1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA NGHE DIEN CH 4

19 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 325 KB

Nội dung

Mai Văn Lung - THCS THÁI THÀNH - GIÁO ÁN NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG - Ngày soạn 12.10.2010 Ch ương VI : động cơ điện động cơ điện xoay chiều một pha ( Phân loại , Cấu tạo , Phạm vi sử dụng ) a/ Mục tiêu. Qua bài HS cần nắm được : * Về kiến thức : Nắm được thế nào là động cơ điện , có mấy động cơ điện , nguyên tắc hoạt động của Động cơ điện 1 pha * Về kĩ năng : Vẽ hình mô tả thành thạo cấu tạo Động cơ điện * Về thái độ : nghiêm túc trong học tập b/ Chuẩn bị. *GV : - Nghiên cứu soạn giảng * HS : - SGK , Vở ghi . c/ Quá trình thực hiện bài dạy. Stt Tóm lược nội dung Tg Hoạt động dạy và học I ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số : vắng / 2 Lớp trưởng báo cáo sĩ số, tên HS vắng mặt có phép, HS vắng mặt không có phép II Kiểm tra bài cũ. -? Nêu những điểm cần chú ý khi sử dụng máy biến áp -? Kể tên những hư hỏng thường gặp của máy biến áp và các biện pháp sử lý . 3 -HS : lên bảng trả lời -GV: gọi HS nhận xét , bổ sung . -GV nhận xét , rút kinh nghiệm III Bài mới . ** Khái niệm động cơ điện - Là thiết bị để biến đổi điện năng thành cơ năng , làm quay máy công tác 10 -?Động cơ điện là gì ? Lấy ví dụ về động cơ điện mà em biết . -HS : Nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi -GV : Giới thiệu mô hình động cơ điện ⇒ khái niệm động cơ điện I/ 1 Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ Nguyên lý cơ bản . -Gồm nam châm hình chữ U và khung dây có thể quay quanh trục của nó 30 -? Nêu nguyên lý làm việc cơ bản của động cơ không đồng bộ -HS : Nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi -GV : giải thích thông qua mô hình 2 Từ trường quay và lực điện từ . ( Sgk / 118 ) -GV : giải thích thông qua mô hình -HS : quan sát và nghiên cứu SGK/ 118 II/ Phân loại động cơ điện không đồng bộ 85 -GV : Giới thiệu các cách phân loại như SGK / 118 1 Động cơ dùng vòng ngắn mạch ( động cơ vòng chập ) ( sgk / 119 ) -GV : Giới thiệu động cơ dùng vòng ngắn mạch thông qua HV 5.2 / Sgk / 119 -HS : quan sát 1 Mai Văn Lung - THCS THÁI THÀNH - GIÁO ÁN NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG - Ngày soạn 12.10.2010 Stt Tóm lược nội dung Tg Hoạt động dạy và học -? Nêu cấu tạo của động cơ dùng vòng ngắn mạch -HS : Nghiên cứu sgk và hình vẽ trả lời câu hỏi 2 Động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm ( sgk / 119 ) -GV : Giới thiệu động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm thông qua HV 5.3 / Sgk / 119 -HS : quan sát -? Nêu cấu tạo của động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm -HS : Nghiên cứu sgk và hình vẽ trả lời câu hỏi 3 Động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện . ( sgk / 119 ) -GV : Giới thiệu động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện thông qua HV 5.4 / Sgk / 119 -HS : quan sát -? Nêu cấu tạo của động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện -HS : Nghiên cứu sgk và hình vẽ trả lời câu hỏi 4 Động cơ một pha có vành góp ( động cơ vạn năng ). ( sgk / 120 ) -GV : Giới thiệu động cơ một pha có vành góp thông qua HV 5.5 / Sgk / 120 -HS : quan sát -? Nêu cấu tạo của động cơ moọt pha có vành góp -? Ưu điểm của động cơ một pha có vành góp là gì? -? Nhược điểm của động cơ một pha có vành góp là gì? -HS : Nghiên cứu sgk và hình vẽ trả lời câu hỏi IV. Hệ thống hoá nội dung 3 -? Thế nào là động cơ điện -? Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ -? Kể tên các loại động cơ không đồng bộ V Hướng dẫn nghiên cứu 2 -Học bài theo hệ thóng câu hỏi Sgk D.Tự đánh giá và rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2 Mai Văn Lung - THCS THÁI THÀNH - GIÁO ÁN NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG - Ngày soạn 12.10.2010 Ngày soạn: 14/01/2009 Ngày dạy:15/01/09 Tiết số: 70+71+72+73+74+75 động cơ điện xoay chiều một pha ( Phân loại , Cấu tạo , Phạm vi sử dụng ) –Tiếp . A/ Mục tiêu. Qua bài HS cần nắm được : * Về kiến thức : Nắm được cấu tạo của Động cơ điện không đồng bộ 1 pha gồm Stato ( Phần tĩnh ) ; Rô to ( Phần quay ) , các bộ phận khác còn lại là vỏ máy . * Về kĩ năng : Vẽ hình mô tả thành thạo cấu tạo Động cơ điện * Về thái độ : nghiêm túc trong học tập b/ Chuẩn bị. *GV : - Nghiên cứu soạn giảng * HS : - SGK , Vở ghi . c/ Quá trình thực hiện bài dạy. Stt Tóm lược nội dung Tg Hoạt động dạy và học I ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số : vắng / 2 Lớp trưởng báo cáo sĩ số, tên HS vắng mặt có phép, HS vắng mặt không có phép II Kiểm tra bài cũ. 3 -GV: gọi HS lên bảng trả lời 3 Mai Văn Lung - THCS THÁI THÀNH - GIÁO ÁN NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG - Ngày soạn 12.10.2010 Stt Tóm lược nội dung Tg Hoạt động dạy và học -? Thế nào là động cơ điện -? Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ -? Kể tên các loại động cơ không đồng bộ -GV: gọi HS nhận xét , bổ sung . -GV nhận xét cho điểm III. Bài mới . III/ Cấu tạo của động cơ điện không đồng bộ một pha . -GV : Giới thiệu mô hình động cơ điện không đồng bộ 1 pha -HS : quan sát mô hình 1 Xtato ( Phần tĩnh ) . Gồm 2 bộ phận chính : - Lõi thép - Dây quấn - Ngoài ra còn có ổ bi , vỏà nắp máy Có 2 cách thường gặp để chế tạo Xtato: 55 -GV : Giới thiệu mô hình Stato -? Nêu cấu tạo của Stato -GV : Giới thiệu các bộ phận chính của Stato và các cách chế tạo a Lõi thép Xtato do lá thép kĩ thuật điện được dập rãnh bên trong ghép lại với nhau thành hình trụ , phía trong có các rãnh hướng trục để đặt dây quấn .Mỗi dây quấn gồm nhiều bối dây nối nối tiếp hoặc song song .Dây quấn Xtato gồm dây quấn làm việc , Dây quấn khởi động , Dây quấn số . -GV : Giới thiệu Lõi thép Xtatonằm trong vỏ máy và cách đặt bối dây vào rãnh Stato như hìnhvẽ 5.6 / Sgk / 121 -HS : quan sát hình vẽ b Lõi thép Xtato do lá thép kĩ thuật điện ghép lại với nhau thành hình trụ rỗng phía trong đặt các cực từ , cực từ xẻ rãnh để đặt vòng ngắn mạch . Dây quấn Xtato gồm các bối dây dặt vào cực từ , bối dây nối nối tiếp hoặc song song . Khi có dòng điện chạy qua sẽ hình thành tưng đôi cực từ bắc ( N ) – Nam ( S ) xen kẽ . -GV : Giới thiệu Lõi thép , vị trí vòng ngắn mạch, dây quấn Stato như hìnhvẽ 5.7 / Sgk / 121 -HS : quan sát hình vẽ 2 Rô to ( Phần quay ) Gồm : - Dây quấn - Trục quay Trong sản xuất và trong đời sống ta thường gặp 2 loại Rôto 50 -GV : Giới thiệu mô hình Rôto -? Nêu cấu tạo của Rôto -GV : Giới thiệu các bộ phận chính của Rôto và các cách chế tạo a Rôto lồng sóc -Lõi thép gồm các lá thép kĩ thuâtk được dập thành rãnh bên ngoài ghép lại tạo thành các rãnh theo hướng trục , ở giữa có lỗ để lắp trục . Dây quấn gồm nhiều khung dây ghép lại thành hình lồng sóc -GV : Giới thiệu Rôto lồng sóc thông qua HV 5.8 / Sgk / 121 -HS : quan sát hình vẽ 4 Mai Văn Lung - THCS THÁI THÀNH - GIÁO ÁN NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG - Ngày soạn 12.10.2010 Stt Tóm lược nội dung Tg Hoạt động dạy và học b Rô to dây quấn -Loại này chỉ khác Rô to lồng sóc ở phần dây quấn , các đầu dây quấn nối với mạch điện bên ngoài nhờ vành trượt và chổi than -lọi Rôto này phức tạp nên ít gặp ở động cơ không đồng bộ 1 pha -GV : Giới thiệu Rôto dây quấn , ưu điểm , nhược điểm của nó thông qua HV 5.9 / Sgk / 122 và ứng dụng của nó trong thực tế -HS : quan sát hình vẽ ⇒ -GV : Giới thiệu ghi chú Sgk / 122 IV/ V/ Số liệu kĩ thuật ( Sgk / 122 ) Phạm vi sử dụng của động cơ không đồng bộ 1 pha - Được sử dụng rộng rãi trong sản suất và trong đời sống sinh hoạt 10 10 -GV : Giới thiệu các số liệu kĩ thuật như ( Sgk / 122 ) -? Nêu phạm vi sử dụng của động cơ không đồng bộ 1 pha -HS : Tìm hiểu thực tế để trả lời IV Hệ thống hoá nội dung 3 -? Nêu cấu tạo của động cơ không đồng bộ 1 pha ? -? Kể tên các loại Stato , Rôto thường gặp ? Ưu điểm của từng loại . V. Hướng dẫn nghiên cứu 2 -HS : Về nhà học bài theo hệ thống câu hỏi Sgk / 123 . Đọc bài mới D.Tự đánh giá và rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5 Mai Văn Lung - THCS THÁI THÀNH - GIÁO ÁN NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG - Ngày soạn 12.10.2010 Ngày soạn: 15/10/2008 Ngày dạy:16/10/08 Tiết số: 55+56+57+58 cấu tạo , nguyên lý hoạt động , sử dụng và bảo dưỡng quạt bàn i/ Mục tiêu. Qua bài HS cần nắm được : * Về kiến thức :Nắm được cấu tạo , nguyên lý hoạt động của quạt bàn , cách sử dụng và bảo dưỡng quạt bàn * Về kĩ năng : Sử dụng và bảo dưỡng thành thạo quạt bàn * Về thái độ : Biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống II/ Chuẩn bị. *GV : - Nghiên cứu soạn giảng , quạt bàn * HS : - SGK , Vở ghi . quạt bàn ( mỗi nhóm 1 chiếc ) III/ Quá trình thực hiện bài dạy. Ngày thực hiện Tại lớp HS vắng (P) HS vắng (K) 9C Stt Tóm lược nội dung Tg Hoạt động dạy và học A ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số : vắng / 2 Lớp trưởng báo cáo sĩ số, tên HS vắng mặt có phép, HS vắng mặt không có phép B Kiểm tra bài cũ. -? Nêu cấu tạo của động cơ điện không đồng bộ 1 pha ? -? Phạm vi sử dụng của động cơ điện không đồng bộ 1 pha ? 5 -GV: gọi HS lên bảng trả lời -GV: gọi HS nhận xét , bổ sung . -GV nhận xét cho điểm C Bài mới . 1 Cấu tạo của quạt bàn 30 -GV : cho HS quan sát quạt bàn đã tháo vỏ quạt -? Nêu cấu tạo của quạt bàn ⇒ GV giới thiệu từng bộ phận của quạt bàn cho HS a Động cơ điện - Là bộ phận quan trọng nhất -GV giới thiệu -? tại sao trong chiếc quạt , động cơ điện lại quan tọng nhất -GV: gọi HS trả lời -GV: gọi HS nhận xét , bổ sung . -GV nhận xét , rút kinh nghiệm b Cánh quạt -Là bộ phận cũng không kém phần quan trọng . Nó có tác dụng đẩy không khí thành gió về phía mặt trước của -GV giới thiệu -? Nêu tác dụng của cánh quạt -GV: gọi trả lời -GV: gọi HS nhận xét , bổ sung . 6 Mai Văn Lung - THCS THÁI THÀNH - GIÁO ÁN NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG - Ngày soạn 12.10.2010 Stt Tóm lược nội dung Tg Hoạt động dạy và học quạt -Yêu cầu quan trọng nhất đối với cánh quạt là phải cân bằng động -GV nhận xét , rút kinh nghiệm ⇒ GV lưu ý : Yêu cầu quan trọng nhất đối với cánh quạt là phải cân bằng động c Tuốc năng ( Sgk ) -GV giới thiệu -? Nêu tác dụng của tuốc năng -GV: gọi trả lời -GV: gọi HS nhận xét , bổ sung . -GV nhận xét , rút kinh nghiệm d Hộp số - Dùng để thay đổi tốc độ quay của quạt -GV giới thiệu -? Nêu tác dụng của hộp số -GV: gọi trả lời -GV: gọi HS nhận xét , bổ sung . -GV nhận xét , rút kinh nghiệm 2 Nguyên lý làm việc ( Sgk ) 20 -? Nêu nguyên lí làm việc của quạt bàn -GV: gọi trả lời -GV: gọi HS nhận xét , bổ sung . -GV nhận xét , rút kinh nghiệm 3 Sử dụng quạt - Kiểm tra ốc vít . độ trơn của trục , thử điện 15 -? Khi sử dụng quạt bàn ta cần chú ý điều gì -GV: gọi trả lời -GV: gọi HS nhận xét , bổ sung . -GV nhận xét , rút kinh nghiệm 4 Bảo dưỡng quat bàn -Theo dõi nhiệt độ của quạt -Tra dầu mỡ thường xuyên -Không để nơi ẩm thấp -Sửâ chữa kịp thời 15 -? Muốn quạt bàn được tốt ta nên bảo dưỡng như thế nào . -GV: gọi trả lời -GV: gọi HS nhận xét , bổ sung . -GV nhận xét , rút kinh nghiệm D Hệ thống hoá nội dung 3 -? Nêu cấu tạo của quạt bàn -? Nêu cách sử dụng và bảo dưỡng quạt bàn E Hướng dẫn nghiên cứu 2 -HS : Về nhà học bài theo hệ thống câu hỏi Sgk - Mỗi nhóm chuẩn bị : 1 chiếc quạt bàn và các dụng cụ tháo lắp , dầu mỡ .giờ sau thực hành . IV.Tự đánh giá và rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 15/10/2008 Ngày dạy:16/10/08 Lớp dạy:Đ4 - Đ5 Giáo án số : 01 Tiết số: 59+60+61 Thực hành tháo lắp và quan sát cấu tạo quạt bàn I/ Mục tiêu. 7 Mai Văn Lung - THCS THÁI THÀNH - GIÁO ÁN NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG - Ngày soạn 12.10.2010 * Về kiến thức : Nắm được cấu tạo của quạt bàn trên lý thuyết , từ đó quan sát thực tế cấu tạo của quạt bàn để so sánh .Tập sử dụng các dụng cụ điện * Về kĩ năng :HS tháo lắp thành thạo quạt bàn * Về thái độ :Nghiêm túc thực hành theo quy trình II/ Chuẩn bị. *GV : - Nghiên cứu soạn giảng , 1 chiếc quạt bàn và các dụng cụ tháo lắp, đồng hồ vặn năng , đồng hồ đo điện . * HS : - Mỗi nhóm chuẩn bị : quạt bàn và các dụng cụ tháo lắp , dầu mỡ. III/ Quá trình thực hiện bài dạy Ngày thực hiện Tại lớp HS vắng (P) HS vắng (K) 9C Stt Nội dung T/g HĐ dạy và học I Hướng dẫn ban đầu : 1 ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số : vắng……/…. 3 -HS : báo cáo sĩ số . 2 Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . -?: Nêu cấu tạo quạt điện -?: Chức năng của từng bộ phận 10 -2 HS : trả lời 3 Bài tập luyện tập 3.1 Các kiến thức cần thiết -Tìm hiểu cấu tạo quạt điện. +Các bộ phận của quạt như Stato , Rôto , Tuốc năng , cánh quạt . -Tìm hiểu những hư hỏng thông thường và cách khắc phục: + Quạt bị kêu. + Quạt chạy chậm và nóng máy 10 -HS : nêu cấu tạo của quạt bàn. -HS : Nhắc lại 1 số kiến thức về những hư hỏng thông thường và cách khắc phục. 3.2 Nội dung thực hành : a/ Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của quạt và cách sử dụng b/ Kiểm tra tình trạng của quạt trước khi tháo lắp . c/ Thực hành tháo , lắp các bộ phận của quạt . d/ Đưa điện vào quạt chạy thử . 55 -GV: Nêu các nội dung thực hành : + Đàm thoại , trực quan đồ dùng , thiết bị e/ Lập bảng dự trù thiết bị : TT Tên thiết bị, vật liệu điện Số lượng 1 Quạt bàn 8 chiếc 2 Tua vít 8 chiếc 3 Kìm 4 chiếc 4 Đồng hồ vạn 4 chiếc -GV: Liệt kê thiết bị và Số lượng. 8 Mai Văn Lung - THCS THÁI THÀNH - GIÁO ÁN NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG - Ngày soạn 12.10.2010 Stt Nội dung T/g HĐ dạy và học năng 5 Giẻ lau 2 Kg *Quy trình công nghệ : a/ Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của quạt: • U đm • P đm b/ Kiểm tra tình trạng của quạt trước khi tháo lắp . • Kiểm tra phần cơ , các ốc vít , độ trơn của Rôto. • Kiểm tra điện áp nguồn xem có phù hợp không • Kiểm tra độ cách điện của dây quấn và vỏ • Đưa điện vào quạt chạy thử . c/ Thực hành tháo các bộ phận của quạt . • Tháo lồng bảo vệ • Tháo vỏ. • Tháo cánh . • Tháo nắp hộp số . d/ Thực hành lắp quạt : • Lắp theo thứ tự ngược lại lúc tháo . -GV: thuyết trình -GV: làm mẫu chậm cho HS quan sát -HS : quan sát làm theo . -GV: làm mẫu chậm cho HS quan sát -HS : quan sát làm theo . -GV: làm mẫu chậm cho HS quan sát -HS : quan sát làm theo . -GV: Tổ chức cho HS Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của quạt; Kiểm tra tình trạng của quạt trước khi tháo lắp . Thực hành tháo các bộ phận của quạt lần 2 và Nhận xét , đánh giá . 3.3 Phân công định mức công việc • Mỗi tổ tháo , lắp 2 quạt . -GV: Phân công nhiệm vụ cho HS từng tổ . -HS : Từng tổ làm và HS các tổ khác quan sát , Nhận xét II Hướng dẫn thường xuyên 47 1 Nội dung hướng dẫn a/ Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của quạt và cách sử dụng b/ Kiểm tra tình trạng của quạt trước khi tháo lắp . c/ Tháo , lắp các bộ phận của quạt . -GV: quan sát HS làm các động tác cơ bản . -GV: Sửa chữa những sai sót cho HS. 2 Đánh giá kết quả: • ý thức học tập • Thao tác động tác cơ bản • Kết quả thực hành -GV: Nhận xét đánh giá từng cá nhân , tổ . 9 Mai Văn Lung - THCS THÁI THÀNH - GIÁO ÁN NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG - Ngày soạn 12.10.2010 Stt Nội dung T/g HĐ dạy và học • Thời gian thực hành 3 Vệ sinh công nghiệp : • Vệ sinh dụng cụ , Vệ sinh nơi thực hành . -GV: Thông báo , theo dõi , kiểm tra . C Hướng dẫn kết thúc : 10 1 Nội dung : • Nhận xét quá trình học tập của học sinh . • Rút kinh nghiệm . -GV: Nhận xét kết quả thực hành , điểm tốt , điểm chưa đạt . 2 Thông báo công việc cho bài sau : • Chuẩn bị dụng cụ như bài trước+ dầu , mỡ . IV.Tự đánh giá và rút kinh nghiệm : • Nội dung : ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… • Phương pháp : …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… • Phương tiện : ………………………………………………………………. • Thời gian : …………………………………………………………………. Ngày soạn: 15/10/2008 Ngày dạy:16 Tiết số: 62+63+64 Thực hành Bảo dưỡng quạt bàn I/ Mục tiêu. Qua bài HS cần nắm được : * Về kiến thức : HS biết phát hiện và sử lý những hư hỏng thông thường của quạt bàn * Về kĩ năng :Làm thành thạo các công việc như : Điện chạm vỏ , đứt dây , quấn và thay thế bối dây, tháo , lắp và bảo dưỡng . * Về thái độ : Nghiêm túc thực hành theo quy trình II/ Chuẩn bị. *GV : - Nghiên cứu soạn giảng ; Đồng hồ vặn năng , quạt bàn , kìm , tua vít . * HS : - Đồng hồ vặn năng , quạt bàn , kìm , tua vít, cà lê , vịt dầu , dầu mỡ , giẻ lau . III/ Quá trình thực hiện bài dạy Ngày thực hiện Tại lớp HS vắng (P) HS vắng (K) 9C Stt Nội dung T/g HĐ dạy và học I Hướng dẫn ban đầu : 1 ổn định tổ chức lớp : 3 Lớp trưởng báo cáo sĩ số, tên HS vắng mặt 10 [...]... Quạt điện 8 chiếc 2 Tua vít 8 chiếc 3 Kìm 4 chiếc 4 Đồng hồ vạn 4 chiếc năng 5 Cà lê 4 chiếc 6 Vịt dầu 4 chiếc 7 Dầu mỡ 1 Kg 8 Giẻ lau 2 Kg • Quy trình công nghệ - Tìm hiểu số liệu kĩ thuật của quạt và c ch sử dụng + Uđm = ? ,, Pđm = ? +Nơi sản xuất +Vòng quay động cơ +Số vòng dây +Tuốc năng + Bộ phận hộp số -Tháo các bộ phận của quạt +Tháo cánh quạt *Tháo lồng bảo vệ *ốc giữ *Cánh *Lau ch i và bảo... thiết bị và Số lượng -GV: làm mẫu ch m cho HS quan sát -HS : quan sát theo -GV: Tổ ch c cho HS Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của quạt ở 1 chiếc quạt khác -GV: làm mẫu ch m cho HS quan sát -HS : quan sát làm theo -GV: làm mẫu ch m cho HS quan sát 11 Mai Văn Lung - THCS THÁI THÀNH - GIÁO ÁN NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG - Ngày soạn 12.10.2010 Stt Nội dung T/g HĐ dạy và học *Lau ch i Rôto , Stato *Tra dầu mỡ vào... dầu mỡ vào tuốc năng -Tháo lắp hộp số : Lau ch i , vệ sinh -GV: làm mẫu ch m cho HS quan sát các tiếp điểm -HS : quan sát làm theo -Lắp các bộ phận của quạt: -GV: làm mẫu ch m cho HS quan sát Lắp theo chiều ngược lại -HS : quan sát làm theo 3.3 Phân công định mức công việc: -GV: Phân công định mức công việc cho *Mỗi tổ Tháo và bảo dưỡng xong 2 các tổ : chiếc quạt II Hướng dẫn thường xuyên 50 1 Nội... đơn c) Nêu c ch mắc cầu ch của 2 mạng điện trên Đáp án và biếu ch m: Câu 1 : ( 2 điểm): - Yêu cầu HS nêu được 3 nguyên nhân sau: + Do ch m vào vật mang điện +Do phóng điện +Do điện áp bước Câu 2 : ( 2 điểm): 17 Mai Văn Lung - THCS THÁI THÀNH - GIÁO ÁN NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG - Ngày soạn 12.10.2010 - Yêu cầu HS nêu được các ý ch nh sau: + Là mạng 1 pha + Uđm: 127V và 220V +Gồm m ch chính và m ch nhánh +Có... II-Kiểm tra chung 45 phút Đề bài : Câu 1 : Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Câu 2: Nêu đặc điểm của mạng điện sinh hoạt Câu 3 : a) Vẽ sơ đồ nguyên lý m ch điện gồm 2 cầu ch , 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn sợi đốt, 1 ổ cắm đơn b) Vẽ sơ đồ nguyên lý m ch điện gồm 2 cầu ch , 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn sợi đốt và 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn huỳnh quang ch n lưu... cầu của một bảng điện cho 10 điểm: - Kỹ thuật: 6 điểm.: - Mỹ thuật : 4 Điểm: + Bố trí thiết bị hài hoà, cân đối , hợp lí, tiện lợi cho việc sử dụng cho 2 điểm + Bảng điện đúng k ch thước, có bốn lỗ ở bốn góc, có nẹp xung quanh cho 1.5đ + Các yêu cầu mỹ thuật khác 0.5 điểm D: Hướn dẫn ôn tập ở nhà: - Tự ôn tập theo nội dung đã ôn tập - Chuẩn bị dụng cụ vật liệu và thiết bị: …………………………………………………………………………………………... 15/10/2008 Ngày dạy:16/10/08 Lớp dạy: 4 - Đ5 Giáo án số : 01 Tiết số: 01+02+03 Kiểm tra A, Mục tiêu : + Kiểm tra đánh giá kĩ năng thực hành lắp bảng điệncủa học sinh + Giáo dục HS ý thức làm việc nghiêm túc cẩn thận ch nh xác an toàn B chuẩn bị: GV: -Thống nhất đề kiểm tra trong nhóm nghề - Xây dựng phương án kiểm tra - Thống nhất biểu ch m HS: Phôi liệu, dụng cụ: - 2 cầu ch - 1ổ cắm - 1công tắc hai cực,... chuẩn bị của HS Ôn tập Nội dung ôn tập A.Lý thuyết 1 2 Tg Phút 2 3 85 Nguyên nhân của các tai nạn điện Một số biện pháp sử lý khi có tai nạn điện Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt So sánh cấu tạo của dây dẫn và dây cáp Một số sơ đồ mạng điện sinh hoạt a) Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt m ch điện gồm 1 cầu ch , 1 công tắc , 1 ổ cắm đơn b) Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt m ch điện gồm 2 cầu ch ... mỗi m ch điện cho 2 điểm: a) • A 0 • • b) A • • • 0 • • • • c)( 2 điểm ): Yêu cầu HS nêu được các ý ch nh sau: - Mắc trên dây pha - Trước các phụ tải và thiết bị - Măc nối tiếp với các phụ tải và thiết bị D-Hệ thống hoá nội dung : -GV: thu bài , nhận xét giờ kiểm tra , giờ ôn tập E-Hướng dẫn nghiên cứu: Tiếp tục về nhà ôn tập theo hệ thống câu hỏi sgk và thực hành lắp bảng điện chuẩn bị cho thi... nghiệm 40 Hệ thống hoá nội dung 3 -GV: Đưa ra hệ thống câu hỏi , lần lượt yêu cầu HS trả lời -?Nêu nguyên nhân của các tai nạn điện -? Nêu một số biện pháp sử lý khi có tai nạn điện -? Nêu đặc điểm của mạng điện sinh hoạt -? So sánh cấu tạo của dây dẫn và dây cáp -?Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt m ch điện gồm 1 cầu ch , 1 công tắc , 1 ổ cắm đơn -?Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt m ch điện . thiết bị, vật liệu điện Số lượng 1 Quạt điện 8 chiếc 2 Tua vít 8 chiếc 3 Kìm 4 chiếc 4 Đồng hồ vạn năng 4 chiếc 5 Cà lê 4 chiếc 6 Vịt dầu 4 chiếc 7 Dầu mỡ 1 Kg 8 Giẻ lau 2 Kg 50 -GV: Đàm thoại. làm mẫu ch m cho HS quan sát -HS : quan sát làm theo . -GV: làm mẫu ch m cho HS quan sát -HS : quan sát làm theo . -GV: làm mẫu ch m cho HS quan sát -HS : quan sát làm theo . -GV: Tổ ch c cho HS. trù thiết bị : TT Tên thiết bị, vật liệu điện Số lượng 1 Quạt bàn 8 chiếc 2 Tua vít 8 chiếc 3 Kìm 4 chiếc 4 Đồng hồ vạn 4 chiếc -GV: Liệt kê thiết bị và Số lượng. 8 Mai Văn Lung - THCS THÁI

Ngày đăng: 07/05/2015, 23:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w