ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I – HÓA 9- Năm học : 2010-2011 GV : Đỗ Văn Thanh – Trường Lê Quý Đôn I)TRẮC NGHIỆM : Câu 1/Dãy chất nào sau đây đều tác dụng dung dịch NaOH? A. SO 3 , CO 2 , HCl, CuSO 4 , FeCl 3 ; B. CO 2 , FeO, H 2 SO 4 , AgNO 3 . C. CO , CuO, Ca(OH) 2 , Al(OH) 3 , HNO 3 ; D. SO 2 , CO 2 , HCl, KOH, CuSO 4 . Câu 2/Dãy chất nào đều là những hợp chất muối? A. KCl, NaHCO 3 , FeSO 4 , AlPO 4 , AgNO 3 ; B. CaCO 3 , Na 2 O, Ba(OH) 2 , CO 2 , KH 2 PO 4 C. MgHPO 4 , MgSO 4 , KOH, CaO, HCl, ; D. CaCO 3 , NaCl, BaSO 4 , CaO, NaCl. Câu 3/Để phân biệt hai dung dịch Na 2 CO 3 và Na 2 SO 4 , người ta có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây? A. HCl ; B.BaCl 2 ; C. NaOH ; D. KNO 3 Câu 4/Cho 200ml dung dịch NaOH trung hoà vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 2M .Nồng độ mol của dung dịch NaOH cần dùng là : A. 2M ; B. 2,5M; C. 2,2M; D.4M . Câu 5/Dẫy chất nào gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường? A.Na, K, Ca ; B.Na, Fe, Cu ; C.Fe, Cu, K ; D.Cu, Mg,Al Câu 6/Dung dịch FeSO 4 có lẫn CuSO 4 có thể dungchất nào sau đây để làm sạch muối sắt II? A.Fe ; B.Cu ; C.Mg ; D.Na Câu 7/Chất nào sau đây không phản ứng với clo ? A. NaCl B. NaOH C. Ca( OH ) 2 D. H 2 O Câu 10/Nhận biết các dung dịch HCl, H 2 SO 4 , NaOH ta có thể dùng cách nào trong các cách sau: A.Dùng dung dịch BaCl 2 và quỳ tím ; B.Dùng dung dịch BaCl 2 C. Dùng dung dịch AgNO 3 ; D.Dùng kim loại kẽm Câu 11/ Cặp chất nào sau đây không phản ứng với nhau ? A. H 2 SO 4 và KHCO 3 B. K 2 CO 3 và NaCl C. Na 2 CO 3 và CaCl 2 D. Ba( OH) 2 và K 2 CO 3 Câu 12/Oxit của một nguyên tố có hoá trị II chứa 28,75% oxi về khối lượng.Hỏi nguyên tố đó là nguyên tố nào sau đây? A.Ca , B.Fe , C.Mg , D.Cu Câu 13/ Các chất cho trong dãy đều tác dụng được với nước: A : P 2 O 5 , CaO, SO 3 , Na 2 O. B : CO 2 , CaO, Fe 2 O 3 , Na 2 O. C : N 2 O 5 , ZnO, Na 2 O, SO 3 . D : N 2 O 5 , SO 2 , CuO, Na 2 O. Câu 14: Các chất cho trong dãy đều tác dụng với NaOH: A: P 2 O 5 , CO 2 , SO 3 , HCl. B: Cu, Na 2 O, MgO, Fe(OH) 2 . C: Mg, Al(OH) 3 , H 2 O, CaCO 3. D: SO 3 , P 2 O 5 ,K 2 O, CO 2 Câu 15: Các chất cho trong dãy đều tác dụng với SO 2 : A: NaOH, CaO, H 2 O, Ca(OH) 2 B: KOH, Fe 2 O 3 , Zn(OH) 2 , CaO. C: CuO, Fe 2 O 3 , MgO, CaO D: Na 2 O, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , ZnO Câu 16: Những cặp bazơ nào dưới đây bị nhiệt phân tạo thành Oxit ? A- Fe(OH) 3 ; Cu(OH) 2 B- NaOH ; Fe(OH) 3 C- KOH ; Cu(OH) 2 D- NaOH ; KOH Câu 17: Dãy chất nào dưới đây đều là oxit axit A- N 2 O 5 , SO 2 , SiO 2 , CO 2 C- K 2 O, SO 3 , CaO, ZnO B- CO 2 , P 2 O 5 , NO, SO 3 D- MgO, P 2 O 5 , SiO 2 , Na 2 O Câu 18: Cho các cặp chất sau : a/ MgSO 4 + BaCl 2 b/ ZnCl 2 + H 2 SO 4 c/ Fe(NO 3 ) 3 + KOH d/ CaCO 3 + NaOH. Có phản ứng trao đổi xảy ra ở các cặp chất : A: a,c B: a,b,d C: a,d D: b,c,d Câu 19 :Để phân biệt hai dung dịch Na 2 SO 4 và Na 2 CO 3 , có thể dùng dung dịch nào để phân biệt A: HCl B : BaCl 2 C : KNO 3 D: NaOH Câu 20: Cho 20,8 g BaCl 2 tác dụng vừa đủ với dd H 2 SO 4 có thể thu được bao nhiêu gam kết tủa : A : 23,3g B : 46,6g C : 2,33g D: 69,9g Câu 21: PH của một dd bằng 8 , dd đó có tính : A. Bazơ B.Axit C. Trung tính Câu 22: Sau khi đốt photpho đỏ trong bình có một ít nước. Lắc bình một lúc, trong bình có một dung dịch . Dung dịch trong bình làm quỳ tím chuyển thành màu : A : Đỏ B : Xanh C : Mất màu D : Vẫn màu tím Câu 23: Cho một lượng mạt sắt vào dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí. Khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng là : A : 8,4g B: 4,2g C : 16,8g D: 4,8g Câu 24: Cho bột đồng vào dung dịch axit sunfuric. Hiện tượng xảy ra là : A : Không có hiện tượng gì xảy ra B : dung dịch có màu xanh lam C : Đồng tan dần D : có bọt khí thoát ra Câu 25: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch? A.Cu và FeSO 4 B. Cu và AgNO 3 C. Fe và CuSO 4 D. Na và CuNO 3 . Câu 27: Dung dịch Cu(NO 3 ) 2 có lẫn AgNO 3 . Kim loại nào dùng để làm sạch dung dịch Cu(NO 3 ) 2 ? A. Al B. Zn C. Cu D. Ag Câu 28: Sắt tác dụng với clo ở nhiệt độ cao sản phẩm thu được là: A. FeCl B. FeCl 2 C. FeCl 3 D. FeCl 4 . Câu 29: Để nhận biết các dung dịch HCl, NaOH, Na 2 SO 4 , ta chỉ dùng thuốc thử nào sau: A. Quỳ tím B. DD phênolphtalein C.CuSO 4. D. DD BaCl 2 Câu 30: Dãy chất nào sau đây toàn là oxit axit? A. SO 2 , CO 2 , CO B. SO 2 , CO 2 , N 2 O 5 C. Al 2 O 3, CaO, CuO D. NO, P 2 O 5 , SiO 2 Câu 31: Cho 14 gam mạt sắt phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl. Nồng độ mol của dung dịch HCl cần dùng là: A. 1 M B. 2 M C. 0,5 M D. 0,25 M. Câu 32: Dãy kim loại nào được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần? A. Fe, Cu, K B. Zn, K, Mg C. Ba, K, Cu D. K, Mg, Al Câu 33 : Các chất trong dãy đều là oxit bazơ : A/ N 2 O 5 , CuO, K 2 O, MgO ; B/ CuO, Fe 2 O 3 , CO 2 , MgO,CaO ; C/ K 2 O, Fe 2 O 3 , ZnO, CaO, SO 3 , D/ Na 2 O , CuO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3, ZnO ; Câu 34 : Khí lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây : A/ K 2 SO 4 và HCl ; B/ Na 2 SO 3 và NaOH ; C/ K 2 SO 3 và H 2 SO 4 ; D/ Na 2 SO 4 và CuCl 2 Câu 35: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần ? A/ K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe B/ Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe; C/ Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn ; D/ Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K ; Câu 36: Trong những cặp chất sau , cặp nào tác dụng với nhau : 1. K 2 O và CO 2 ; 2. CO và H 2 O ; 3. K 2 O và H 2 O ; 4. KOH và CO 2 ; 5. CaO và SO 3 ; 6. Fe 2 O 3 và H 2 O ; 7. P 2 O 5 và H 2 O ; 8. SO 2 và HCl ; A/ 1,2,3,4,6,7 B/ 1,3,4,5,7 C/ 2,3,4,5,6 D/ 1,2,3,4,5,6 Câu 37 : H 2 SO 4 loãng không phản ứng với các chất trong các tập hợp sau : A. Fe, Al, Zn. B. CuO, Al 2 O 3 , CaCO 3 . C.Cu, Ag, Hg, NaCl, D. Cu (OH) 2 , Fe (OH) 3 . Câu 38 : Sau khi đốt phôtpho đỏ trong bình có một it nước. Lắc bình một lúc, trong bình có một dung dịch DD trong bình làm quì tím chuyển màu thành : A/ Xanh , B/ Đỏ , C/ Mất màu , D/ Vẫn màu tím . Câu 39 :. Nhận biết các dung dịch : HCl , NaOH và H 2 SO 4 ta có thể dùng các cách sau : A/ Chỉ dùng thêm quì tím. B/ Chỉ dùng thêm dung dịch BaCl 2 . C/ Dùng quì tím và dung dịch BaCl 2 . D/ Tất cả đều đúng . Câu40 : Phân tử khối của hợp chất M là 160 và thành phần % về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất : sắt (70%) và oxi (30%). Công thức phân tử hợp chất M là : A/ FeO B/ Fe 2 O 3 C/ Fe 3 O 4 D. Fe 2 O Câu 41: Dãy các chất nào dưới đây đều là oxit bazơ: A- P 2 O 5 , CuO, SO 2 , Na 2 O B- CO, Al 2 O 3 , Na 2 O, CuO C- ZnO, MgO, K 2 O, Fe 2 O 3 D- MgO, Fe 2 O 3 , CaO, K 2 O Câu 42: Cặp chất nào dưới đây cùng tồn tại trong dung dịch A- BaCl 2 & H 2 SO 4 B- Ba(NO 3 ) 2 & NaOH C- NaOH & HCl D- KOH & HNO 3 Câu4 3: Hiện tượng nào xảy ra khi dẫn khí CO 2 dư vào nước vôi trong A- Có kết tủa trắng tạo thành B- Có kết tủa xanh lam tạo thành C- Có kết tủa đỏ nâu tạo thành D- Không có kết tủa nào tạo thành Câu4 4: Dãy các chất nào dưới đây đều tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng A- SO 2 , HCl, Mg, Al 2 O 3 B- KOH, Zn, Al 2 O 3 , Cu(OH) 2 C- MgO, HNO 3 , BaO, CO 2 D- KCl, ZnO, SiO 2 , HCl Câu 45: Cho dung dịch chứa 10g KOH tác dụng với dung dịch chứa 10g HCl. Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím A- Hoá đỏ B- Hoá xanh C- Không đổi màu D- Cả A và B Câu 46: Bazơ nào dưới đây không bị nhiệt phân A- Al(OH) 3 B- Cu(OH) 2 C- KOH D- Fe(OH) 3 Câu 47: Khí làm mất màu giấy quì tím ẩm là: A- CO B- Cl 2 C- CO 2 D- H 2 Câu 48: Dung dịch muối Cu(NO 3 ) 2 có lẫn dung dịch muối AgNO 3 . Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch muối Cu(NO 3 ) 2 . A- Fe B- Al C- Cu D- Ag Câu 49 Cách sắp xếp nào dưới đây theo thứ tự Oxit, Axit, Bazơ, Muối ? A: Al 2 O 3 , HCl, NaOH, KCl B: NaOH, HCl, Al 2 O 3, KCl C: KCl, NaOH, Al 2 O 3 , HCl D: HCl, KCl, NaOH, Al 2 O 3 Câu 50/ Nước Clo là dung dịch hỗn hợp gồm các chất : A: Cl 2 , HCl và HClO B: Cl 2 và H 2 O C: HCl, HClO và H 2 O D: HCl và HClO Câu 51/ Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong môt dung dịch ? A: NaCl và KNO 3 B: KOH và H 2 SO 4 C: HCl và AgNO 3 D: K 2 CO 3 và CuCl 2 Câu 52/ Các Oxit nào dưới đây vừa là chất tan trong nước vừa dễ hút ẩm ? A: CaO, P 2 O 5 B: MgO, P 2 O 5 C: CaO, SiO 2 D: CuO, ZnO Câu 53/ Cho 3,2 g Oxit kim loại A (có hóa trị III ) tác dụng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch Axit clohidric 0,3 M . Kim loại A là : A: Fe B: Cr 2 C: Zn D: Al Câu 54/ Có 3 Oxit màu trắng : MgO, Al 2 O 3 , Na 2 O. Để nhận biết được các Oxit đó có thể dùng thuốc thử nào dưới đây ? A: Nước và kiềm B:Axit C: Kiềm D:Nước Câu 55/ Khí Clo được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp nào dưới đây A: Đun nhẹ dung dịch HCl đậm đặc với MnO 2 B/ Đun nhẹ dung dịch HCl với MgO C/ Cho Axit HCl tác dụng với H 2 SO 4 D/ Cho Axit HCl tác dụng với NaOH Câu 56/ Dãy Bazơ nào dưới đây bị nhiệt phân hủy ? A: Fe(OH) 3 , Cu(OH) 2 , Mg(OH) 2 B:NaOH, Zn(OH) 2 , Mg(OH) 2 C: Fe(OH) 3 , Cu(OH) 2 , KOH D: Ba(OH) 2 , NaOH, Ca(OH) 2 Câu 57/ Dãy kim loại nào dưới đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường ? A: K, Na, Ca, Ba B: K, Fe, Zn, Cu C: Na, Ca, Ba, Fe D: Ag, Zn, Al, Zn Câu 59 Dung dịch ZnSO 4 có lẫn tạp chất CuSO 4 . Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO 4 ? A: Zn B: Cu C: Fe D: Ag Câu 59: Dãy kim loại nào dưới đây được xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần ? A: Au, Cu, Pb, Al, Na B: Cu, Ag, Pb, Al, Na C: Na, Al, Pb, Cu, Au D: Pb, Cu, Na, Al, Ag Câu 60: Nhóm các hợp chất oxit nào sau đây tác dụng được với nước : a) CuO, MgO, Fe 2 O 3 b) Na 2 O, SO 2 , K 2 O c) Al 2 O 3 , ZnO, FeO d) PbO, HgO, AgO Câu 61: Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có: a) Chất không tan b) Chất khí c) Cả a và b sai d) Cả a và b đúng Câu 62 : Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho biết : a) Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H 2 . b) Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch Axit giải phóng khi H 2 c) Kim loại đưng trước (trừ Na, K…) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối d) Cả a, b c đều đúng Câu 63: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo mức độ hoạt động hóa học giảm dần: a) Na, Mg, Zn , Al, Cu, Ag b) K, Na , Cu , Fe, Al , Zn c) K, Na, Mg ,Al, Zn , Fe d) Fe, Cu , Al , Zn, Ag, Mg Câu 64: Dung dịch của cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau: a) CuSO 4 và NaOH b) HCl và CaCl 2 c) NaCl và KNO 3 d) K 2 CO 3 và NaNO 3 Câu 65: Kim loại nào sau đây có thể đẩy được Fe ra khỏi dung dịch FeSO 4 a) Cu b) Mg c) Ag d) Pb Câu 66: Hòa tan 7 gam hỗn hợp hai kim loại Cu và Fe vào dung dịch HCl (dư), thu được 2,24 lit khí(đktc).Thành phần theo khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp ban đầu là: a) 40% Fe và 60% Cu b) 80% Fe và 20% Cu c) 30%Fe và 70%Cu d) 20% Fe và 80 % Cu II)TỰ KUẬN : Bài 1 : Viết các phương trình hoá học để thực hiện dãy chuyển đổi hoá học sau : CuO → CuCl 2 → Cu(OH) 2 → CuSO 4 → CuCl 2 → Cu Bài 2 : Cho 10g hỗn hợp Fe & Cu tác dụng với 200ml DD HCl vừa đủ thu được 2,24 lít khí hidro (ĐKTC) a/ Viết PTHH b/ Tính tỷ lệ phần trăm theo khối lượng các chất có trong hỗn hợp ? c/ Tính nồng độ mol của DD HCl đã dùng ( giả sử V dd không đổi ) ( Cho Fe =56, Cu = 64 ) Bài 3: Cho 200ml dung dịch H 3 PO 4 tác dụng hết với 300ml dung dịch ZnCl 2 2M . a.Viết PTHH xảy ra . b.Tính khối lượng kết tủa thu được . c.Tách bỏ kết tủa .Tính nồng độ M của dung dịch thu được(Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể ) Bài 4 : Viết phương trình hóa học cho chuyển đổi hóa học sau: Al → Al 2 O 3 → Al(OH) 3 → Al 2 O 3 → AlCl 3 → Al(OH) 3 → Al 2 O 3 → Al K → KOH → K2SO4 → KCl → KNO3 Bài 5: Chỉ dùng dung dịch phenolphtalein và các hóa chất đã cho, hãy nhận biết các dung dịch sau : Ba(OH) 2 , H2SO4 , HCl , CuCl2 đựng trong các lọ mất nhãn. Viết pthh của phản ứng. Bài 6: Hòa tan 16,8g hỗn hợp gồm Mg , MgO trong dung dịch H2SO42M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc a- Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. b- Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ? c- Tính thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng ? Bài 7 : Hòa tan 10,2 gam Al 2 O 3 vào dung dịch H 2 SO 4 2M. - Viết phương trình hóa học? - Tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 2M cần dùng? - Tính khối ượng muối thu được? Bài 8 : Trung hoà 50g dung dịch H 2 SO 4 19,6% vừa đủ 25g dung dịch NaOH. a) Tính nồng độ C% của dung dịch NaOH đã dùng. b) Tính nồng độ C% của dung dịch thu được sau phản ứng Bài 9 : Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Cu, Zn vào dung dịch H 2 SO 2 loãng dư. Người ta thu được 2,24 lít khí ( đktc). a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Bài 10 : Cho 15,5 g Na 2 O tác dụng với nước được 0,5 lít dung dịch A. a) Tính nồng độ M của dung dịch A . b) Tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 20 % ( d = 1,14g/ml ) cần để trung hoà dung dịch A . c) Tính nồng độ M của chất có trong dung dịch sau phản ứng . Bài 11 : Cho 7,2g Mg tác dụng với 200g dung dịch HCl 14,6% a- Viết PTHH của phản ứng xảy ra? b- Tính thể tích khí H 2 thu được ở đktc? c- Tính nồng độ % của các chất có trong dung dịch sau phản ứng? Bài 12 : Hoà tan hoàn toàn 11,2 g Fe bằng dung dịch H 2 SO 4 19,6 % vừa đủ . a. Viết phương trình phản ứng? b. Tính thể tích khí H 2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn? Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 nói trên cần dùng để hoà tan Fe Bài 13 : Cho 114 gam dung dịch H 2 SO 4 20% vào 400 gam dung dịch BaCl 2 5,2%. a. Viết PTHH. Tính khối lượng kết tủa tạo thành. b. Tính nồng độ phần trăm của những chất có trong dung dịch sau khi tách bỏ kết tủa. Bài 14 : Cho 13g kim loại Zn tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M a/ Tính khối lượng nuối tạo thành ? b/ Tính thể tích khí hidro sinh ra (ở đktc ) c/ Tính C M của dung dịch sau khi phản ứng kết thúc .(Biết rằng thể tích dd thay đổi không đáng kể). Lưu ý : 1/ Lý thuyết: - Các em học kĩ tất cả nội dung chương trình HK I-Hoá 9 đã học , đặc biệt chú trọng phần tính chất hoá học . 2/ Bài tập : Làm lại tất cả các dạng bài tập đã học . ============================================= . SiO 2 D: CuO, ZnO Câu 53/ Cho 3,2 g Oxit kim lo i A (có hóa trị III ) tác dụng vừa đủ v i 0,4 lít dung dịch Axit clohidric 0,3 M . Kim lo i A là : A: Fe B: Cr 2 C: Zn D: Al Câu 54/ Có 3 Oxit. kiềm và gi i phóng khí H 2 . b) Kim lo i đứng trước H phản ứng v i một số dung dịch Axit gi i phóng khi H 2 c) Kim lo i đưng trước (trừ Na, K…) đẩy kim lo i đứng sau ra kh i dung dịch mu i d) Cả. Chất không tan b) Chất khí c) Cả a và b sai d) Cả a và b đúng Câu 62 : Dãy hoạt động hóa học của kim lo i cho biết : a) Kim lo i đứng trước Mg phản ứng v i nước ở i u kiện thường tạo thành kiềm