kế hoạch giảng dạy toán 9

6 224 0
kế hoạch giảng dạy toán  9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH CỤ THỂ Số TT Chư ơng S.tiết theo PPCT Mục đích yêu cầu chương Chuẩn bò của GV (Kiến thức, thiết bò) Phương pháp dạy học Phân phối thời gian GHI CHÚ Từ tiết … đến tiết … Từ tuần … đến … Từ ngày … Kiểm tra 1 tiết Kiểm tra 15 phút PHẦN ĐẠI SỐ I căn bậc hai căn bậc ba 18 - Nắm được đònh nghóa, kí hiệu căn bậc hai số học và biết dùng kiến thức này để chứng minh được một số tính chất của phép khai phương. - Biết được liên hệ của phép khai phương với phép bình phương. Biết dùng liên hệ này để tính toán đơn giản và tìm một số nếu biết bình phương hoặc căn bậc hai của nó. - Nắm được liên hệ giữa quan hệ thứ tự với phép khai phương và biết dùng liên hệ này để so sánh các số. - Nắm được các liên hệ giữa phép khai phương với phép nhân hoặc phép chia và có khả năng dùng các liên hệ này để tính toán hay biến đổi đơn giản. - Biết cách xác đònh điều kiện có nghóa của căn bậc hai và có kó năng thực hiện trong trường hợp phức tạp. - Có kó năng biến đổi biểu thức chứa căn thức - Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Đồ dùng dạy học. Đàm thoại gợi mở, vấn đáp. Thuyết trình. Thực hành 1– 18 10/9 – 10/11 1 – 9 Tiết 18 Tiết 10 bậc hai và sử dụng kó năng đó trong tính toán, rút gọn, so sánh số, giải toán về biểu thức chứa căn thức bậc hai. Biết sử dụng bảng (hoặc máy tính) để tìm căn bậc hai của một số. - Có một số hiểu biết đơn giản về căn bậc hai. II hàm số bậc nhất 12 - Về kiến thức : HS nắm được các kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất y = ax + b (Tập xác đònh, sự biến thiên, đồ thò), ý nghóa của các hệ số a và b; điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a ≠ 0) song song với nhau, cắt nhau, trùng nhau; nắm vững khái niệm “ Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và trục Ox”, khái niệm hệ số góc và ý nghóa của nó. - Về kó năng : HS vẽ thành thạo đồ thò của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) với các hệ số a và b chủ yếu là các số hữu tỉ; xác đònh được toạ độ giao điểm của hai đường thẳng cắt nhau; biết áp dụng đònh lí Pi-ta-go để tính khoảng cách giữa hai điểm trên mặt phẳng toạ độ; tính được góc α tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và trục Ox. - Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập Đàm thoại gợi mở, vấn đáp. Thuyết trình. Thực hành 19 – 29 12/11 – 22/12 10 – 15 Tiết 29 III 17 - Cung cấp phương pháp và rèn luyện kỹ năng - Nghiên cứu Đàm thoại 30 Tiết giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn cùng các ứng dụng trong việc giải bài toàn bằng cách lập hệ phương trình. SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Phiếu học tập gợi mở, vấn đáp. Thực hành -46 15 – 23 46 IV 21 - Nắm vững các tính chất của hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) và đồ thò của nó. Biết dùng tính chất của hàm số để suy ra hình dạng và ngược lại. - Vẽ thành thạo các đồ thò hàm số y = ax 2 trong các trường hợp mà việc tính toán các toạ độ của một số điểm không quá phức tạp. - Năm vững quy tắc giải phương trình bậc các hai dạng ax 2 + c = 0, ax 2 + bx = 0 và dạng tổng quát. mặc dù rằng có thể dùng công thức nghiệm để giải một phương trình bậc hai, song cách giải riêng cho hai trường hợp nói trên rất đơn giản. Do đó cần khuyên học sinh nên dùng cách giải riêng cho hai trương hợp ấy. - Nắm vững các hệ thức Vi-ét và ứng dụng của chúng vào việc nhẩm nghiện của phương trình bậc hai, đặc biệt là trương hợp a + b + c = 0 và a – b + c = 0 , biết tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng. Có thể nhẩm được nghiệm của những phương trình đơn giản như : x 2 – 5x + 6 = 0, x 2 + 6x + 8 = 0, . . . - Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Đồ dùng dạy học. Đàm thoại gợi mở, vấn đáp. Thuyết trình. Thực hành 47 -64 24 – 35 Tiết 59 Tiết 69 PHẦN HÌNH HỌC I 19 - Về kiến thức + Nắm vững các công thức đònh nghóa tỉ số - Nghiên cứu SGK, SGV, tài Đàm thoại gợi mở, vấn 1 – 19 1 – 9 Tiết 19 lượng giác của góc nhọn . + Hiểu và nắm vững các hệ thức liên hệ giữa cạnh, góc, đường cao, hình chiếu của cạnh góc vuông lên cạnh huyền trong tam giác vuông. + Hiểu cấu tạo bảng lượng giác, Nắm vững cách sử dụng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại, tìm một góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó. - Về kó năng : + Biết cách lập các tỉ số lượng giác của góc nhọn một cách thành thạo. + Sử dụng thành thạo bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lượng giác hoặc tính góc. + Biết vận dụng linh hoạt các hệ thức trong tam giác vuông để tính một số yếu tố (cạnh, góc) hoặc để giải tam giác vuông. + Biết giải thích kết quả trong các hoạt động thực tiễn nêu ra trong chương. liệu tham khảo. - Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập đáp. Thuyết trình. Thực hành II 15 - HS cần nắm được các tính chất trong một đường tròn (sự xác đònh một đường tròn, tính chất đối xứng, liên hệ giữa đường kính và dây, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây); vò trí tương đối của đường thẳng và đường tròn; vò trí tương đối của hai đường tròn - Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập Đàm thoại gợi mở, vấn đáp. Thuyết trình. Thực hành 20 -34 9 – 17 Tiết 34 ; đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp và bàng tiếp tam giác. - HS được rèn luyện các kó năng vẽ hình và đo đạc, biết vận dụng các kiến thức về đường tròn trong các bài tập tính toán, chứng minh. - HS tiếp tục được tập dượt quan sát và dự đoán, phân tích tìm cách giải, phát hiện các tính chất, nhận biết các quan hệ hình học trong thực tiễn và đời sống. III 24 - Thiết lập các khái niệm về góc liên hệ với đường tròn. - HS cấn nắm vững những kiến thức sau : + Góc ở tâm. Góc nội tiếp. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn . + Liên hệ với góc nội tiếp có quỹ tích cung chứa góc, điều kiện để một tứ giác nội tiếp đường tròn, các đa giác đều nội tiếp, ngoại tiếp đường tròn. + Cuối cùng là các công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn. - HS cần được rèn luyện các kó năng đo đạc, tính toán và vẽ hình. Đặc biệt, HS biết vẽ một số đường xoắn gồm các cung tròn ghép lại và tính được độ dài đoạn xoắn hoặc diện tích - Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập Đàm thoại gợi mở, vấn đáp. Thuyết trình. Thực hành 37 -57 19 – 29 Tiết 57 Tiết 45 giới hạn bởi các đoạn xoắn đó. - HS cần được rèn luyện các kó năng quan sát, dự đoán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. * Đặc biệt, yêu cầu HS thành thạo hơn trong việc đònh nghóa khái niệm và chứng minh hình học. IV 12 - Cách tạo thành hình trụ, hình nón, hình nón cụt và hình cầu. Thông qua nắm được các “yếu tố” của những hình nói trên. - Đáy của hình trụ, hình nón, hình nón cụt. - Đường sinh của hình trụ, hình nón. - Trục, chiều cao của hình trụ, hình nón, hình cầu. - Tâm, bán kính, đường kính của hình cầu. * Thông qua quan sát và thực hành, HS nắm vững các công thức được thừa nhận để tính diện tích xung quanh; thể tích hình trụ, hình nón, hình nón cụt, diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu. - Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập Đàm thoại gợi mở, vấn đáp. Thuyết trình. Thực hành 58 -66 29 – 35 Tiết 66 Đầm Dơi, ngày ………… tháng ……………năm 2007 Đầm Dơi, ngày tháng năm 2007 Tổ trưởng GV bộ môn TRẦN THỊ HIỀN TRẦN XUÂN LIÊM . Đồ dùng dạy học. Đàm thoại gợi mở, vấn đáp. Thuyết trình. Thực hành 1– 18 10 /9 – 10/11 1 – 9 Tiết 18 Tiết 10 bậc hai và sử dụng kó năng đó trong tính toán, rút gọn, so sánh số, giải toán về. cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập Đàm thoại gợi mở, vấn đáp. Thuyết trình. Thực hành 19 – 29 12/11 – 22/12 10 – 15 Tiết 29 III 17 - Cung cấp phương pháp và rèn. cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Đồ dùng dạy học. Đàm thoại gợi mở, vấn đáp. Thuyết trình. Thực hành 47 -64 24 – 35 Tiết 59 Tiết 69 PHẦN HÌNH HỌC I 19 - Về kiến thức + Nắm vững các công thức

Ngày đăng: 08/05/2015, 09:00

Mục lục

  • KẾ HOẠCH CỤ THỂ

    • Mục đích yêu cầu chương

      • Phân phối thời gian

      • GHI CHÚ

        • Từ ngày … đến ngày…

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan