Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
489 KB
Nội dung
1 TG MÔN PP CT TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ 2 21/ 2 TĐ T ĐĐ LS CC 51 126 26 26 26 Nghĩa thầy trò Nhân số đo thời gian với một số Em yêu hòa bình (tiết 1) Chiến thắng Điện Biên Phủ Bài 1, 3 22/ 2 CT MT T LTVC TD 26 26 127 51 51 Lịch sử ngày Quốc tế Lao động Chia số đo thời gian cho một số MVRT:Truyền thống Bài 1 4 23/ 2 TĐ KT T ĐL KC 52 26 128 26 26 Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân Lắp Xe ben (tiết 3) Luyện tập Châu Phi Kể chuyện đã nghe đã đọc B1c,d;2 a,b;3 ;4 5 24/ 2 TLV AN T LTVC KH 6 51 129 52 51 Tập viết đoạn đối thoại Học hát:Em vẫn nhớ trường xưa Luyện tập chung Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa Bài 1,2a,3,4(1,2) 6 25/2 TLV T KH TD SHL HĐNG LL 52 130 52 52 26 Trả bài văn tả đồ vật Vận tốc Sự sinh sản của thực vật có hoa Sinh hoạt lớp +Hoạt động NGLL Bài 1;2 GVCN ĐĂNG THỊ HỒNG OANH Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011. TẬP ĐỌC: NGHĨA THẦY TRÒ. I/ Mục tiêu: - Biết đọc rành mạch ,trơi chảy và diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi,tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. - Hiểu ý nghóa : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/ Đồ dùng dạy - học :+ Tranh minh hoạ ; bảng phụ ghi sẵn đoạn 1. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: “Cửa sông.” - GV nhận xét bài kiểm tra 3 HS đọc thuộc lòng. * Cả lớp nhận xét. 3. Bài mới: GTB Nghóa thầy trò Học sinh lắng nghe * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động cả lớp MT: Biết đọc rành mạch ,trơi chảy bài văn với giọng ca ngợi,tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. - GV hướng dẫn HS thực hiện GV chú ý nhận xét cách đọc của HS. - Bài này chia làm mấy đoạn ? GV ghi bảng những từ khó phát âm: GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc . HS đọc toàn bài . * Lớp theo dõi và tìm hiểu cách đọc đoạn : + Đoạn 1: Từ đầu … mang ơn rất nặng + Đoạn 2: Tiếp …. Tạ ơn thầy. + Đoạn 3: Phần còn lại Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 1) - HS nhận xét phần đọc của bạn. Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn. - Học sinh gạch dưới từ khó đọc : cụ giáo Chu, môn sinh, áo dài thâm, sập, vái, tạ, cụ đồ, vỡ lòng * HS luyện đọc từ khó. 2 - GV theo dõi sửa sai cho HS. GV đọc mẫu toàn bài . Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2) - HS nhận xét phần đọc của bạn - Học sinh đọc phần chú giải. * HS luyện đọc theo cặp . * Lớp theo dõi . * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài MT: Hiểu nội dung : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. GV nêu câu hỏi: HS đọc thầm theo từng đoạn. Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? … để mừng thọ thầy thể hiện lòng yêu q kính trọng thầy, người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành . Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thủa học vỡ lòng như thế nào ? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó ? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng HS thảo luận theo bàn . * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Cả lớp nhận xét. Câu hỏi 4 SGK trang 80. Nhận xét rút ra nội dung bài Thảo luận và trả lời. Nêu nội dung,ý nghóa của bài. * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm . MT:Biết cách đọc Cách tiến hành: * GV hướng dẫn cách đọc toàn bài . * GV treo bảng phụ (ghi sẵn đoạn 1) * Giáo viên đọc diễn cảm đoạn : GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng. - Cho học sinh đọc diễn cảm. * HS đọc diễn cảm. * HS đọc nối tiếp * HS nhận xét rút ra cách đọc * HS thi đua đọc diễn cảm. - Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét,chọn bạn đọc hay nhất. 4/ Củng cố - dặn dò: - Hoạt động cả lớp - Đọc diễn cảm lại bài - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: “Hội thổi cơm thi ở Đồâng Vân” 3 4 TOÁN : ( Tiết 126) NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ. I/ Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế . + Bài tập cần làm : Bài 1 ; HSK,G làm tất cả các bài tập. II/ Đồ dùng dạy - học : + GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài của 2 ví dụ. + HS : Chuẩn bò bài trước . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3 /Bài mới: GTB:Nhân số đo thời gian với một số. Hoạt động 1: Hình thành cách tính MT: Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. a) Ví dụ 1: * GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài và yêu cầu HS đọc * GV hướng dẫn HS giải BT và nêu phép tính . GV giới thiệu cách tính như SGK: 1 giờ 10 phút x 3 3 giò 30 phút b) Ví dụ 2: GV nêu bài toán, sau đó hướng dẫn HS giải và tìm phép tính tươmg ứng - Hát - Làm bài tập: 12 giờ27 phút + 6 giờ 45 phút; 14 giờ 23 phút – 5 giờ 45 phút.(2HS bảng lớp,cả lớp nháp) - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. HS đọc đề bài . * HS thảo luận theo bàn tìm cách đặt tính và tính 1 HS nêu trước lớp . HS có thể đưa ra cách tính như sau : + Đổi ra số đo có 1 đơn vò (phút hoặc giờ) rồi nhân. + Nhân số giờ riêng, nhân số phút riêng rồi cộng các kết quả lại. + HS đăït tính rồi tính. * HS theo dõi cách làm của GV sau đó thực hiện lại. * HS giải và tìm ra phép nhân : 3 giờ 15 phút x 5 15 giờ 75 phút * Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. HS nêu cách đổi và giải thích cách làm 5 75 phút có thể đổi ra được bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút ? * GV gợi ý HS nêu cách thực hiên phép cộng các số đo thới gian . * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng Hoạt động 2: Luyện tập. MT: Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế . Bài 1 : Vận dụng vào thực hành * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . Bài 2 : ( HSK,G) * GV hướng dẫn HS thực hiện: Bài tập cho em biết những gì ? Bài toán yêu cầu em tính gì ? Để biết bé lan ngồi trên đu quay bao lâu ta phải làm như thế nào ? * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 4/ Củng cố - dặn dò: . + Nhận xét tiết học - Chuẩn bò “ Luyện tập chung“ - * HS thảo luận theo cặp và nêu cách tính * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * Lần lượt 6 HS làm bảng làm (mỗi HS làm 1 bài) * HS cả lớp làm vào vở . * HS sửa bài . * Cả lớp nhận xét. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS tóm tắt bài toán . … HS nêu * 1 HS làm bảng, HS làm vào vở . Bài giải : Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay 1phút ø 15giây x 3 = 3phút 45giây Đáp số: 3phút 45giây * Cả lớp nhận xét. Nêu cách nhân số đo thời gian với một số. ĐẠO ĐỨC: (PPCT:26) EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 1) I.Mục tiêu: - Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. - u hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. 6 - Biết được ý nghĩa của hòa bình ; Biết trẻ em có quyền sống trong hòa bình và tham gia các hoạt đơng phù hợp với bản thân. *GDKNS: Kn trình bày suy nghó,ý tưởng về hòa bìnhø II. Chu ẩn bị : Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh. II .Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 2. Khởi động: - Nêu yêu cầu cho học sinh. 3. Bài mới: GTB:Em u hòa bình Hoạt động 1: MT: HS hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình. Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và trả lời câu hỏi: Em nhìn thấy những gì trong tranh? Nội dung tranh nói lên điều gì? → Kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học, … Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. Hoạt động 2: Làm bài 1/ SGK * Mục tiêu : HS biết được trẻ em có quyền đựoc sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình Đọc từng ý kiến trong bài tập 1 và yêu cầu học sinh ngồi theo 3 khu vực tuỳ theo thái độ: tán thành, không tán thành, lưỡng lự. → Kết luận: Các ý kiến a, d là đúng, b, c là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. - 2 học sinh đọc Ghi nhớ của bài trước. - Hát bài “Trái đất này là của chúng mình”. - Thảo luận nhóm đôi. Bài hát nói lên điều gì? Để trái đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình, chúng ta cần phải làm gì? Quan sát - thảo luận nhóm. - Học sinh quan sát tranh. - Trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Đọc các thông tin/ 38 – 39 (SGK) - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi/ 39 - Đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm khác bổ sung. Thảo luận nhóm. - Các nhóm thảo luận vì sao em lại tán thành (không tán thành, lưỡng lự). - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. 7 Hoạt động 3: Làm bài 2/ SGK MT: Học sinh hiểu được những biểu hiện của tinh thần hoà bình trong cuộc sống hằng ngày. GDKNS:KN trình bày suy nghó,ý tưởng về hòa bìnhø u cầu HS đọc và trao đổi nhóm sau đó trình bày - Kết luận. GDKNS: Em đã làm được gì để thể hiện lòng u hòa bình? 4. Củng cố-D ặn dò: - Qua các hoạt động trên, các em có thể rút ra bài học gì? - Sưu tầm thơ, truyện, bài hát về chủ đề “Yêu hoà bình”. - Vẽ tranh về chủ đề “Yêu hoà bình”. - Chuẩn bò: Tiết 2. - Học sinh làm việc cá nhân. - Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. - Một số học sinh trình bày ý kiến, lớp trao đổi, nhận xét. - - - Một số em trình bày. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình. Trẻ em cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Đọc ghi nhớ. Nhận xét tiết học. Lòch sử : (Tiết 26) CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG. I/ Mục tiêu: -Biết cuối năm 1972,Mỹ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc,âm mưu khuất phục nhân dân ta. -Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “ Điện Biên Phủ trên không”. II/ Đồ dùng dạy - học : + GV: - nh tư liệu . - Các hình minh hoạ trong SGK III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sấm sét đêm giao thừa. - Giáo viên nêu câu hỏi - Hát . 8 - Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta? - Nêu ý nghóa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968. * GV nhận xét, kết luận và ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Chiến thắng “điện Biên Phủ trên không” Hoạt động 1: + Giới thiệu tình hình nước ta trong những năm1965 – 1968 – 1972.Cuộc đàm phán ở hội nghò Pa-ri,thái độ lật lọng của Mó và âm mưu mới của chúng. +Nêu nhiệm vụ bài học: -Trình bày âm mưu của Mó dùng B52 đánh phá Hà Nội. - Kể lại trận chiến đấu đêm 26-12 – 1972 trên bầu trời Hà Nội. - Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm này là chiến thắng Điện Biên Phủ trên không? Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm MT:Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện theo nhóm với nội dung: Cuộc chiến đấu chống máy bay Mó phá hoại năm 1972 của quân và dân Hà Nộibắt đầu và kết thúc vào ngày nào ? Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26 / 12 / 1972 trên bầu trời Hà Nội ?(số lượng máy bay Mó,tinh thần chiến đấu kiên cường của các lực lượng phòng không của ta,sự thất bại của Mó) +GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng Hoạt động 3 :Thảo luận cặp MT:Ý nghóa của chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mó phá hoại HS trả lời . - HS cả lớp theo dõi , nhận xét. Hoạt động lớp + Nghe Hoạt động cá nhân,nhóm + Làm việc cá nhân,đọc SGk,thảo luận và trình bày ý kiến riêng về âm mưu của Mó trong việc dùng B52 đánh phá Hà Nội. + Quan sát hình trong SGK. HS làm việc theo nhóm trao đổi với nhau hoàn thành BT * Thư kí của nhóm ghi chép ý kiến của các bạn trong nhóm vào phiếu BT - HS trả lời theo SGK * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Cả lớp nhận xét. Làm việc theo cặp 9 * Cách tiến hành: * GV nêu câu hỏi : Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mó phá hoại của ND miền Bắc là chiến thắng ĐBP trên không ? + GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng Rút ra bài học 4/ Củng cố – dặn dò: + Nhận xét tiết học Chuẩn bò: “Lễ kí Hiệp đònh Pa-ri” 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi ý kiến, trả lời câu hỏi, để tìm ra ý nghóa LS. HS trả lời . * Cả lớp nhận xét. HS nhắc lại kiến thức trọng tâm. CHÍNH TẢ : (Nghe – viết) LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG. I/ Mục tiêu: -Nghe – viết đúng bài CT;bài viết khơng sai q 5 lỗi;trình bày đúng hình thức bài văn. -Tìm được các tên riêng theo yêu cầu BT2 và nắm vững quy tắt viết hoa tên riêng nước ngoài,tên ngày lễ. II/ Đồ dùng dạy - học : SGK III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - GV cho HS ghi lại các từ còn sai trong bài chính tả tuần trước . * GV nhận xét, kết luận. 3. Giới thiệu bài mới: GTB:Chính tả nghe – viết bài : Lòch sử ngày quốc tế lao động - Hoạt động 1: HD nghe viết MT: Nghe – viết đúng bài CT;bài viết khơng sai q 5 lỗi;trình bày đúng hình thức bài văn. Giáo viên đọc bài chính tả . Nôïi dung của bài văn là gì? - Yêu câù học sinh nêu một số từ khó, dễ lẫn khi viết. - Hát - HS viết bảng con Hoạt động cá nhân, lớp -Học sinh chú ý lắng nghe. Cả lớp theo dõi trong SGK. …. Giải thích lòch sử ra đời của ngày Quốc tế Lao động 1 – 5 … HS nêu * HS nêu các từ khó: 10 [...]... 52 giây khen những bài làm tốt d 2 giờ 4 phút.) Bài 2: MT:Vận dụng tính giá trò biểu thức * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: + 1 HS đọc yêu cầu của BT * HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính * 4 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở * Cả lớp nhận xét, sửa bài (a = 6 giờ 5 phút x 3 = 18 giờ 15 phút b = 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút= 10 giờ 55 phút c = 11 phút 56 giây : 4 = 2 phút 59 ... 30 phút + 3 giờ 45 phút) x 3 ; ( 5 phút 35 giây + 4 phút 20 giây) x 2 (2HS bảng lớp, cả lớp nháp) - Giáo viên nhận xét và cho điểm - Lớp nhận xét 3 Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung Hoạt động 1:bài 1 MT:Rèn kó năng nhân,chia số đo thời Hoạt động cá nhân, lớp gian * GV hướng dẫn HS thực hiện: 1 HS đọc yêu cầu của BT * 4 HS làm bảng (Mõi HS làm 1 bài) * HS cả lớp làm vào vở * Cả lớp nhận xét Sửa... của học sinh 1 Khởi động: - Hát 2 Bài cũ: Nhân số đo thời gian với một số - + Làm bài tập :5 giờ 15 phút x 3 ; 1 giờ 25 phút x 4 (2HS bảng lớp; cả lớp 11 nháp) - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét và cho điểm 3 Bài mới GTB:Chia số đo thời gian cho một số Hoạt động 1: Hình thành cách tính Hoạt động cá nhân, lớp -MT:Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số a) Ví dụ 1: * GV treo bảng phụ có... * Nhận xét Kết luận + một số HS trình bày kết quả ( Chọn câu B 35 phút) * Cả lớp nhận xét Bài 4 * GV hướng dẫn HS thực hiện: * 1 HS đọc yêu cầu bài tập * HS cùng bàn thảo luận và làm bài * 1 HS trình bày ở bảng lớp, HS cả lớp làm vào vở * Cả lớp nhận xét sửa bài (Thời gian tàu đi từ Hà Nội-Hải Phòng 8 giờ 10 ph – 6 giờ5ph = 2 giờ 5ph Thời gian tàu đi Hà Nội –Lào Cai (24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ =... - Hát 10 giờ 48 phút : 9 ;48,6 phút : 6 2HS bảng lớp, cả lớp nháp Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét và cho điểm 3 Giới thiệu bài mới: Luyện tập Bài 1: Hoạt động cả lớp, nhóm MT:Rèn k.năng nhân,chia số đo thời gian * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: 1 HS đọc yêu cầu của BT * 4 HS làm bảng (Mõi HS làm 1 bài) * HS cả lớp làm vào vở * Cả lớp nhận xét sửa bài (a 9 giờ 42 phút b 12 phút 4... làm cả 2 lần là thời gian làm của bao nhiêu sản phẩm ? … 7 + 8 = 15 SP * HS có thể nêu cách giải khác(tg làm lần 1 + tg làm lần 2) * 2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở * Cả lớp nhận xét,sửa bài GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen ( Số SP làm được trong 2 lần: những bài làm tốt 7 + 8 = 15 (sp) Thời gian làm 15 SP là: 1 giờ 8 phút x 15 = 17 (giờ) Bài 4 MT:Vận dụng phép công, trừ, nhân, chia các... ph – 6 giờ5ph = 2 giờ 5ph Thời gian tàu đi Hà Nội –Lào Cai (24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ GV chấm,chữa bài Thời gian tàu đi Hà Nội –Quán triều 17 giờ 25ph – 14 f20ph = 3 giờ5ph Thời gian tàu đi Hà Nội- Đồng Đăng 11 giờ 30ph – 5 giờ45ph = 5 giờ45ph) 4 /Củng cố - Dặn dò : * HS nhắc lại kiến thức vừa học + Nhận xét tiết học - Chuẩn bò: “Vận tốc” Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT... tốc của ngưiơì đi xe máy là : 1 05 : 3 = 35 (km/giờ) * GV chấm bài, nhận xét, kết luận Đáp số : 35 km/giờ và khen những bài làm tốt * Cả lớp nhận xét Bài 2 : Vận dụng công thức để * 1 HS đọc yêu cầu bài tập giải bài toán thực tiễn * HS thi đua theo 2 dãy * GV hướng dẫn HS thực hiện: * 2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở Bài giải: Vận tốc của máy bay là : 1800 : 2 ,5 = 720 (km/giờ) Đáp số : 720 km/giờ... sửa xong Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa - Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc lỗi chung đoạn văn sai - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học - Xác đònh sai về mặt nào sinh tìm ra lỗi sai - Một HS lên bảng sửa,cả lớp chữa trên nháp - Cả lớp nhận xét * Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp MT:Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay * 3 – 5 HS có đoạn, bài văn hay đọc... lên bảng trình bày bài giải : Trung bình mỗi giờ ôtô đi được : 170 : 4 = 42 ,5 (km) Đáp số : 42 ,5 km * GV nhận xét, kết luận ý kiến - Cả lớp làm bài vào vở nháp đúng * Cả lớp nhận xét * GV hỏi để rút ra quy tắc : 170Km là gì trong hành trình của … Là quãng đường của ôtô ôtô? 4 giờ là gì ? … Là thời gian của ôtô điâ 41 ,5 km / giờ là gì ? … Là vận tốc của ôtô Trong bài toán trên, để tìm vận tốc . - Hát - Làm bài tập: 12 giờ27 phút + 6 giờ 45 phút; 14 giờ 23 phút – 5 giờ 45 phút.(2HS bảng lớp, cả lớp nháp) - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. HS đọc đề bài . * HS thảo luận theo bàn. lại. * HS giải và tìm ra phép nhân : 3 giờ 15 phút x 5 15 giờ 75 phút * Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. HS nêu cách đổi và giải thích cách làm 5 75 phút có thể đổi ra được bao nhiêu giờ,. giờ 5 phút x 3 = 18 giờ 15 phút. b. = 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút= 10 giờ 55 phút. c. = 11 phút 56 giây : 4 = 2 phút 59 giây. d. = 24 phút 6 giây + 1 phút 3 giây = 25 phút 9 giây) 1 HS đọc