Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
2,28 MB
Nội dung
1 Ngày soạn: 19-08-2010 Chủ đề 2 : DAO ĐỘNG CƠ (4 tiết) Tiết1. BỔ SUNG VỀ CON LẮC LÒ XO Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : Nêu cấu tạo và hoạt động của con lắc lò xo nằm ngang. Hoạt động 2: Tòm hiểu cấu tạo và hoạt động của con lắc lò xo treo thẳng đứng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Vẽ hình 2.1 Yêu cầu học sinh nêu cấu tạo của con lắc lò xo treo thẳng đứng. Yêu cầu học sinh mô tả chuyển động của con lắc. Xem hình vẽ. Nêu cấu tạo của con lắc lò xo treo thẳng đứng. Mô tả chuyển động của con lắc khi kích thích cho con lắc dao động. I. Lý thuyết 1. Con lắc lò xo treo thẳng đứng Gồm lò xo có độ cứng k, có khối lượng không đáng kể, được treo vào một điểm cố đònh, còn vật có khối lượng m, được móc vào đầu dưới của lò xo. Kéo vật theo phương thẳng đứng khỏi vò trí cân bằng một đoạn nhỏ rồi buông tay, ta thấy con lắc dao động quanh vò trí cân bằng. Hoạt động 3 : Khảo sát dao động của con lắc lò xo thẳng đứng về mặt động lực học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Vẽ hình 2.2. Yêu cầu học sinh xác đònh các lực tác dụng lên vật và xác đònh vò trí cân bằng của vật. Yêu cầu học sinh viết phương trinh động lực học dưới dạng véc tơ. Yêu cầu học sinh chiếu lên trục Ox để tìm phương trình động lực học dưới dạng đại số. Yêu cầu học sinh kết luận về dao động điều hòa của cong lắc lò xo treo thẳng đứng. Xem hình vẽ. Xác đònh các lực tác dụng lên vật. Xác điònh độ dãn của lò xo ở vò trí cân bằng. Viết phương trinh động lực học dưới dạng véc tơ. Chiếu lên trục Ox để tìm phương trình động lực học dưới dạng đại số. Kết luận về dao động điều hòa của cong lắc lò xo treo thẳng đứng. 2. Khảo sát dao động của con lắc lò xo thẳng đứng về mặt động lực học a) Xác đònh vò trí cân bằng Trong quá trình dao động, vật chòu tác dụng của trọng lực → P và lực đàn hồi → dh F của lò xo. Ở vò trí cân bằng ta có: → P + → dh F = → 0 Chiếu lên trục Ox ta có: mg – k∆l 0 = 0 Với ∆l 0 là độ dãn của lò xo ở vò trí cân bằng. b) Xác đònh hợp lực tác dụng vào vật Ở vò trí có tọa độ x ta có: → P + → dh F = m → a Chiếu lên trục Ox ta có: mg – k(∆l 0 + x) = ma => -kx = ma => a = - m k x = - ω 2 x Vậy con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa với với tần số góc ω = m k . Hợp lực tác dụng vào vật là lực kéo HỒNG DANH HÙNG TỔ VẬT LÝ TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU3 2 về, có độ lớn tỉ lệ với li độ: F = -kx. Hoạt động 4: Tìm hiểu phương trình và đồ thò của dao động điều hòa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu phương trình vi phân của dao động điều hòa. Yêu cầu h/s nêu phương trình của dao động điều hòa. Giới thiệu đồ thò li độ – thời gian của dao động điều hòa. Giới thiệu đồ thò vận tốc – thời gian của dao động điều hòa. Giới thiệu đồ thò gia tốc – thời gian của dao động điều hòa. Yêu cầu học sinh dựa vào đồ thò, nhận xét về độ lệch pha giữa x. v và a. Ghi nhận phương trình vi phân của dao động điều hòa. Nêu phương trình li độ của dao động điều hòa. Ghi nhận đồ thò li độ – thời gian của dao động điều hòa. Ghi nhận đồ thò vận tốc – thời gian của dao động điều hòa. Ghi nhận đồ thò gia tốc – thời gian của dao động điều hòa. Dựa vào đồ thò, nhận xét về độ lệch pha giữa li độ, vận tốc và gia tốc. 3. P hương trình và đồ thò của dao động điều hòa a) Phương trình vi phân của dao động điều hòa a = x’’ = - ω 2 x hay x’’ + - ω 2 x = 0 b) Phương trình của dao động điều hòa x = Acos(ωt + ϕ) c) Đồ thò của dao động điều hòa Với ϕ = 0 ta có: Li độ: Vận tốc: Gia tốc: Hoạt động 5: Tìm hiểu cơ năng của con lắc lò xo treo thẳng đứng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh chọn mốc thế năng và viết biểu thức thế năng của con lắc. Yêu cầu học sinh viết biểu thức cơ năng của con lắc. Giới thiệu sự bảo toàn cơ năng của con lắc. Giới thiệu đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của Chọn mốc thế năng và viết biểu thức thế năng của con lắc. Viết biểu thức cơ năng của con lắc. Ghi nhận sự bảo toàn cơ năng của con lắc. Ghi nhận đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng, động năng và cơ năng của con lắc vào 4. Cơ năng của con lắc lò xo treo thẳng đứng a) Thế năng Chọn gốc thế năng tại vò trí cân bằng ta có: W t = 2 1 kx 2 b) Cơ năng W = W t + W đ = 2 1 kx 2 + 2 1 mv 2 Khi không có ma sát thì cơ năng của con lắc được bảo toàn: W = 2 1 kx 2 + 2 1 mv 2 = 2 1 kA 2 = hằng số HỒNG DANH HÙNG TỔ VẬT LÝ TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU3 3 thế năng, động năng và cơ năng của con lắc vào li độ. li độ. Ngày soạn: 24-08-2010 Tiết2. BÀI TẬP Hoạt động 6: Giải bài tập ví dụ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh lập và giải hệ phương trình để tìm chiều dài ban đầu và độ cứng của lò xo. Yêu cầu học sinh tính tần số góc và chu kì của dao động. Yêu cầu học sinh chọn trục tọa độ, gốc thời gian. Yêu cầu học sinh tìm biên độ, pha ban đầu và viết phương trình dao động. Yêu cầu học sinh tính vận tốc của vật tại vò trí có li độ x = 1cm. Yêu cầu học sinh tính cơ năng của vật dao động. Yêu cầu học sinh tính vận tốc cực đại. Yêu cầu học sinh tính thế năng và động năng tại vò trí có li độ x = Lập và giải hệ phương trình để tìm chiều dài ban đầu và độ cứng của lò xo. Tính tần số góc và chu kì của dao động. Chọn trục tọa độ, gốc thời gian. Tìm biên độ, pha ban đầu và viết phương trình dao động. Tính vận tốc của vật tại vò trí có li độ x = 1cm. Tính cơ năng của vật dao động. Tính vận tốc cực đại. Tính thế năng và động năng tại vò trí có li độ x = 2cm. Tính vận tốc của vật tại vò trí có li độ x = 2cm. II. Bài tập ví dụ Bài 1. a) Ta có: m 1 g = k(l 1 – l 0 ) (m 1 + m 2 )g = 2m 1 g = k(l 2 – l 0 ) => l 2 – l 0 = 2(l 1 – l 0 ) => l 0 = 2l 1 – l 2 = 64 – 34 = 30 (cm) k = 3,032,0 8,9.15,0 01 1 − = − ll gm = 73,5 (N/m) b) ω = 15,0 5,73 1 = m k = 22,1 (rad/s) T = 1,22 14,3.22 = ω π = 0,28 (s) Chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng, chiều dương từ trên xuống, gốc O tại vò trí cân bằng, ta có: Khi t = 0 thì x 0 = 2cm và v 0 = 0 Do đó: A = 2cm và ϕ = 0. Vậy phương trình dao động của vật là: x = cos22,1t (cm) c) Ta có: v = ± ω 22 xA − = 22 121,22 −± = 38 (cm/s) Bài 2 1. W = 2 1 kA 2 = 2 1 20.0,03 2 = 9.10 -3 (J) v max = 5,0 10.9.22 3− = m W = 0,19 (m/s) 2. a) W t = 2 1 kx 2 = 2 1 20.0,02 2 = 4.10 -3 (J) W đ = W – W t = 9.10 -3 – 4.10 -3 = 5.10 -3 (J) HỒNG DANH HÙNG TỔ VẬT LÝ TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU3 4 2cm. Yêu cầu học sinh tính vận tốc của vật tại vò trí có li độ x = 2cm. Yêu cầu học sinh tính động năng, thế năng và xác đònh vò trí của vật khi nó có vận tốc v = 0,1m/s. Tính động năng, thế năng và xác đònh vò trí của vật khi nó có vận tốc v = 0,1m/s. b) v = ± 5,0 10.5.2 2 3− ±= m W d = 0,14 (m/s) 3. W đ = 2 1 mv 2 = 2 1 0,5.0,1 2 = 2,5.10 -3 (J) W t = W – W đ = 9.10 -3 – 2,5.10 -3 = 6,5.10 -3 (J) x = ± 20 10.5,6.2 2 3− ±= k W t = ± 2,5.10 -2 (m) = ± 2,5 (cm) Hoạt động 7: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học. Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập từ 8 đến 11 trang 36 sách TCNC. Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài. Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: 02-09-2010 Tiết 3. ÔN TẬP VỀ CON LẮC ĐƠN. CON LẮC VẬT LÍ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : Nêu cấu tạo của con lắc đơn. Hoạt động 2: Tìm hiểu phương trình dao động điều hòa của con lắc đơn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Vẽ hình 2.13. Yêu cầu học sinh xác đònh vò trí cân bằng. Vẽ hình 2.14. Giới thiệu li độ góc, li độ cong. Giới thiệu phương trình dao động điều hòa của con lắc đơn. Xem hình vẽ, xác đònh vò trí cân bằng của con lắc đơn. Xem hình vẽ, ghin nhận khái niệm li độ góc, li độ cong. Ghi nhận phương trình dao động điều hòa của con lắc đơn. I. Lý thuyết 1. P hương trình dao động điều hòa của con lắc đơn a) Vò trí cân bằng Vò trí cân bằng của con lắc đơn là vò trí mà dây treo thẳng đứng, vật nặng ở vò trí O thấp nhất. b) Li độ góc và li độ cong Để xác đònh vò trí con lắc đơn, người ta dùng li độ góc α và li độ cong s. c) Phương trình dao động điều hòa của con lắc đơn khi biên độ góc nhỏ α = α 0 cos(ωt + ϕ) S = S 0 cos(ωt + ϕ) Trong đó ω = l g và s = l.α (α tính ra rad) Hoạt động 3: Tìm hiểu lực gây ra dao động điều hòa của con lắc đơn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản HỒNG DANH HÙNG TỔ VẬT LÝ TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU3 5 Vẽ hình 2.15. Yêu cầu học sinh xác đònh các lực tác dụng lên vật. Yêu cầu học sinh phân tích trọng lực → P thành hai thành phần. Giới thiệu lực hướng tâm. Dẫn dắt để đưa ra biểu thức của lực kéo về. Xem hình vẽ. Xác đònh các lực tác dụng lên vật. Phân tích trọng lực → P thành hai thành phần. Ghi nhận lực hướng tâm. Ghi nhận lực kéo về. 2. L ực gây ra dao động điều hòa của con lắc đơn Khi con lắc có li độ góc α.Ta phân tích → P thành hai thành phần → t P và → n P Hợp lực → T + → n P là lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động trên cung tròn. Lực thành phần tiếp tuyến → t P luôn hướng về vò trí cân bằng làm cho vật dao động quanh vò trí cân bằng. Ta có: P t = - mgsinα Nếu góc α nhỏ sao cho sinα ≈ α (rad) thì: P t = - mgα hay P t = - l mg s. → t P là lực kéo về trong dao động của con lắc đơn. Hoạt động 4 : Tìm hiểu năng lượng của con lắc đơn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh chọn mốc thế năng và viết biểu thức tính thế năng của con lắc đơn Yêu cầu học sinh viết biểu thức tính cơ năng của con lắc đơn. Giới thiệu sự bảo toàn cơ năng của con lắc đơn. Chọn mốc thế năng và viết biểu thức tính thế năng của con lắc đơn. Viết biểu thức tính cơ năng của con lắc đơn. Nêu giá trò các đại của thế năng và động năng của con lắc đơn khi nó dao động. 3. Năng lượng của con lắc đơn Chọn mốc thế năng ở VTCB thì thế năng của con lắc đơn ở li độ góc α (α ≤ 90 0 ) là: W t = mlg(1 - cosα) Cơ năng của con lắc là: W = W đ + W t = 2 1 mv 2 + mlg(1 - cosα) Nếu bỏ qua ma sát và sức cản không khí thì cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn: W = 2 1 mv 2 + mlg(1 - cosα) = hằng số Tiết 2 Hoạt động 5: Tìm hiểu con lắc vật lí. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản HỒNG DANH HÙNG TỔ VẬT LÝ TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU3 6 Vẽ hình 2.16. Yêu cầu học sinh mô tả con lắc vật lí. Yêu cầu h/s xác đònh vò trí cân bằng. Giới thiệu chu kì dao động của con lắc vật lí. Giới thiệu các ứng dụng của con lắc vật lí. Xem hình vẽ. Mô tả cấu tạo của con lắc vật lí. Xác đònh vò trí cân bằng của con lắc vật lí. Ghi nhận chu kì dao động của con lắc vật lí. Ghi nhận các ứng dụng của con lắc vật lí. 4. C on lắc vật lí a) Thế nào là con lắc vật lí? Con lắc vật lí gồm một vật rắn quay được xung quanh một trục cố đònh O nằm ngang không đi qua trọng tâm G của vật. Kéo nhẹ con lắc cho lệch khỏi vò trí cân bằng rồi thả ra thì con lắc dao động xung quanh vò trí cân bằng trong mặt phẳng thảng đứng đi qua điểm treo O. b) Chu kì dao động Khi dao động nhỏ, sinα ≈ α (rad), con lắc vật lí dao động điều hòa với chu kì: T = 2π mgd I Trong đó I là momen quán tính của vật đối với trục quay, d là khoảng cách từ trọng tâm của vật đến trục quay. c) Ứng dụng + Đo gia tốc rơi tự do nhờ sử dụng con lắc vật lí. + Con lắc vật lí được sử dụng trong đồng hồ quả lắc. Ngày soạn: 08-09-2010 Tiết 4. BÀI TẬP Hoạt động 1: Giải bài tập ví dụ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh viết biểu thức đònh luật bảo toàn cơ năng cho con lắc. Yêu cầu học sinh suy ra và thay số để tính vận tốc của vật ở vò trí cân bằng (v max ). Yêu cầu học sinh tính lực căng của dây ở vò trí cân bằng. Viết biểu thức đònh luật bảo toàn cơ năng cho con lắc. Suy ra và thay số để tính vận tốc của vật ở vò trí cân bằng (v max ). Tính lực căng của dây ở vò trí cân bằng. II. Bài tập ví dụ 1. a) Chọn mốc thế năng ở vò trí cân bằng. Theo đònh luật bảo toàn cơ năng ta có: W = 2 1 mv 2 max = mgl(1 - cosα 0 ) => v max = 0 cos1(2 α −gl = ) 2 3 1(1.8,9.2 − = 2,63 (m/s) T – mg = l mv 2 => T = mg + l mv 2 = 0,05.9,8 + HỒNG DANH HÙNG TỔ VẬT LÝ TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU3 7 Yêu cầu học sinh viết biểu thức đònh luật bảo toàn cơ năng cho con lắc. Yêu cầu học sinh suy ra và thay số để tính vận tốc của vật ở vò trí có li độ góc α. Yêu cầu học sinh tính lực căng của dây ở vò trí li độ góc α. Yêu cầu học sinh tính chu kì dao động của con lắc. Viết biểu thức đònh luật bảo toàn cơ năng cho con lắc. Suy ra và thay số để tính vận tốc của vật ở vò trí có li độ góc α. Tính lực căng của dây ở vò trí li độ góc α. Tính chu kì dao động của con lắc. 1 63,2.05,0 2 = 0,62 (N) b) Tại vò trí có li độ góc α ta có: mgl(1 - cosα 0 ) = 2 1 mv 2 + mgl(1 - cosα) => 2 1 mv 2 = mgl(cosα - cosα 0 ) => v = 0 cos(cos2 αα −gl = )866,0985,0(1.8,9.2 − = 1,5 (m/s) T = mg + l mv 2 = 0,05.9,8 + 1 5,1.05,0 2 = 0,6 (N) 2. T = 2π g l = 2.3,14 8,9 1 = 2 (s) Hoạt động2: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học. Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập trang 41, 42 sách TCNC. Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài. Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: 15-09-2010 Chủ đề 3 : SÓNG CƠ (4 tiết) Tiết 5. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG. SÓNG DỪNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Nêu đònh nghóa sóng cơ và các khái niệm sóng ngang, sóng dọc. Hoạt động 2 : Tìm hiểu phương trình sóng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Dẫn dắt để đưa ra phương trình sóng tại điểm M. Yêu cầu học sinh nêu biểu thức liên hệ giữa λ, T, và ω. Yêu cầu học sinh xác Nêu biểu thức liên hệ giữa λ, T, và ω. Xác đònh thời gian sóng truyền từ O đến M. Ghi nhận phương trình I. Lý thuyết 1. Phương trình sóng Giả sử phát sóng nằm tại O. Phương trình dao động của nguồn là: u O = Acosωt. Nếu sóng không bò tắt dần thì phương trình sóng tại điểm M trên phương Ox, cách O một đoạn OM = x HỒNG DANH HÙNG TỔ VẬT LÝ TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU3 8 đònh thời gian sóng truyền từ O đến M. Lập luận để thấy được phương trình sóng có tính chất tuần hoàn theo thời gian và không gian. dao động tại M. Ghi nhận chu kì tuần hoàn theo thời gian của sóng. Ghi nhận chu kì tuần hoàn theo không gian của sóng. là: u M = Acos(ωt - λ π x2 ). Với λ = vT = v. ω π 2 . Phương trình sóng có tính chất tuần hoàn theo thời gian với chu kì T. Phương trình sóng có tính chất tuần hoàn trong không gian với chu kì λ. Như vật sóng là một quá trình tuần hoàn theo thời gian và trong không gian. Hoạt động 3 : Tìm hiểu sóng dừng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh nhắc lại đònh nghóa sóng dừng. Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm của sóng phản xạ trên vật cản tự do và trên vật cản cố đònh. Giới thiệu vò trí của bụng sóng và nút sóng khi có sóng dừng trên dây với hai đầu cố đònh. Yêu cầu học sinh về nhà đọc sgk để hiểu được cách tìm vò trí bụng sóng và nút sóng. Giới thiệu vò trí của bụng sóng và nút sóng khi có sóng dừng trên dây với một đầu cố đònh và một đầu tự do. Yêu cầu học sinh nêu điều kiện để có sóng Nhắc lại đònh nghóa sóng dừng. Nhắc lại đặc điểm của sóng phản xạ trên vật cản tự do và trên vật cản cố đònh. Ghi nhận vò trí của bụng sóng và nút sóng khi có sóng dừng trên dây với hai đầu cố đònh. Về nhà đọc sgk để hiểu được cách tìm vò trí bụng sóng và nút sóng. Ghi nhận vò trí của bụng sóng và nút sóng khi có sóng dừng trên dây với một đầu cố đònh và một đầu tự do. Nêu điều kiện để có sóng dừng khi : 2. Sóng dừng * Sóng dừng là một hệ thống nút và bụng cố đònh trong không gian. Sóng dừng xuất hiện do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ trên vật cản. * Khi phản xạ trên các vật cản cố đònh thì sóng phản xạ ngược pha với sóng tới ngây tại điểm tới. Khi phản xạ trên vật cản tự do thì sóng phản xạ cùng pha với sóng tới tại điểm tới. * Vò trí của bụng sóng và nút sóng: + Bụng sóng ứng với những điểm dao động với biên độ cực đại nằm cách đầu cố đònh những khoảng bằng số nguyên lẻ lần 4 λ . + Nút sóng ứng với những điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm cách đầu cố đònh những khoảng bằng số nguyên lần 2 λ . + Nếu sợi dây có một đầu cố đònh và một đầu tự do thì: Các bụng sóng nằm cách đầu tự do những khoảng: d’ = k 2 λ . Các nút sóng nằm cách đầu tự do những khoảng: d’ = (2k + 1) 4 λ . * Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây: + Hai đầu cố đònh: l = k 2 λ . HỒNG DANH HÙNG TỔ VẬT LÝ TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU3 9 dừng khi : Trên dây có hai đầu cố đònh. Trên dây có một đầu cố đònh và một đầu tự do. Trên dây có hai đầu cố đònh. Trên dây có một đầu cố + Một đầu cố đònh một đầu tự do: l = k 4 λ . (l là chiều dài sợi dây) Ngày soạn: 22-09-2010 Tiết 6. BÀI TẬP Hoạt động 4 : Giải bài tập ví dụ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh giải thích hiện tượng. Hướng dẫn học sinh tìm bước sóng và vận tốc truyền sóng. Hướng dẫn học sinh tìm khoảng cách cần dòch chuyển để không còn nghe thấy âm. Giải thích hiện tượng. Tìm bước sóng và vận tốc truyền sóng. Tìm khoảng cách cần dòch chuyển để không còn nghe thấy âm. II. Bài tập ví dụ a) Sóng do âm thoa tạo ra truyền vào trong ống, gặp pit- tông là vật cản cố đònh sẽ phản xạ trở lại. Nếu sóng tới giao thoa với nhau tạo ra sóng dừng mà ngay tại miệng ống có một cực đại thì âm nghe rỏ nhất, ngược lại nếu ở miệng ống có cực tiểu thì hầu như không nghe được âm. b) Ta có: ∆l = l k+1 – l k = 2 λ => λ = 2∆l = 2. 0,38 = 0,76 (m). v = λf = 0,76.440 = 334,4 (m/s). c) Nếu dòch chuyển pit-tông thêm một đoạn ∆l’ = 4 λ = 4 76.0 = 0,19 (m) thì ở miệng ống có một nút sóng và sẽ không nghe thấy âm. Hoạt động 5: Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 1 trang 53: C Câu 2 trang 53: D Câu 3 trang 54: C Câu 4 trang 54: A Câu 5 trang 54: D Câu 6 trang 54: C Câu 7 trang 54: B HỒNG DANH HÙNG TỔ VẬT LÝ TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU3 10 Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Hoạt động 6: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học. Yêu cầu học sinh về nhà giải bài tập 8 trang 54 sách TCNC. Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài. Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: 06-10-2010 Tiết 7. HIỆU ỨNG ĐỐP-PLE (DOPPLER) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : Nêu các đặc trưng sinh lí của âm và cho biết độ cao của âm gắn liền với đặc trưng vật lí nào của âm. Từ kết quả kiểm tra bài cũ, g/v đặt vấn đề như trong bài. Hoạt động 2: tìm hiểu đònh nghóa hiệu ứng Đốp-ple. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu hiệu ứng Đốp-ple trong sóng cơ. Ghi nhận khái niệm. I. Lý thuyết 1. Đònh nghóa Hiện tượng tần số của âm mà máy thu nhận được khác với tần số của âm mà nguồn âm phát ra khi có sự chuyển động tương đối giữa nguồn âm và máy thu gọi là hiệu ứng Đốp- ple trong sóng cơ. Hoạt động 3: Tìm hiểu hiệu ứng Đốp-ple trong trường hợp nguồn và máy thu lại gần nhau. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Dẫn dắt để đưa ra biểu thức tính tần số âm mà máy thu nhận được khi nguồn và máy thu chuyển động lại gần nhau. Ghi nhận biểu thức tính tần số âm mà máy thu nhận được khi nguồn và máy thu chuyển động lại gần nhau. 2. H iệu ứng Đốp-ple trong trường hợp nguồn và máy thu lại gần nhau Khi nguồn âm và máy thu lại gần nhau với vận tốc tương đối v M thì tần số f’ của âm mà máy thu nhận được sẽ lớn hơn tần số f của âm do nguồn phát ra. f’ = f(1 + v v M ) ; v M > 0. Hoạt động 4: Tìm hiểu hiệu ứng Đốp-ple trong trường hợp nguồn và máy thu ra xa nhau. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản 3. H iệu ứng Đốp-ple trong trường hợp nguồn và máy thu ra xa nhau HỒNG DANH HÙNG TỔ VẬT LÝ TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU3 [...]... bản Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn Câu : chọn Giải thích lựa chọn Câu : Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn Câu : chọn Giải thích lựa chọn Câu : Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn Câu : chọn Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn Hoạt động 3 ( phút) : Giải các bài tập tự luận Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh... bản Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn Câu : chọn Giải thích lựa chọn Câu : Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn Câu : chọn Giải thích lựa chọn Câu : Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn Câu : chọn Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn Hoạt động 3 ( phút) : Giải các bài tập tự luận Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh... bản Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn Câu : chọn Giải thích lựa chọn Câu : Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn Câu : chọn Giải thích lựa chọn Câu : Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn Câu : chọn Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn Hoạt động 3 ( phút) : Giải các bài tập tự luận Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh... cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn Câu 1 trang 67: A chọn A Giải thích lựa chọn Câu 2 trang 67: B Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn Câu 3 trang 68: B chọn B Giải thích lựa chọn Câu 4 trang 68: A Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn Câu 4 trang 68: A chọn B Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A Hoạt động 6: Củng cố, giao nhiệm... động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn Câu 1 trang 59: C chọn C Giải thích lựa chọn Câu 2 trang 59: D Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn Câu 3 trang 59: D chọn D Giải thích lựa chọn Câu 4 trang 59: A Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A Hoạt động 3: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của giáo viên Hoạt... 4: Giải các câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu hs giải thích tại Giải thích lựa chọn sao chọn C Giải thích lựa chọn Yêu cầu hs giải thích tại Giải thích lựa chọn sao chọn B Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B Hoạt động 5: Giải một số bài tập tự luận Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh viên Hướng dẫn học sinh lập Lập hệ phương trình, hệ phương trình, giải... đường mạch AB cao là UR Dựa vào giãn đồ véc tơ ta Dựa và giãn đồ véc tơ có: U 60 tính UL và UR UL = C = = 30 (V) 2 2 HỒNG DANH HÙNG TỔ VẬT LÝ TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU3 13 Vẽ giãn đồ véc tơ UR = 2 2 U AD − U L = 50 2 − 30 2 = 40 (V) Bài 2 Giãn đồ có dạng là một tam giác Dựa và giãn đồ véc tơ 2 2 2 vuông tại A (vì U DB = U AB + U AD ), có Hướng dẫn học sinh vẽ tính UR và UC đáy là UL, đường cao là UR, do... bằng véc tơ áp u, … được biểu diễn bằng một véc quay tơ quay + Các véc tơ quay được vẽ trên cùng một giãn đồ, sau khi đã chọn một trục gốc ∆ thích hợp Vẽ giãn đồ véc tơ cho Ghi nhận cách vẽ giãn Nếu mạch điện gồm các phần tử đoạn mạch gồm R, L, C đồ véc tơ biểu diễn các mắc nối tiếp thì chọn trục gốc ∆ mắc nối tiếp theo qui tắc đại lượng điện xoay chiều trùng với véc tơ biểu diễn cường độ đa giác: tức... mạch ngoài bằng một dây dẫn gọi Giới thiệu cách mắc tam Vẽ hình, ghi nhận cách là dây trung hòa giác + Mắc hình tam giác mắc hình tam giác Điểm cuối cuộn này nối với điểm đầu của cuộn tiếp theo theo tuần tự thành ba điểm nối chung Ba điểm nối đó được nối với 3 mạch ngoài HỒNG DANH HÙNG TỔ VẬT LÝ TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU3 17 Giới thiệu cách mắc hình Vẽ hình, ghi nhận cách bằng 3 dây pha sao mắc tải hình sao . dao động điều h a. Ghi nhận đồ thò li độ – thời gian c a dao động điều h a. Ghi nhận đồ thò vận tốc – thời gian c a dao động điều h a. Ghi nhận đồ thò gia tốc – thời gian c a dao động. chọn. Giải thích l a chọn. Giải thích l a chọn. Giải thích l a chọn. Giải thích l a chọn. Giải thích l a chọn. Câu 1 trang 53: C Câu 2 trang 53: D Câu 3 trang 54: C Câu 4 trang 54: A Câu 5 trang. A. Giải thích l a chọn. Giải thích l a chọn. Giải thích l a chọn. Giải thích l a chọn. Câu 1 trang 59: C Câu 2 trang 59: D Câu 3 trang 59: D Câu 4 trang 59: A Hoạt động 3: Củng cố, giao nhiệm