dự đoán Giá trị dự đoán dương tính (Positive Predicted Value-PPV)= Số trường hợp dương tính có bệnh/ tổng số trường hợp dương tính Giá trị dự đoán âm tính (Negative Predicted ValueNPV)= Số TH âm tính không có bệnh/ tổng số âm tính với nghiệm pháp. .. nhóm triệu chứng lâm sàng hay kết quả cận lâm sàng xuất hiện trong một bệnh nào đó được sử dụng để làm chỉ điểm định hướng cho chẩn đoán một bệnh/một tình trạng Nghiệm pháp định tính: kết quả là có-không hoặc dương tính-âm tính: chụp phim có hình ảnh gãy xương hay không } Nghiệm pháp định lượng: kết quả là các biến liên tục hoặc các biến hạng mục như số đo huyết áp; hàm lượng đường máu; có bệnh... dương tính (tính đúng đắn của xét nghiệm đối với người mắc bệnh) P(T+ | D+) Độ đặc hiệu (Specificity) = khă năng một người không có bệnh mà âm tính (tính đúng đắn của xét nghiệm đối với người không mắc bệnh) P(T- | D-) Giá trị dự đoán dương tính (PV+): : khả năng một người dương tính mà có bệnh (tỉ lệ xét nghiệm đúng ở người có kết quả dương) P(D+ | T+) Giá trị dự đoán âm tính (PV-) : khả năng một... + d) = 7600 / (150 + 7600) = 98% Hệ số chẩn đoán (Likehood ratio) • Khả năng có kết quả nào đó ở nhóm có bệnh so với khả năng có kết quả đó ở nhóm không có bệnh • Hệ số chẩn đoán (+) viết tắt là LK(+): Khả năng test (+) ở nhóm có bệnh Sensitivity - = Khả năng test (+) ở nhóm không có bệnh 1- Specificity • Hệ số chẩn đoán (-) viết tắt là LK(-) Khả năng test... lớnà test càng có giá trị diagt } diagti } } Phân tích ROC để kiểm tra khả năng phân biệt của test giữa trường hợp bệnh và không bệnh } Vẽ đường cong ROC: nối các điểm cắt giữa độ nhạy (Sens) và 1- độ đặc hiệu (1- Spe) } Diện tích vùng dưới đường cong ROC (AUC): Giá trị từ 0,5 đến 1 ◦ Giá trị =0,5: khả năng phân biệt của test chỉ như may rủi ◦ Giá trị >=0,75:... bệnh/ tổng số âm tính với nghiệm pháp Độ nhạy và độ đặc hiệu thường không thay đổi ở các quần thể có tỷ lệ hiện mắc bệnh khác nhau } PPV tăng, giảm cùng chiều với tỷ lệ hiện mắc bệnh trong quần thể } NPV tăng giảm ngược chiều với tỷ lệ hiện mắc bênh trong quần thể } à Tính lại PPV và NPV khi SD test để chẩn đoán ở các quần thể khác nhau } " " " " " " Độ nhạy (Sensitivity)= khả năng một người... 400 0 8% 360 0 6% 63% + 3% Xác định 15% 3% 37% Không nhồi máu 320 1% 8% 280 1% 8% 240 1% 9% 200 0 13% 160 4% 13% 120 6% 6% 80 20% 1% 40 67% 100% 0 100% 0% 100% Nhồi máu 42% 15% 3% Xác định 3% 7% 8% 6% 58% 8% 8% 9% 13% 99% 13% 6% Loại trừ 1% 1% 100% CK Không nhồi máu + 0 480 0 1% 440 0 400 0 360 0 320 1% 280 1% 240 1% 200 0 160 4% 120 6% 80 20% 33% 40 67% 0 67% 100% 99% } } Độ nhạy (Sensitivity)= số... Prev: a / (a + c) d / (b + d) a / (a + b) d / (c + d) (a+c)/(a+b+c+d) } Dùng test đo lượng tăng Creatinine Kinase trong vòng 24h đầu nhâp viện để chẩn đoán bệnh nhồi máu cơ tim cho một nhóm gồm 10000 người Biết rằng trong đó có 500 bệnh nhân đã được chẩn đoán NMCT Sử dụng test này cho kết quả dương tính trên 2250 người, tuy nhiên trong số dương tính chỉ có 350 người thực sự mắc bệnh Tình hình bệnh... này nhanh chóng trë lªn qu¸ t¶i à Làm thế nào để phân biệt được BN thực sự nhồi máu cơ tim? BN nghi ngờ và BN chắc chắn NMCT? } Theo dõi nhận thấy tình trạng tăng men creatinin Kinase có thể giúp chẩn đoán NMCT sớm hơn là SGOT và SGPT } } Lấy máu của 360 BN vào viện, còn sống và tiến hành XN Creatine kinase (CK) 2 lần: ◦ Lúc nhập viện ◦ Sáng hôm sau } Lấy KQ điện tâm đồ, bệnh án, và KQ mổ . PGS.TS. Kim Bảo Giang Trường Đại học Y Hà Nội • Đánh giá sự đồng nhất trong chẩn đoán • Đánh giá giá trị của nghiệm pháp chẩn đoán