1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ga Tieng viet 1-Tuần 26

41 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TuÇn 26 Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 Tập đọc Bàn tay mẹ A. Mục tiêu Kiến thức - Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, biết nghỉ hơi dài khi gặp dấu chấm . . . - Hiểu nội dung tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ. Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK) Kĩ năng:Luyện kĩ năng đọc trơn,bước đầubiết đọc diễn cảm Thái độ: GD học sinh biết yêu quý mái trường,yêu thích môn học Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ ghi phần luyện đọc. Tranh SGK phóng to Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi: + Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở? + Bố bạn khen bạn ấy thế nào? - GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: a. GV giới thiệu bài. Gv cho hs quan sát tranh khai thác nội dung - GV giới thiệu bài và ghi : Bàn tay mẹ b. Luyện đọc - GV viết bài tập đọc lên bảng, đọc mẫu toàn bài : Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng , tình cảm + Luyện đọc tiếng, từ khó - GV dùng phấn màu gạch chân dưới tiếng khó đọc: Yêu nhất, rám nắng, xương xương, nấu cơm - Tiếng rám được phân tích như thế nào? - GV nhận xét . - GV tiếp tục cho HS nối tiếp phân tích và đọc các tiếng còn lại. - Lượt 2 GV cho HS đứng lên đọc lại các từ khó đọc: * Luyện đọc câu, đoạn, cả bài: - GV gọi HS lần lượt chia câu, GV kí hiệu câu sau đó gọi 1 HS đọc 1 câu + Khi đọc câu gặp dấu phẩy em cần làm gì? - GV HD HS đọc câu dài và cho 1 HS đọc. - Viết họ tên. Tên trường, tên lớp của mình. - Khen bạn đã viết được nhãn vở. - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tên bài. - 1 em đọc lại bài. - Âm rđứng trước vần am đứng sau, dấu sắc đặt trên a. - Rờ – am – ram – sắc - rám. - Cá nhân nối tiếp nhau đọc. - HS đọc nối tiếp cá nhân, cả lớp. - HS nghe. - 1 HS đọc 1 câu. - Cần ngắt hơi. - HS đọc; bình yêu lắm đôi bàn tay rám - GV nhận xét sữa sai. - GV gọi 5 HS nối tiếp đọc mỗi em 1 câu. - GV cùng HS nhận xét tuyên dương. * GV lần lượt chia đoạn. + Đoạn 1: Bình yêu….làm việc + Đoạn 2: Đi làm về….tã lót đầy + Đoạn 3: Còn lại - GV lần lượt gọi 3 em đọc 1 đoạn. - GV và HS theo dõi và nhận xét + Các bạn đã nghỉ hơi ở dấu gì? - GV HD HS đọc các đoạn còn lại tương tự. - GV gọi HS nhận xét sữa sai. - GV gọi 2 em đọc trơn cả bài . - GV cho HS cả lớp đọc trơn toàn bài. * Ôn các vần an. at - GV nêu yêu cầu 1 . - Tìm tiếng trong bài có vần an, at - GV cho HS phân tích đánh vần và đọc trơn tiếng. - GV cho HS nêu yêu cầu 2. + Tìm tiếng ngoài bài có vần an hặc at: - GV cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi. + Trong tranh vẽ gì? - GV nhận xét ghi bảng từ mẫu và gọi HS phân tích đánh vần và đọc trơn. - GV hướng dẫn HS tìm tiếng có vần at tương tự - GV nhận xét sữa sai - GV cho HS đọc to lại toàn bài. - GV cho HS mở SGK và cầm sách nối tiếp nhau luyện đọc câu, đoạn, cả bài nhiều lần. - GV theo dõi và nhận xét sữa sai. - GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn - GV nhận xét tuyên dương. - GV cho HS nhìn sách đọc trơn toàn bài. * Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - GV gọi 1 HS đọc đoạn 1 –2 của bài, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Bàn tay mẹ làm những công việc gì cho chị em Bình? - GV gọi 3 HS đọc đoạn 3 và nêu câu hỏi: + Bàn tay mẹ Bình thế nào? - GV nhận xét bổ sung. nắng,/ các ngón tay gầy gầy/ xương xương của mẹ.// - HS đọc cá nhân. - HS theo dõi và dùng viết chì đánh dấu - 3 HS nối tiếp đọc đoạn 1. - Nghỉ hơi ở dấu chấm. - 3 HS nối tiếp đọc đoạn 2 - 3 HS nối tiếp đọc đoạn 3 - 3 HS lần lượt đọc - Dấu phẩy và dấu chấm - 2 em đọc trơn cả bài . - HS đọc đồng thanh toàn bài. - HS tìm và nêu: bàn, - HS phân tích đánh vần và đọc trơn theo cá nhân, cả lớp. - B + an + dấu huyền - HS tìm và nêu - Vẽ mỏ than. - HS đánh vần, đọc trơn cá nhân, cả lớp. - Bát cơm - HS đọc cả lớp. - HS nối tiếp đọc theo hướng dẫn của GV: Cá nhân - dãy bàn - cả lớp. - 2 HS nối tiếp nhau thi đọc. - HS đọc đồng thanh cả lớp - 2 HS nối tiếp đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Mẹ đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé, giặt một chậu tã lót. . . + 3 HS đọc đoạn 3 và trả lời: + Bàn tay rám nắng, các ngón tay gầy gầy xương xương của mẹ - GV giải nghĩa từ: “rám nắng”: da bị nắng làm sạm lại “xương xương” : bàn tay gầy dơ xương ra. - + Đọc điễn cảm câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ. - GV gọi HS đọc cả bài. + Qua bài học này bạn nhỏ có tình cảm gì đối với mẹ? - GV nhận xét. * Hướng dẫn HS luyện nói. - GV gọi 1 HS đọc đề bài luyện nói. - GV cho HS mở SGK quan sát tranh và dựa vào câu mẫu luyện nói theo nhóm đôi. - GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng, sau đó gọi 1 số nhóm lên làm trước lớp. - GV gọi HS nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố dăn dò - GV cho hs nhìn SGK đọc toàn bài. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS về luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Cái bống - HS đọc: Bình yêu lắm đôi bàn tay rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương của mẹ. - 1 HS đọc. - Đó là tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn vào tay mẹ, tấm lòng yêu quý biết ơn đối với mẹ. - HS đọc: - HS : Trả lời câu hỏi theo tranh. - HS làm việc theo hướng dẫn củaGV. + Ai nấu cơm cho bạn ăn? + Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn. - HS nhìn SGK đọc đồng thanh cả lớp. Luyện Tập đọc Bàn tay mẹ I/Mục tiêu Kiến thức:Luyên cho Học sinh đọc đúng và trôi chảy bài Bàn tay mẹ HSKG bước đầu biết đọc diễn cảm bài tập đọc HS vận dụng làm được một số bài tập có liên quan đến nôi dung bài học Kĩ năng:Luyện kĩ năng đọc trơn và biêt dùng từ đặt câu Thái độ:GD học sinh yêu thích môn học và có ý thức học tốt II/Đồ dùng dạy học Bảng phụ,VBT Tiếng việt A/Kiểm tra: Học sinh đọc bài:Bàn tay mẹ B/Bài luyện HĐ1 Luyện đọc:Bàn tay mẹ -Luyện đọc từ:GV gạch chân các từ khó đọc lên bảng cho học sinh luyện đọc -Luyên đọc câu:GV cho học sinh đọc từng câu Luyện đọc cả bài: Học sinh đọc cả bài Hsyếu đọc trơn,HSKG đọc diễn cảm *Đặt câu: (Dành HSKG)có từ gầy Lớp nhận xét Gầy gầy,xương xương Chú ý nhấn giọng ở một số từ:Bình yêu lắm,rám nắng,gầy gầy,xương xương gầy,xương xương Bài tập 1: (Gv gắn bảng phụ)Điền dấu x vào Trước câu trả lời đúngcâu hỏi:Vì sao Bình yêu đôi bàn tay mẹ? Vì Vì đôi bàn tay mẹ phải làm biết bao nhiêu là việc như đi chợ,nấu cơm,tắm choem bé,giặt một chậu tã lót đầy Vì đôi bàn tay của mẹ rám nắng Vì đôi bàn tay mẹ có các ngón tay gầy gầy,xương xương Bài 2(Dành HSKG) Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B sao cho thành câu rồi khoanh tròn vào các tiếng có chứa vần an,at A B Bài 3 Luyên viết GV đọc cho HS luyện viêt bài Bàn tay mẹ Từ đầu đến tã lót đầy GV chấm bài nhận xét Dăn dò: về học bài Chuẩn bị bài sau Vì Vì đôi bàn tay mẹ phải làm biết bao nhiêu là việc như đi chợ,nấu cơm,tắm choem bé,giặt một chậu tã lót đầy Vì đôi bàn tay của mẹ rám nắng Vì đôi bàn tay mẹ có các ngón tay gầy gầy,xương xương Bài 2(Dành HSKG)HS làm bài A B HS luyện viết vào vở ô li Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 Tập viết Tô chữ hoa C,D,Đ I. Mục tiêu Kiến thức - Tô được các chữ hoa C,D,Đ - Viết đúng các vần: an – at – bàn tay – hạt thóc, anh – ach – gánh đỡ – sạch sẽ kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, Tập 2( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần) Bạn lan hát Bạn lan hát X Bạn Đạt Chơi đàn giỏi Rất hay Mọc lên san sát ở quê em nhà cửa mới Bạn Đạt Chơi đàn giỏi Rất hay Mọc lên san sát ở quê em nhà cửa mới X * HS khá giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng,đẹp cho HS Thái độ: GD học sinh có thức trau dồi chữ viết II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ viết sẵn các chữ hoa, các vần - HS: Vở , bảng con, III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng đọc cho HS viết các từ sau vào bảng con:A,B - GV nhận xét sữa chữa. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài ghi bảng: Tô chữ hoa: C,D,Đ b. Hướng dẫn HS tô chữ hoa. - GV gắn chữ C mẫu lên bảng và hỏi: + ChữC hoa gồm những nét nào? + Chữ C hoa cao mấy đơn vị? Ứng với mấy ô li? Từ điểm đặt bút ở trên đường kẻ ngang trên viết nét cong trên có độ rộng 1 đơn vị chữ tiếp đó viết nét cong trái nối liền. Điểm dừng bút cao hơn đường kẻ ngang dưới 1 chút. - - GV cho HS viết bảng con. - GV nhận xét sữa sai. - GV gắn chữ D,Đ và hỏi: + Chữ hoa có gì giống và khác nhau? - GV vừa viết mẫu vừa nêu quy trình viết. - GV cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét sữa sai. * Hướng dẫn HS viết vần, từ - GV hướng dẫn HS viết vần an, at, anh,ach. - GV nhận xét viết mẫu. - GV cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét, sữa sai. - 2 HS lên bảng viết ,cho HS cả lớp viết các từ sau vào bảng con:rám nắng,xương xương - H - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tên bài. - HS nêu: + Chữ hoa C gồm 2 nét, 1 nét cong trên và 1 nét cong nối liền. + Cao 2,5 đơn vị ứng với 5 ô li - HS viết bảng con: C - Có cấu tạo giống nhau đều có nét thẳng và nét cong trái kéo từ dưới lên chỉ khác nhau là chữ đờ có thêm nét thẳng ngang. - HS theo dõi D,Đ - HS viết bảng con. D,Đ - HS theo dõi - HS viết bảng con: an, at,anh,ach an,at,anh,ach - HS viết bảng con bàn tay hạt thóc - GV hướng dẫn HS viết vần bàn tay,hạt thóc,gánh đỡ, sạch sẽ tương tự. - GV nhận xét sữa chữa và nêu quy trình viết. - GV hướng dẫn HS viết các từ còn lại theo quy trình tương tự. - GV nhận xét sữa chữa. - GV nhận xét sữa chữa. * Hướng dẫn HS tập viết vào vở. - GV cho hs mở vở tập viết và hướng dẫn HS viết vào vở. - GV quan sát lớp – giúp đỡ em yếu kém - GV nhắc nhở các em các ngồi viết hợp vệ sinh. - GV thu 1 số vở chấm và nhận xét. 4. Củng cố dặn dò - GV cho HS đọc lại các chữ vừa viết. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS về luyện viết lại bài và chuẩn bị bài sau: Tiếp theo gánh đỡ sạch sẽ - HS viết bài vào vởC,D,Đ mỗi chữ 1 dòng - Mỗi vần viết 2 lần, mỗi từ viết 1 lần. Chính tả Bàn tay mẹ A. Mục tiêu Kiến thức - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “ Hằng ngày chậu tả lót đầy”: 35 chữ trong khoảng 15 đến 17 phút. - Điền đúng vần an, at; chữ g, gh, vào chỗ trống. Bài tập 2,3 (SGK) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viêt đúng,đẹp cho HS Thái độ: GD học sinh có thức trau dồi chữ viết B. Đồ dùng dạy học - GV :Bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết Bảng phụ viết sẵn phần bài tập chính tả. - HS : Vở chính tả. 1. Kiểm tra bài cũ - GV đọc 1 số từ khó tiết trước cho HS viết vào bảng con - GV nhận xét sữa chữa. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài ghi bảng: Tập chép bài - HS viết : Tặng cháu, vở, nước non. - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tên bài: Bàn tay mẹ bàn tay mẹ b. Hướng dẫn HS viết bảng con. - GV đính bảng phụ lên đọc 1 lần rồi cho 2 HS nối tiếp đọc lại . + Mẹ Bình làm những công việc gì cho chị em Bình ? - GV cùng HS nhận xét. - GV đọc cho HS viết 1 số từ khó vào bảng con. - GV cùng HS phân tích, nhận xét và sữa chữa. - GV cho HS nối tiếp đọc lại các từ khó viết. c. Hướng dẫn HS chép bài. - GV cho HS mở vở chính tả và hướng dẫn HS cách trình bày, tên bài, kẻ lỗi vào vở. - GV lưu ý HS chữ đầu đoạn văn viết lùi vào1 ô. Sau mỗi dấu chấm phải viết hoa chữ cái đầu câu, viết hoa tên người. - GV hướng dẫn các em tư thế ngồi viết hợp vệ sinh - GV cho HS chép bài vào vở. - GV bao quát lớp nhắc nhở giúp đỡ HS viết đúng khoảng cách, cách nối nét, cách trình bày. * GV hướng dẫn HS soát lỗi - GV lưu ý cho các em : Cầm bút chì trong tay, chuẩn bị chữa bài. GV đọc thong thả chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại GV dừng lại ở những chữ khó viết đánh vần lại tiếng đó. Sau mỗi câu hỏi HS có viết sai chữ nào không, hướng dẫn các em gạch châm chữ viết sai, sửa bên lề vở. - GV thu vở chấm sữa lỗi chính trên bảng. d. HD HS làm bài tập * Bài 2 - GV cho HS mở SGK quan sát tranh và gọi 1 HS đọc yêu cầu 2 + Trong tranh vẽ gì? + Vậy ta điền vần an hay at vào chỗ chấm tranh 1? - GV gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập. - GV cho HS nhận xét sữa sai. Bài 3: GV hướng dẫn HS làm tương tự bài 2. - HS nối tiếp đọc lại . - Đi chợ, nấu cơm, tắm cho chị em Bình, - hằng ngày, bàn tay, giặt + hằng: h + ăng + dấu huyền + Giặt : gi + ăt + dấu nặng. - HS nối tiếp đọc. - HS mở vở chính tả làm theo hướng dẫn của GV. - Cầm bút bằng 3 ngón tay, ngồi lưng phải thẳng, không tì ngực vào bàn, khoảng cách từ mắt đến vở là 25 -> 30cm - HS chép bài vào vở. - HS đổi vở cho nhau để tự kiểm tra. * Bài 2: Điền vần ai hay ay? - Bạn nhỏ đang kéo đàn. - HS nêu: Điền vần an vào chỗ chấm dưới tranh 1, at vào chỗ chấm dưới tranh 2. -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập. Kéo đàn tát nước * Bài 3: Điền chữ g hay gh? - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập - GV cùng HS nhận xét sữa sai. Bài 4:(Dành cho HS khá giỏi) Điền at hay at - Vạn sự khởi đầu n G như cóc tía Đổ bát mồ hôi,đổi b cơm 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét đánh giá chung về sự chuẩn bị , thái đôï học tập của HS. - GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Cái bống. Nhà ga cái ghế HS nêu miệng kết quả - Vạn sự khởi đầu nan Gan như cóc tía Đổ bát mồ hôi,đổi bát cơm Luyện kể chuyện Rùa và Thỏ I/A/Mục tiêu Kiến thức - Luyện cho HS kể lại được một đoạn câu Một cách trôi chảy * HS khá, giỏi kể được câu chuyện. Kĩ năng : Luyện cho HS biết kể câu chuyện và kể được cho mọi người nghe;Tự nhân thức được bản thân,biết lắng nghe và phản hồi tích cực Thái độ: GD yêu thích môn học,cố ý thức học tốt B/ Đồ dùng dạy học - GV : Tranh minh hoạ truyện kể trong, bộ tranh trong Kể chuyên lớp 1 - HS : mặt nạ Rùa Thỏ C/Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ Cho 3 em kể lại 3 đoạn câu chuyện 2 Luyện kể chuyện HĐ1-GV cho 1 hs kể lại câu chuyện cho cả lóp cùng nghe - HS Luyện kể từng đoạn kết hợp trả lời một số câu hỏi H/ Vì sao Thỏ thua Rùa? H? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? HĐ2: GV cho HS đóng vai kể lại câu chuyện(Cho HS mang mặt nạ Rùa và Thỏ) Lần 1: GV làm người dẫn chuyện cho 2 HS xong phong lên làm mẫu Lần 2: HS kể chuyện theo nhóm Lần 3: Đại diện các nhóm lên thể hiện III/Củng cố dặn dò: HS nêu nội dung câu truyện. -Chuẩn bị bài :Cô bé trùm khăn đỏ HS theo dõi nhận xét Lớp theo dõi nhận xét HS nối tiếp nhau kể các đoạn Thỏ thua Rùa vì chủ quan,kiêu ngạo coi thường bạn Câu chuyện khuyên các em chớ chủ quan, kiêu ngạo như Thỏ sẽ thất bại HS theo dõi HS kể chuyện theo nhóm Lớp theo dõi đánh giá nhận xét các nhóm - Bình chọn nhóm thêt hiện hay nhất Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2011 Tập đọc Cái bống A. Mục tiêu Kiến thức - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng - Hiểu được nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ. Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK) - Học thuộc lòng bài đồng dao Kĩ năng:Luyện kĩ năng đọc trơn,bước đầubiết đọc diễn cảm Thái độ: GD học sinh biết yêu quý mái trường,yêu thích môn học B. Đồ dùng dạy học - GV :Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK , ghi sẵn bài tập đọc. C. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi: + Đôi bàn tay của mẹ đã làm những công việc gì cho chị em Bình? + Đọc lại câu văn diễn tả tình cảm của Bình đối với mẹ? - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: a. GV giới thiệu bài GV cho hs quan sát tranh - GV giới thiệu bài và ghi : Cái bống b. Luyện đọc - GV viết bài tập đọc lên bảng, đọc mẫu toàn bài : Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng , tình cảm + Luyện đọc tiếng, từ khó - GV dùng phấn màu gạch chân dưới tiếng khó đọc:sảy, sàng, khéo, ròng, -Tiếng sảy được phân tích như thế nào? - GV nhận xét và HD các tiếng còn lại tương tự. - GV tiếp tục cho HS nối tiếp phân tích và đọc các tiếng còn lại. - GV cho HS đứng lên đọc lại các từ khó đọc: khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng, đường trơn, gánh đỡ. - GV giải nghĩa từ: “đường trơn” : đường bị ướt dễ ngã. * Luyện đọc câu, đoạn, cả bài: - GV hỏi: + Bài này có mấy dòng thơ? - GV cho mỗi HS nối tiếp nhau đọc 1 dòng thơ - GV chia bài thơ làm 2 đoạn và gọi HS nối tiếp đọc đoạn từng đoạn - GV nhận xét tuyên dương. - GV gọi HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ. - HS nêu và đọc: + Nấu cơm, giặt đồ, tắm cho chị em Bình. + Bình yêu lắm đôi bàn tay rám nắng, của mẹ. - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tên bài. - 1 em đọc lại bài. - Âm s đứng trước vần ay đứng sau, dấu hỏi trên a Sảy; s + ay + dấu hỏi Sàng:S + ang + sàng - Cá nhân nối tiếp nhau đọc - HS đọc nối tiếp cá nhân, cả lớp. - Có 4 dòng thơ. - HS đọc cá nhân. - HS nối tiếp đọc đoạn - HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ. - GV cho HS đọc đồng thanh toàn * Ôn các vần anh. ach (Kết hợp làm VBTTV) - GV nêu yêu cầu - Tìm tiếng trong bài có vần anh, ach - GV cho HS phân tích đánh vần và đọc trơn tiếng. + Tìm tiếng ngoài bài có vần anh hoặc ach: - GV cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi. + Trong tranh vẽ gì? - GV nhận xét ghi bảng từ nước chanh và gọi HS phân tích đánh vần và đọc trơn. - GV hướng dẫn hs tìm tiếng có vần ach tương tự và đọc. - GV nhận xét sữa sai - GV hướng dẫn HS nói tiếng có chứa vần anh, ach - GV cho HS đọc to lại toàn bài. Tiết 2 - GV cho HS mở SGK và cầm sách nối tiếp nhau luyện đọc câu, đoạn, cả bài nhiều lần. - GV theo dõi và nhận xét sửa sai. - GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn - GV nhận xét tuyên dương. - GV cho HS nhìn sách đọc trơn toàn bài. * Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - GV gọi HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ đầu, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Bống đã làm gì để giúp mẹ nấu cơm? - GV gọi HS nhận xét bổ sung - GV gọi 2 HS đọc to 2 dòng thơ cuối + Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về? “Gánh đỡ” : gánh giúp mẹ “mưa ròng” : mưa nhiều kéo dài. + Qua bài thơ trên ta thấy được Bống là cô bé thế nào? - GV nhận xét và rút ra nội dung bài * Hướng dẫn hs luyện đọc thuộc lòng. - GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng theo nhóm đôi và cho HS cả lớp đọc đồng thanh, GV kết hợp xóa dần từ, câu. * Thi đọc thuộc lòng - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả đoạn, bài thơ. - HS đọc đồng thanh toàn bài. - HS tìm và nêu: gánh - HS phân tích đánh vần và đọc trơn theo cá nhân, cả lớp. - g + anh + dấu sắc - HS tìm và nêu - HS quan sát và nêu: - Bé đang làm nước chanh. - HS đánh vần, đọc trơn cá nhân - cả lớp. - HS nêu: - HS đọc các nhân, cả lớp. - HS đọc đồng thanh cả lớp. - HS nối tiếp đọc theo hướng dẫn của GV: Cá nhân, dãy bàn, cả lớp. - 2 HS nối tiếp nhau thi đọc. - HS đọc đồng thanh cả lớp - 2 HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ đầu, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Bống sàng và sảy gạo + Bống ra gánh giúp mẹ chạy cơn mưa ròng. + Bài thơ cho tháy Bống là cô bé chăm chỉ biết giúp đỡ mẹ. Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ - HS đọc theo nhóm 2 - HS đọc đồng thanh cả lớp, nhóm, cá nhân. - HS thi đọc cá nhân,nhóm.lớp [...]... sau + Hai mươi ba + 2 chữ số - HS nối tiếp nhắc lại - HS đọc: 20,21,22,23,24,25 ,26, 27,28,29,30 - Có 2 chữ số NGHỈ 5 PHÚT c Luyện tập Bài 1: - GV cho HS nêu u cầu bài a Viết số - GV gọi HS lên bảng làm bài Viết số - HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở Hai mươi: 20 hai mươi năm: 25 Hai mươi mốt: 21 hai mươi sáu: 26 - GV nhận xét – sửa chữa hai mươi hai: 22 hai mươi ba: 23 hai mươi bốn: 24, Bài... b/-ViÕt s¹ch ®Đp,®Ịu nÐt(2 ®iĨm) -ViÕt bÈn,xÊu,kh«ng ®Ịu nÐt mçi ch÷ :trõ 0,2 ®iĨm +Bµi tËp:2®iĨm a/ §iỊn ®óng mçi vÇn cho 0,25 ®iĨm hép b¸nh, qun s¸ch, bøc tranh,s¹ch sÏ b/ViÕt ®óng mçi tõ cho 0,3 ®iĨm nhµ ga, ghÕ gç ,ghi nhí ************************************************************* Tập chÐp ¤n tËp I.Mơc tiªu HS viết được đoạn thơ 6-8 trong khoảng 10 – 15 phót Làm đóng một số bài tập trong đó có phần... gi¸c h¬n trong c¸c ho¹t ®éng tËp thĨ trong tn tíi II- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: H§1:PhÇn nhËn xÐt chung cđa Gv a- NỊn nÕp: TÊt c¶ hs ®Ịu thùc hiƯn tèt quy ®Þnh ®i häc ®Çy ®đ, ®óng giê.Ra vµo líp xÕp hµng ngay ng¾n Tån t¹i: Mét sè b¹n cßn nãi chun riªng trong giê häc: Qu©n, H¶i b- Häc tËp: Thùc hiƯn tèt nỊn nÕp häc tËp, cã nhiỊu b¹n häc rÊt tiÕn bé,®äc,viÕt kh¸ h¬n :N÷,L¬ng Tån t¹i : Mét sè b¹n cha chÞu... nghé nghï ngơi 4 Cũng cố dặn dò - GV nhận xét đánh giá chung về sự chuẩn bị , thái đợ học tập của HS - GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Cái bống Mơn : Đạo đức Bài: Cám ơn xin lỗi (T1) TCT: 26 I MỤC TIÊU + Nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi + Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống khi giao tiếp * Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - GV : Vở... hỏi củng cố: + Khi nào em nói lời cảm ơn? + Khi nào em nói lời xin lỗi? - GV nhận xét tiết học - GV dận hs về ơn lại bài và chuẩn bị bài sau: Tiếp theo Tiết: 3 Mơn: Thủ cơng Bài : Cắt dán hình vng TCT: 26 ( tiết 1) I MỤC TIÊU - Biết cách kẻ, cắt, dán hình vng - Kẻ, cắt, dán được hình vng Có thể kẻ, cắt được hình vuồng theo cách đơn giản Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng * Với HS khéo... điểm B và C Nối lần lượt các điểm A - >B B -> C, C - > D, D -> A, ta được hình vng ABCD 2 GV cắt rời hình vng ABCD và dán - Cắt theo các cạnh AB, CD, BC, AD - Bơi một lớp hồ mỏng và dán, đặt hình cho ngay ngắn, cân đối và dán cho phẳng 3/ Cách kẻ hình vng đơn giản - Kẻ 2 hình vng như trên phải cắt 4 cạnh và thừa nhiều giấy vụn Nếu như chỉ cắt 2 cạnh mà được hình vng ta có cách sau, tận dụng 2 cạnh của... 5 ơ ta được cạnh AB và AD, từ B kẻ xuống, từ D kẻ xuống ta được hình vng ABCD NGHỈ 5 PHÚT * Hoạt động 3:HS thực hành HS thực hành – GV quan sát lớp giúp đỡ các em yếu kém để các em hồn thành sản phẩm ngay tại lớp 4 Nhận xét dặn dò - GV nhận xét chug và tun dương - GV nhận xét tiết học - GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Cắt dán hình vng T2 7 phút 3-5 phút Mơn : Tốn Bài : Các số có hai chữ... n¨ng: 25 tiÕng/ phót tr¶ lêi 1,2 c©u hái ®¬n gi¶n vỊ néi dung bµi ®äc ViÕt ®ỵc c¸c tõ ng÷, bµi øng dơng theo YCC§ vỊ KT,KN : 25 tiÕng / phót I /§äc thµnh tiÕng: -GV ghi vµo th¨m c¸c bµi tËp ®äc tõ tn 25 -26 cho häc sinh bãc th¨m ®äc II/ §äc hiĨu: 1) §äc thÇm bµi:Bµn tay mĐ (TV1-TËp 2 trang 55) §¸nh dÊu X vµo tríc ý c©u tr¶ lêi em cho lµ ®óng a/ -B×nh yªu nhÊt ®«i bµn tay mĐ v× : §«i bµn tay mĐ lµm nhiỊu... u cầu bài tập - GV gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét – sửa chữa hai mươi bảy: 27 hai mươi tám: 28 hai mươi chín: 29 b.Viết số vào dưới mỗi vạch Lần lượt là các số sau: 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32 Bài 2: Viết số - 2 em lên bảng làm bài – cả lớp làm vào vở Ba mươi : 30 Ba mươi lăm: 35 Ba mươi mốt: 31 Ba mươi sáu: 36 Ba mươi hai: 32 Ba mươi bảy: 37 Ba mươi ba: 33 Ba mươi... Bốn mươi sáu: 46 Bốn mươi bảy: 47 Bốn mươi tám: 48 Bốn mươi chín: 49 Bài 4 - HS nêu u cầu bài 4 - Viết số thích hợp vào ơ trống rồi đọc các số đó - GV gọi 3 em lên bảng làm – còn lại làm vào vở 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 - GV bao qt giúp đỡ HS yếu - GV nhận xét – sửa chữa 4 CỦNG CỐ – DẶN DỊ - GV củng cố lại bài – dặn . li? Từ điểm đặt bút ở trên đường kẻ ngang trên viết nét cong trên có độ rộng 1 đơn vị chữ tiếp đó viết nét cong trái nối liền. Điểm dừng bút cao hơn đường kẻ ngang dưới 1 chút. - - GV cho HS. HS. - GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Cái bống. Nhà ga cái ghế HS nêu miệng kết quả - Vạn sự khởi đầu nan Gan như cóc tía Đổ bát mồ hôi,đổi bát cơm Luyện kể chuyện Rùa và Thỏ I/A/Mục. đều có nét thẳng và nét cong trái kéo từ dưới lên chỉ khác nhau là chữ đờ có thêm nét thẳng ngang. - HS theo dõi D,Đ - HS viết bảng con. D,Đ - HS theo dõi - HS viết bảng con: an, at,anh,ach

Ngày đăng: 08/05/2015, 08:00

Xem thêm: Ga Tieng viet 1-Tuần 26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010 Tập đọc : Văn hay chữ tốt Theo truyện đọc 1(1995)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w