Mạch điện X (gồm 3 phần tử: R 1 , L 1 , C 1 mắc nối tiếp) có tần số góc khi cộng hưởng là 1 ω và mạch điện Y (gồm 3 phần tử: R 2 , L 2 , C 2 mắc nối tiếp) có tần số góc khi cộng hưởng là 2 ω . Biết 1 ω ≠ 2 ω và L 1 = 2L 2 . Mắc nối tiếp 2 mạch X và Y với nhau thì tần số góc khi cộng hưởng của mạch này là : A. 2 2 1 2 2 3 ω + ω ω = B. 2 2 1 2 2 3 ω + ω ω = C . 1 2 .ω = ω ω D. 1 2 2 3 ω + ω ω = [<br>] Cho mạch R,L,C nối tiếp với tần số của mạch có thể thay đổi được, hệ số tự cảm của cuộn dây L = 1/ π H, ứng với hai giá trị tần số là 50Hz và 150Hz thì công suất tiêu thụ của mạch như nhau. Giá trị điện dung của tụ điện là? A . F π 3 10 4− B. F π 4 10 − C. F π 2 10 4− D. F π 5.1 10 4− [<br>] Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số f thì thấy LC = 1/ 4f 2 π 2 . Khi thay đổi R thì: A. Công suất tiêu thụ trên mạch không đổi B. Độ lệch pha giữa u và i thay đổi C. Hệ số công suất trên mạch thay đổi. D. Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở không đổi. [<br>] Một mạch điện xoay chiều gồm R = 100 Ω và tụ có điện dung μC , F= 31 8 . Mắc vào đoạn mạch một hiệu điện thế )(100cos2200 Vtu π = . Công suất của mạch sau khoảng thời gian t=2 phút kể từ thời điểm t=0 là: A. 200W B. 400W C. 100W D. 300W [<br>] Khi mắc lần lượt điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L, tụ điện C vào nguồn điện xoay chiều có điện áp u = U o cos ω t(V) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua chúng có giá trị 2A, 3A, 1A. Khi mắc nối tiếp cả 3 phần tử trên vào nguồn u = U o cos ω t(V) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: A. 6A B. 3A C . 1,2A D. 2A [<br>] Chọn đáp án đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều: A. Khi rôto là phần ứng, Stato là phần cảm có một cặp cực thì tần số suất điện động thu được bằng tần số của rôto. B. Tốc độ góc của rôto phải nhỏ hơn tần số góc của dòng điện C. Tốc độ góc của rôto phải lớn hơn tần số góc của dòng điện D. Khi rôto là phần cảm, Stato là phần ứng thì phải dùng tới bộ góp bao gồm vành khuyên và chổi quét. [<br>] Mạch điện xoay chiều RCL theo thứ tự mắc nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm thay đổi được. Người ta đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xuay chiều )cos(2 tUu ω = . Khi thay đổi độ tự cảm để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại thì giá trị cực đại đó bằng 2U. Chọn kết luận không chính xác: A . u sớm pha hơn dòng điện góc 3 π B. RC u trễ pha 3 π so với dòng điện i C. Hiệu điện thế hiệu dụng 2 3U U R = D. Hiệu điện thế hiệu dụng 3UU RC = [<br>] Người ta nối hai bản tụcó điện dung C nF= 40 với nguồn điện một chiều có suất điện động là E để tích điện cho tụ. Sau đó ngắt nguồn khỏi tụ rồi nối hai bản tụ với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L mH = 1 . Lấy π = 2 10 . Sau khoảng thời gian μs30 kể từ lúc bắt đầu nối tụ với cuộn dây thì năng lượng của mạch tập trung ở A. Cuộn cảm B. Tụ điện C. Cuộn cảm và tụ điện D. Bức xạ ra không gian [<br>] Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm một điện áp u = U o cos(200t), thì cường độ dòng điện trong mạch là i=2cos(200t+π/2)A. Lúc u = u 1 = 100V thì 1 3i i A = = . Độ tự cảm của cuộn dây bằng A. 0,5 H. B. 0,29 H. C. 0,58 H. D. 0,1 H. [<br>] Mạch điện gồm một biến trở R `mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm .Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định u = U 0 cos100 π t (V). Thay đổi R ta thấy với hai giá trị 1 45R = W v 2 80R = W thì mạch tiêu thụ công suất đều bằng 80 W, công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại bằng A. 80 2 W . B. 100 W . C. 250 W 3 . D. 250 W . [<br>] Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt có U 0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω 1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω 2 . Hệ thức đúng là : A. 1 2 2 LC ω + ω = . B . 1 2 1 . LC ω ω = . C. 1 2 2 LC ω + ω = . D. 1 2 1 . LC ω ω = . [<br>] Máy biến áp có cuộn sơ cấp không có điện trở thuần nhưng máy không tốt nên hiệu suất chỉ đạt 95% . Cường độ dòng vào cuộn sơ cấp và hiệu điện thế là 0,05A và 220V thì lấy ra ở cuộn thứ cấp dòng có cường độ bao nhiêu khi hiệu điện thế lấy ra là 12V ? A. 0, 187 (A) B. 0,071 (A) C. 0,917 (A) D. 0,871 (A) [<br>] Đặt điện áp u 100cos( t ) 6 π = ω + (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i 2cos( t ) 3 π = ω + (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 100 3 W. B. 50 W. C. 50 3 W. D. 100 W. [<br>] Đặt điện áp u 100 2 cos t= ω (V), có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 200 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 25 36π H và tụ điện có điện dung 4 10 − π F mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50 W. Giá trị của ω là A. 150 π rad/s. B. 50π rad/s. C. 100π rad/s. D. 120π rad/s. [<br>] Đặt điện áp 0 u U cos( t ) 4 π = ω + vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 cos(ωt + ϕ i ). Giá trị của ϕ i bằng A. 2 π − . B. 3 4 π − . C. 2 π . D. 3 4 π . [<br>] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i 1 = 0 I cos(100 t ) 4 π π + (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 2 0 i I cos(100 t ) 12 π = π − (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là A. u 60 2 cos(100 t ) 12 π = π − (V). B. u 60 2 cos(100 t ) 6 π = π − (V) C. u 60 2 cos(100 t ) 12 π = π + (V). D. u 60 2 cos(100 t ) 6 π = π + (V). [<br>] Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm 2 . Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là A. 0,27 Wb. B. 1,08 Wb. C. 0,81 Wb. D. 0,54 Wb. [<br>] Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm 2 , quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là A. e 48 sin(40 t )(V). 2 π = π π − B. e 4,8 sin(4 t )(V).= π π + π C. e 48 sin(4 t )(V).= π π + π D. e 4,8 sin(40 t )(V). 2 π = π π − [<br>] Tại thời điểm t, điện áp u = U cos( ω t - ) V. Có giá trị 100 V và đang giảm. Sau thời điểm đó s điện áp đó có giá trị là: A. 100 V. B. 100 V. C. -100 V. D. 200V. [<br>] Đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm L = π 4,0 H một hiệu điện thế một chiều U 1 = 12 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là I 1 = 0,4 A Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U 2 = 12 V, tần số f = 50 Hz thì công suất tiêu thụ ở cuộn dây bằng A. 8 W. B. 1,728 W. C. 4,8 W. D. 1,6 W. [<br>] Mạch như hình vẽ A R’,L’ N R,L B u AB = 80 2 cos 100 πtV R = 160 Ω, ZL = 60 Ω Vôn kế chỉ U AN = 20V. Biết rằng U AB = U AN + U NB Điện trở thuần R’ vàđộ tự cảm L’ có giá trị: A. R’ = 160 (Ω); L’ = π 2 1 H B. R’ = 160/3 (Ω); L’ = π 3 1 H C. R’ = 160 (Ω); L’ = π 5 1 H D. R’ = 160/3 (Ω); L’ = π 5 1 H [<br>] Cho mạch như hình vẽ: A R C N Ro. L B cos ϕ AN = 0,8, i = 2 2 cos 100 πtV U AN = 80V ; U AB = 150V ; U NB = 170V. Các điện trở thuần có giá trị: tổng cộng là A. 55 Ω B. 45 Ω C. 35 Ω D. 25 Ω [<br>] Một đoạn mạch AB có AM gồm điện trở R = 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm L = H. Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện, điện dung thay đổi được. ĐẶt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U 0 cos100πt V. Điều chỉnh C đến giá trị C 1 thì thấy điện áp hai đầu AB lệch pha vuông góc so với u AM . Tìm giá trị C 1 . A. .10 -5 F. B. .10 -5 F. C. .10 -5 F. D. .10 -5 F [<br>] Cho mạch điện xoay chiều RLC như hình vẽ ( ) VftUu AB π 2cos2 = .Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm HL π 3 5 = , tụ diện có FC π 24 10 3 − = .Hđt u NB và u AB lệch pha nhau 90 0 .Tần số f của dòng điện xoay chiều có giá trị là A C R L B M A. 120Hz B. 60Hz C. 100Hz D. 50Hz [<br>] Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Cuộn dây có r = 10 Ω , L= H 10 1 π . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà có giá trị hiệu dụng là U=50V và tần số f =50Hz. C R r, L N M A Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C 1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C 1 là A. R = 40 Ω và FC π 3 1 10.2 − = . B. R = 50 Ω và FC π 3 1 10 − = . C. R = 40 Ω và F 10 3 1 π − =C . D. R = 50 Ω và FC π 3 1 10.2 − = . [<br>] Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có R thay đổi được một điện áp xoay chiều luôn ổn định và có biểu thức u = U 0 cos ω t (V). Mạch tiêu thụ một công suất P và có hệ số công suất cos ϕ . Thay đổi R và giữ nguyên C và L để công suất trong mạch đạt cực đại khi đó: A. P = 2 L C U 2 Z Z− , cos ϕ = 1. B. P = 2 U 2R , cos ϕ = 2 2 . C. P = 2 L C U Z Z − , cos ϕ = 2 2 . D. P = 2 U R , cos ϕ = 1. [<br>] Cho một cuộn dây có điện trở thuần 40 Ω và có độ tự cảm 0,4/π (H). Đặt vào hai đầu cuộn dây hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: u = U 0 cos(100πt - π/2) (V). Khi t = 0,1 (s) dòng điện có giá trị -2,75√2 (A). Tính U 0 . A. 220 (V) B. 110√2 (V) C. 220√2 (V) D. 440√2 (V) [<br>] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với điện dung C. Gọi điện áp hai đầu biến trở , điện dung C và hệ số công suất mạch khi biến trở có giá trị R 1 lần lượt là: U R1 , U C1 , cosϕ 1 . Khi biến trở có giá trị R 2 lần lượt là U R2 , U C2 , cosϕ2. Biết U C1 = 2U C2 , U R2 = 2U R1 . Giá trị của cosϕ 1 và cos fi và cosϕ 2 là: A. cosϕ 1 = , cosϕ 2 = . B. cosϕ 1 = , cosϕ 2 = . C. cosϕ 1 = , cosϕ 2 = . D. cosϕ 1 = , cosϕ 2 = . [<br>] Trong giờ thực hành học sinh mắc nối tiếp một điện trở R với một quạt điện và đặt vào hai đầu điện áp hiệu dụng 380V. Quạt ghi 220V - 88W và khi hoạt động bình thường thì độ lệch pha hiệu điện thế giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện là ϕ, cos ϕ = 0,8. Để quạt này hoạt động đúng công suất phải mắc R là bao nhiêu? A. 180 Ω. B. 354 Ω . C. 361 Ω D. 267 Ω . [<br>] Một chì đường kính d 1 = 0,5 mm dùng làm cầu chì, dây chịu được cường độ dòng điện hiệu dụng tối đa I ≤ 3 A. Hỏi dây chì đường kính d 2 = 2 mm chịu được cường độ dòng điện hiệu dụng tối đa là bao nhiêu? Biết nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh tỉ lệ thuận với diện tích mặt ngoài của dây. A. 24 A B. 12 A. C. 32A. D. 8 A. [<br>] Mạch RLC mắc nối tiếp có R = 100 ( Ω ); L = 1 / π (H); C = π 2 10 4 − (F). Đặt vào hai đầu đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u AB = 120 sin ( ω t) (V), trong đó tần số góc ω thay đổi được.Để công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch cực đại thì tần số góc ω nhận giá trị A.100 π (rad/s) . B. 100 (rad/s) . C. 120 π (rad/s) . D. 100 π (rad/s) [<br>] Đặt điện áp xoay chiều u = U cos ω t vào hai đầu đoạn mạch AB gồm AM có biến trở R và L thuần cảm. Đoạn MB chỉ có tụ điện C. Đặt ω 1 = . Để điện áp hai đầu AM không phụ thuộc R phải điều chỉnh tần số ω đạt giá trị là: A. . B. ω 1 . . C. 2 ω 1 . D. ω . [<br>] Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha chỉ có R và cuộn dây thuần cảm. Bỏ qua điện trở các dây nối. Khi Rôto quay với tốc độ n vòng/ phút thì cường độ dòng điện qua máy là 1A. Khi Rôto quay với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ là A.Khi Rôto quay với tốc độ 2n vòng/ phút thì cảm kháng của mạch là bao nhiêu? A. . B. . C. 2R . D. R . [<br>] Một máy biến thế có tỉ số vòng 5 n n 2 1 = , hiệu suất 96% nhận một công suất 10(kW) ở cuộn sơ cấp và hiệu thế ở hai đầu sơ cấp là 1(kV), hệ số công suất của mạch thứ cấp là 0,8, thì cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp là: A. 30(A) B. 40(A) C. 50(A) D. 60(A) [<br>] Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi xa với hiệu điện thế 2KV, hiệu suất của quá trìng truyền tải là 80%. Muốn hiệu suất của quá trình truyền tải tăng lên đến 95% thì ta phải A. tăng hiệu điện thế lên đến 4KV. B. tăng hiệu điện thế lên đến 8KV. C. giảm hiệu điện thế xuống còn 1KV. D. giảm hiệu điện thế xuống còn 0,5KV. [<br>] Đặt vào sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng ở thứ cấp khi để hở là 100 V. Ở cuộn thứ cấp nếu giảm đi n vòng thì điện áp thứ cấp để hở là U. Nếu tăng thêm n vòng thì điện áp thứ cấp để hở là 2U. Nếu tăng lên 3n vòng thì điện áp ở thứ cấp để hở là bao nhiêu? A. 100V. B. 200V. C.100 V. D. 200 V. [<br>] Động cơ không đồng bộ 3 pha hoạt động bằng dòng xoay chiều tần số 50Hz. Tại trục quay của rôto, mỗi cuộn dây tạo ra từ trường có cảm ứng từ cực đại B 0 . Ở thời điểm t, cảm ứng từ tổng hợp do 3 cuộn dây gây ra tại trục quay là 0 B 2 3 thì sau 0,01s, cảm ứng từ tổng hợp tại đó là A. .B 2 3 0 B. 0 B 4 3 . C. 0 B 2 1 . D. B 0 . [<br>] Đặt một nam châm điện trước một lá sắt. Nối nam châm điện với nguồn điện xoay chiều thì lá sắt sẽ A. Hút đẩy luân phiên liên tục tại chỗ B. Bị nam châm điện đẩy ra C. Không bị tác động D. Bị nam châm điện hút chặt [<br>] Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế dựa vào: Chọn phát biểu đúng dưới đây A. Hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Việc sử dụng trường quay. D. Tác dụng của lực từ. [<br>] Mắc một đèn nêon vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế là u = 220 2 sin(100πt)V. Đèn chỉ phát sáng khi hiệu điện thế đặt vào đèn thoả mãn hệ thức U đ ≥ 220 2 3 V. Khoảng thời gian đèn sáng trong 1 chu kỳ là A. ∆ t = 300 2 s B. ∆ t = 300 1 s C. ∆ t = 150 1 s D. ∆ t = 200 1 s [<br>] Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở R. Đặt vào hai đầu R một hiệu điện thế có biểu thức tUu ω sin 0 = V thì cường độ dòng điện đi qua mạch có biểu thức ).cos( 0 ϕω += tIi , trong đó Io và ϕ được xác định bởi các hệ thức tương ứng là: A. R U I 0 0 = và ϕ = - 2 π . B. R U I 0 0 = và ϕ = 0 C. R U I = 0 và ϕ = 0 D. R U I 2 0 0 = và ϕ = 0 [<br>] Trong một đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch A. Sớm pha 2 π so với cường độ dòng điện B. Trễ pha 4 π so với cường độ dòng điện C. Trễ pha 2 π so với cường độ dòng điện D. Sớm pha 4 π so với cường độ dòng điện [<br>] Hai cuộn dây R 1 , L 1 và R 2 , L 2 mắc nối tiếp nhau và đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị: hiệu dụng U. Gọi U 1 và U 2 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai cuộn R 1 , L 1 và R 2 , L 2 Điều kiện để U=U 1 +U 2 là: A. 2 2 1 1 R L R L = B. 1 2 2 1 R L R L = C. 2121 RRLL = D. 2121 RRLL +=+ [<br>] Đặt điện áp u = U 0 cos(100πt - )V vào hai đầu một tụ điện có đên dng 10 -4 F. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150V thì cường độ dòng điện là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch có dạng là: A.i = 4 cos(100πt + ) A. B. i = 5cos(100πt + ) A. C. i = 5cos(100πt - ) A. D. i = 4 cos(100πt - ) A. [<br>] Một mạch dao động LC có ω=10 7 rad/s, điện tích cực đại của tụ q 0 =4.10 -12 C. Khi điện tích của tụ q=2.10 -12 C thì dòng điện trong mạch có giá trị A. 5 2.10 A − B. 5 2.10 A − C. 5 2 3.10 A − D. 5 2 2.10 A − [<br>] Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, khi dùng cuộn cảm L 1 thì tần số dao động điện từ trong mạch là f 1 = 30 kHz, khi dùng cuộn cảm L 2 thì tần số dao động điện từ trong mạch là f 2 = 40 kHz. Khi dùng cả hai cuộn cảm trên mắc nối tiếp thì tần số dao động điện từ là A. 35 kHz B. 38 kHz C. 50 kHz D. 24 kHz [<br>] Mạch dao động (L, C 1 ) có tần số riêng f 1 = 7,5MHz và mạch dao động (L, C 2 ) có tần số riêng f 2 = 10MHz. Tìm tần số riêng của mạch mắc L với C 1 ghép nối tiếp C 2 . A. 15MHz B. 8MHz C. 12,5MHz D. 9MHz [<br>] Chọn câu đúng. Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q o = 10 -5 C và cường độ dòng điện cực đại trong khung là I o = 10A. Chu kỳ dao động của khung dao động là: A.6,28.10 7 s B. 62,8.10 6 s C.2.10 -3 s D. 0,628.10 -5 s [<br>] Hệ thống phát thanh gồm: A. Ống nói, chọn sóng, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát. B. Ống nói, dao động cao tần, chọn sóng, khuyếch đại cao tần, ăngten phát C. Ống nói, dao động cao tần, biến điệu, khuyếch đại cao tần, ăngten phát. D. Ống nói, dao động cao tần, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát. [<br>] Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ có điện dung F5µ dao động điện từ tự do với điện áp cực đại hai bản tụ điện là 6 V. Khi điện áp tức thời ở hai bản tụ là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng A. 10 -5 J B. 5.10 -5 J C. 4.10 -5 J D. 9.10 -5 J