1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA L4 T21

31 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 504,5 KB

Nội dung

TUẦN 21: Sáng thứ 2 ngày 24 tháng 1 năm 2011 Đ/c Lưu soạn và dạy. ************************************* Ngày soạn: 20 / 1 / 2011 Ngày giảng: Chiều thứ 2 / 24 / 1 / 2011 Tiết 1: Tập đọc: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. (Trả lời được các câu hỏi SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 3 HS đọc bài " Trống đồng Đông Sơn " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh minh hoạ chân dung Trần Đại Nghĩa. - GV giới thiệu sơ lược năm sinh, năm mất của Trần Đại Nghĩa. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài, lớp tìm và nêu từ khó. GV sửa lỗi phát âm. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp, GV h.dẫn HS hiểu nghĩa 1 số từ khó SGK. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp - nhận xét. - HS đọc nhóm đôi. - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu. Toàn bài đọc diễn cảm bài văn, giọng kể rõ ràng, chậm rãi. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Em biết gì về anh hùng Trần Đại Nghĩa ? - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Quan sát tranh. - Lắng nghe - 4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Trần Đại Nghĩa chế tạo vũ khí. + Đoạn 2: Năm 1946 … lô cốt của giặc. + Đoạn 3: Bên cạnh những cống hiến … nhà nước. + Đoạn 4: Những cống hiến nhiều huân chương cao quý. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS trao đổi, trả lời câu hỏi. + Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ quê ở Vĩnh Long, 1 + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc có nghĩa là gì ? + Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì trong kháng chiến ? + Nêu những đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc ? + Nội dung đoạn 2 và 3 cho biết điều gì? - HS đọc đoạn 2 và 3 trao đổi và trả lời + Nhà nước đã đánh giá cao những đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào ? + Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy ? - Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì ? * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn. Năm 1946 nghe và lô cốt của giặc. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò: - Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. + Nói về tiểu sử của giáo sư T.Đ. Nghĩa - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận trả lời câu hỏi. + Đất nước đang bị xâm lăng nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc có nghĩa là nghe theo tình cảm yêu nước + Trên cương vị cục trưởng cục quân giới ông đã cùng các anh em nghiên cứu chế tạo những loại vũ khí + Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. + Nói về những đóng góp to lớn của ông Trần Đại Nghĩa xây dựng Tổ Quốc. + 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Năm 1948 ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952 ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. + Là nhờ ông yêu nước, tận tuỵ hết lòng vì nước ; ông còn là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi. - Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. - 4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc (như đã hướng dẫn). - HS luyện đọc theo cặp. - 3 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc toàn bài. - HS cả lớp. *********************************** Tiết 2: Luyện toán: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Biết được thương của phép chia có thể viết thành một phân số. - Biết so sánh phân số với 1. - Gd HS vận dụng vào trong thực tế. 2 II. Chuẩn bị: - SGK + Vở luyện toán. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Viết thương dưới dạng phân số: 4 : 7 ; 3: 8 ; 3 : 12 ; 14 : 21. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: c. Luyện tập: Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV yêu cầu HS giải thích bài làm. - GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau: Luyện tập./. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét. - HS đọc. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS đọc. - HS làm bài và trả lời. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý, HS cả lớp làm bài vào vở. a. 4 3 < 1 ; 14 9 < 1 ; 10 6 < 1 b. 24 24 = 1 c. 5 7 > 1 ; 17 19 > 1 - HS lần lượt nêu nhận xét. - HS cả lớp. ************************************ Tiết 3: Luyện Mĩ thuật: BÀI 16 Đ/c Vượng soạn và dạy. ******************************************************************** Ngày soạn: 20 / 1 / 2011 Ngày giảng: Thứ 3 / 25 / 1 / 2011 Tiết 1: Chính tả: ( Nhớ - viết) CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả "Chuyện cổ tích loài người". Trình bày các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - Làm đúng BT 3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh ) - Gd HS giữ vở sạch viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: - GV : Bảng phụ - HS : sgk và bài viết ở nhà. III . Các hoạt động dạy - học: 3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp: chuyền bóng, trung phong, tuốt lúa, cuộc chơi, luộc khoai, sáng suốt, - Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu ghi đề. b. Hướng dẫn viết chính tả : - Gọi HS đọc khổ thơ. - Khổ thơ nói lên điều gì ? - Yêu cầu HS tìm các từ khó và luyện viết - GV đọc lại toàn bài. - HS nhớ và viết vào vở. - Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi. - GV chấm bài 6 HS. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 3: a. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và tìm từ. - Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài. - Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng. b. Tương tự - Gọi HS đọc lại bài đã điền Bài 4: - Thi tìm từ nhanh và điền vào bài. - HĐ nhóm đôi. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau./. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe. - 1HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm - 4 khổ thơ nói về chuyện cổ tích loài người trời sinh ra trẻ em và vì trẻ em mà mọi vật trên trái đất mới xuất hiện. - Các từ : sáng, rõ, lời ru, rộng, - HS lắng nghe. - Viết bài vào vở. - Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi vào dưới vở. - 1 HS đọc thành tiếng. - Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu. - Trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc các từ vừa tìm được. + Thứ tự các từ cần chọn để điền là: a/ Mưa giăng - theo gió - Rải tím. b/ Mỗi cánh hoa - mỏng manh - rực rỡ - rải kín - làn gió thoảng - tản mát. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ. - 1 HS đọc từ tìm được. - Lời giải : dáng thanh - thu dần - một điểm - rắn chắc - vàng thẫm - cánh dài - rực rỡ - cần mẫn. - HS cả lớp lắng nghe và thực hiện. ********************************** Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS rút gọn được phân số. Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. 4 - HS làm các bài tập 1, 2 ,4 (a,b). HS khá giỏi làm bài 3. HS k.tật làm bài 1. - Gd HS cẩn thận khi làm tính, vận dụng tính toán thực tế. II. Đồ dùng dạy - học: - GV : nội dung - HS : sgk III . Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 2em lên bảng sửa bài tập số 2. - Gọi em khác nhận xét bài bạn. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b) Giảng bài: - Gọi 3HS nhắc lại qui tắc. Bài 1: - Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. - Gọi 2 em lên bảng sửa bài. - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - GV nhận xét. Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi một em lên bảng làm bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi làm - Gọi một em đọc đề bài - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi một em lên bảng làm bài - GV nhận xét bài làm HS. Bài 4: - Gọi 1 em nêu đề bài. - 2HS sửa bài trên bảng - 2 HS khác nhận xét bài bạn. - Lắng nghe. - 3 HS đọc quy tắc. - 1em đọc thành tiếng đề bài. - Lớp làm vào vở. - 2HS sửa bài trên bảng. 2 1 14 14 : : 28 14 28 14 == ; 2 1 25 25 : : 50 25 50 25 == 5 8 6 6 : : 30 48 30 48 == ; 2 3 27 27 : : 54 81 54 81 == - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - Một em đọc thành tiếng . - Một em lên bảng làm bài . - Những phân số bằng phân số 3 2 là : 3 2 10:30 10:20 30 20 == ; 3 2 4:12 4:8 12 8 == ; + Vậy có 2 phân số bằng phân số 3 2 là 30 20 và phân số 12 8 - Một em đọc thành tiếng. + HS tự làm bài vào vở. - Một em lên bảng làm bài. - Những phân số bằng phân số 100 25 là: 100 25 = 5×20 5×5 = 20 5 - Những phân số không bằng phân số 100 25 là : 32 8 và 150 50 5 + GV viết bài mẫu lên bảng để hướng dẫn HSdạng bài tập mới : 7×5×3 5×3×2 + Yêu cầu HS vừa nhìn bảng vừa đọc lại . + Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm bài tập ? + Hướng dẫn HS lần lượt chia tích trên và tích dưới gạch ngang cho các số - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. - Gọi 1 em lên bảng làm bài. - GV nhận xét bài HS. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu cách rút gọn phân số ? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài.Chuẩn bị bài: Quy đồng mẫu số các phân số. - 1em đọc thành tiếng. + Tích ở trên và ở dưới gạch ngang đều có thừa số 3 và thừa số 5. + Quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn + HS tự làm bài vào vở. a) 7 2 = 7×5×3 5×3×2 b) 11 5 = 7×8×11 5×7×8 - 2 HS nhắc lại ************************************** Tiết 3: Luyện từ và câu: CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I. Mục tiêu: - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? ( ND ghi nhớ ) - Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể tìm được (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? ( BT2). - HS khá giỏi viết được đoạn văn có dùng 2, 3 câu kể theo BT2 - Biết sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai thế nào ? II. Đồ dùng dạy - học: - GV : bảng phụ - HS : SGK + VBT III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 3 HS làm bài tập 2 - Gọi HS nhận xét bài của bạn làm. - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b. Nhận xét: Bài 1, 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Phát giấy khổ lớn và bút dạ. Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu. - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Các câu 3, 5, 7 là dạng câu kể Ai làm gì ? - Nếu HS nhầm là dạng câu kể Ai thế - 3 HS lên bảng đặt câu. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc lại câu văn. - Hoạt động trong nhóm, trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu. 6 nào? thì GV sẽ giải thích cho HS hiểu. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm được các từ gì ? - Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ đặc điểm tính chất ta hỏi như thế nào ? - Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể - Nhận xét kết luận những câu hỏi đúng Bài 4, 5: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Dán phiếu đã viết sẵn các câu văn lên bảng Phát bút dạ cho các nhóm. Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu. - Gọi nhóm xong trước đọc kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. c. Ghi nhớ : SGK - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. d. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài + Gọi HS chữa bài. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. + Nhắc HS câu Ai thế nào ? trong bài kể để nói đúng tính nết, đặc điểm của mỗi bạn trong tổ. GV hướng dẫn các HS gặp khó khăn. - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu và cho điểm HS viết tốt. 3. Củng cố - dặn dò: - Câu kể Ai thế nào ? có những bộ phận nào? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về làm bài tập 3, chuẩn bị bài sau: VN trong câu kể Ai thế nào ? - 1 HS đọc thành tiếng. - Là như thế nào ? + Bên đường cây cối như thế nào ? + Nhà cửa thế nào ? + Chúng ( đàn voi ) thế nào ? + Anh ( quản tượng ) thế nào ? - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc lại câu văn. - Hoạt động trong nhóm, trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu. - Các nhóm báo cáo kết quả. - 2 HS đọc ghi nhớ. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân dưới những câu kể Ai thế nào ? - 1 HS chữa bài, 1 HS đọc thành tiếng. - HS tự làm bài vào vở, 2 em ngồi gần nhau đổi vở cho nhau để chữa bài. - Tiếp nối 3 HS trình bày. * Tổ em có 6 bạn. Tổ trưởng là bạn Quân. Quân rất thông minh. Bạn Huế thì dịu dàng xinh xắn. Bạn Cường nghịch ngợm nhưng rất tốt bụng. Bạn Sơn thì lém lỉnh, huyên thuyên suốt ngày. - HS trả lời - Về nhà thực hiện theo lời dặn dò. ************************************ Tiết 4: Kĩ thuật: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA Đ/c Nhi soạn và giảng. ******************************************************************* Chiều thứ ba ngày 25/1/2011 Đ/c Lưu soạn và dạy. 7 Ngày soạn: 21 / 1 / 2011 Ngày giảng: Thứ 4/26/1/2011 Tiết 1: Toán: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - HS bước đầu biết qui đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản. - HS làm đúng, nhanh bài tập 1. HS khá giỏi làm thêm bài tập 2, 3. HS k.tật chép bài 1. - Gd HS vận dụng tính toán thực tế. II. Đồ dùng dạy học: - GV và Hs : sgk. III . Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 2em lên bảng chữa bài tập số 4. - Nhận xét bài làm ghi điểm 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b) Giảng bài: - Ghi bảng ví dụ phân số 12 5 6 7 va + Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét về mối qh giữa hai mẫu số 6 và 12 để nhận ra 6 x 2 = 12 hay 12 : 6 = 2. Tức là 12 chia hết cho 6. - Hướng dẫn HS chỉ cần quy đồng phân số 6 7 bằng cách lấy cả tử số và mẫu số nhân với 2 để được phân số có cùng mẫu số là 12. - Yêu cầu 1HS lên bảng là vở, lớp làm vào nháp. - Muốn quy đồng mẫu số hai phân số mà trong đó có mẫu số của một trong hai phân số là mẫu số chung ta làm như thế nào ? c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi 1 em nêu đề bài. - Yêu cầu HS vào vở. - Gọi 2em lên bảng sửa bài. - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - GV nhận xét bài HS. Bài 2: - HS sửa bài trên bảng, nhận xét bài bạn. - Lắng nghe. - Cho hai phân số 12 5 6 7 và hãy qui đồng mẫu số hai phân số. - 1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp. 12 14 = 2×6 2×7 = 6 7 - Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia. Giữ nguyên phân số có mẫu số là mẫu số chung. - 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - 1 em nêu đề bài. - Lớp làm vào vở. - 2HS làm bài trên bảng 9 6 = 3 3 × × 3 2 = 3 2 3 2 9 7 và 20 8 = 2 2 × × 10 4 = 10 4 20 11 ` 10 4 va 8 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi HS lên bảng làm bài. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - GV nhận ghi điểm từngHS. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi 1 em lên bảng sửa bài. - GV nhận xét bài làm HS. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu qui tắc về quy đồng mẫu số 2 phân số trường hợp có một mẫu số của phân số nào đó là MSC ? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm lại bài. - Chuẩn bị bài: Quy đồng mẫu số (t2)./. - 1 em đọc thành tiếng. - HS tự làm vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. - 84 35 = 7 7 × × 12 5 = 12 5 84 48 = 12 12 × × 7 4 = 7 4 12 5 ` 7 4 va 24 9 = 3×8 3×3 = 8 3 24 19 8 3 và - 1 HS đọc thành tiếng. 24 20 = 4×6 4×5 = 6 5 24 27 = 3×8 3×9 = 8 9 - Nhận xét bài bạn. - 2 HS nhắc lại. - HS lắng nghe. ************************************** Tiết 2: Tập đọc: BÈ XUÔI SÔNG LA I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó: muồng đen, mươn mướt, long lanh,… - Biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam. ( trả lời được các câu hỏi sgk, thuộc 1đoạn thơ trong bài.) - Hiểu nghĩa các từ ngữ : muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa, mươn mướt, - GD HS ham tìm hiểu. II. Đồ dùng dạy - học: - GV : Tranh minh hoạ; Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. - HS: đọc trước bài. III . Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài " Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b. H. dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe. 9 - Gọi HS đọc toàn bài - GV phân đoạn đọc - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt HS đọc). Lần 1: GV sửa lỗi phát âm. Lần 2: GV giúp HS giải nghĩa từ. Lần 3: đọc trơn. - Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu ( nêu giọng đọc của bài) * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc khổ 2, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Sông La đẹp như thế nào ? + Chiếc bè gỗ được ví với cái gì ? Cách nói ấy có gì hay ? + Khổ thơ 1 và 2 cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc khổ thơ còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Vì sao đi trên bè tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng ? + Hình ảnh "Trong đạn bom đổ nát, Bừng tươi nụ ngói hồng "nói lên điều gì? + Khổ thơ này có nội dung chính là gì? -Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì? * Đọc diễn cảm: - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. - Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc. - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - Nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Củng cố - dặn dò: - Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài: - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. - HS theo dõi. - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: + Khổ 1: Bè ta xuôi sông La lát hoa. + Khổ 2 : Sông La…mươn mướt đôi hàng mi. + Khổ 3 : Bè đi chiều thầm thì bờ đê. + Khổ 4 : Ta nằm nghe… khói nở xoà như bông. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS lắng nghe. - 1HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. + Nước sông La thì trong veo như ánh mắt. Hai bờ, hàng tre xanh mướt như hàng mi. + Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đang đằm mình thong thả trôi theo dòng nước, cách so sánh đó giúp cho hình ảnh của các bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể, sống động. + Cho biết vẻ đẹp và sự thanh bình của dòng sông La. - 1HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. + Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: những chiếc bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá. + Nói lên tài trí và sức mạnh của nhân dân ta trong cuộc xây dựng đất nước + Nói lên sức mạnh và tài trí của nhân dân Việt Nam. - HS nêu nd - 2 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn) - HS luyện đọc trong nhóm 2 HS. + Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ. - 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài. - HS cả lớp. 10 [...]... chắc kiến thức đã học về sự lan truyền âm thanh - Gd HS vận dụng vào trong cuộc sống II Đồ dùng dạy- học: - GV và HS: - 2 ống bơ ( lon sữa bò ), giấy vụn, 2 miếng ni lông, dây giun, dây đồng hoặc dây gai, túi ni lông, đồng hồ để bàn, chậu nước, trống nhỏ - Các mẩu giấy ghi thông tin III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Bài cũ: - 3 HS lên bảng trả lời 1 Mô tả thí nghiệm để . Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm bài tập ? + Hướng dẫn HS lần lượt chia tích trên và tích dưới gạch ngang cho các số - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. - Gọi 1 em lên bảng làm bài. - GV nhận xét bài. bài.Chuẩn bị bài: Quy đồng mẫu số các phân số. - 1em đọc thành tiếng. + Tích ở trên và ở dưới gạch ngang đều có thừa số 3 và thừa số 5. + Quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn + HS tự làm bài vào vở.

Ngày đăng: 08/05/2015, 06:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w