luận văn tài nguyên môi trường ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN TRỒNG RỪNG VIỆT - ĐỨC KFW3 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAO LỘC TỈNH LẠNG SƠN

115 518 1
luận văn tài nguyên môi trường ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN TRỒNG RỪNG VIỆT - ĐỨC KFW3 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAO LỘC TỈNH LẠNG SƠN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN Đề tài: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN TRỒNG RỪNG VIỆT - ĐỨC KFW3 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAO LỘC TỈNH LẠNG SƠN Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Hoà Chuyên ngành : Kế hoạch Lớp : Kế hoạch 47A Khó : 47 Hệ : Chính quy Giảng viên hướng dẫn : Th.S Vũ Cương Hà Nội, năm 2009 Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp:Kế hoạch 47A Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQLDA: Ban Quản lý dự án CHLB Đức: Cộng hoà liờn bang Đức GFA: Cơng ty các dự án Lõm nghiệp GWA: Cụng ty kinh doanh rừng KfW: Ngõn hàng tái thiết Đức KNTS: Khoanh nuơi tái sinh NN&PTNT: Nụng nghiệp và Phát triển nụng thĩn PMU: Đơn vị chịu trách nhiệm phối hợp quản lý tất cả các hoạt động dự ỏn PRA: Đánh giỏ cú sự tham gia của người dân QHSD: Quy hoạch sử dụng TKTGCN: Tài khoản tiền gửi cỏ nhõn Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp:Kế hoạch 47A Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 2.1: Diện tích trồng rừng dự án từ năm 2000 đến 2004 của 3 tỉnh vùng dự án Bắc Giang, Quảng Ninh và Lạng Sơn ……………………………… 30 Bảng 2.2: Diện tích trồng rừng dự án từ năm 2000 - 2004 huyện Cao Lộc…31 Bảng 2.3: Quy hoạch sử dụng đất thôn bản dự án KfW3 huyện Cao Lộc… 33 Bảng 2.4: Kết quả điều tra lập địa đất trồng rừng dự án huyện Cao Lộc……34 Bảng 2.5: Hoạt động và dịch vụ phổ cập của dự án KfW3 huyện Cao Lộc…36 Bảng 2.6: Tổng hợp cung cấp cây con trồng rừng dự án huyện Cao Lộc … 39 Bảng 2.7: Thống kê lượng phân bón cung cấp cho trồng rừng dự án KfW3 huyện Cao Lộc ………………………………………………………………40 Bảng 2.8: Thống kê TKTGCN của các hộ tham gia dự án huyện Cao Lộc…44 Bảng 2.9: Thống kê TKTG bị thu hồi dự án KfW3 huyện Cao Lộc ……… 45 Bảng 2.10: Số hộ tham gia dự án KfW3 huyện Cao Lộc ………………… 53 Bảng 2.11 : Điều tra đánh giá tính phù hợp của dự án KfW3 xã Xuân Long, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn …………………………… 56 Bảng 2.12 : Đặc điểm chất lượng rừng trồng dự án KFW3 huyện Cao Lộc 59 Bảng 2.13: Kết quả điều tra đánh giá tác động về xói mòn đất xã Xuân Long, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn …………………………………………… 60 Bảng 2.14: Tổng hợp cấp độ dày tầng đất rừng trồng dự án KfW3 ……… 61 Hình 2.1: Tỷ lệ cấp độ dày tầng đất rừng trồng dự án huyện Cao Lộc …… 62 Bảng 2.15: Mức độ sử dụng thời gian làm việc bình quân/lao động/năm ….64 Hình 2.2: Mức độ sử dụng thời gian bình quân của 1 lao động trong năm …64 Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp: Kế hoạch 47A 3 Chuyên đề tốt nghiệp Bảng 2.16: Điều tra đánh giá tính bền vững của dự án KfW3 về kinh tế … 66 Bảng 2.17: Điều tra đánh giá tính bền vững của dự án KfW3 về kinh tế … 68 Bảng 2.18: Tổng hợp các vụ vi phạm lâm luật trong vùng dự án huyện Cao Lộc từ khi triển khai dự án đến 2007 ……………………………………….70 Bảng 2.19: Tổng số lượt người tham gia vào hoạt động chính của dự án ….72 Bảng 2.20: Thống kê số hộ gia đình có phụ nữ là chủ TKTGCN ………….73 Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp: Kế hoạch 47A 4 Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Đánh giỏ tác động dự án là một phương pháp đo lường kết quả của một dự án trờn cơ sở tách biệt các nhõn tố cú thể khác. Đõy là một loại đánh giỏ tương đối phức tạp, được triển khai khi việc can thiệp của dự án đó kết thúc. Đánh giá tác động dự án nhằm xác định dự án cú tạo ra được những tác động mong muốn và các tác động đú cú phải do việc thực hiện dự án mang lại khơng? Các kết quả thu được từ việc đánh giá tác động sẽ cung cấp đầu vào quan trọng cho việc thiết kế đúng đắn các dự án trong tương lai. Trờn thế giới cụng tác đánh giá tác động dự án đó được biết đến và sử dụng từ rất lõu. Song, đối với Việt Nam, đõy vẫn là một khái niệm mới mẻ và đang được triển khai nghiân cứu, học tập kinh nghiệm từ các nước phát triển. Là sinh viân chuyân ngành Kế hoạch, khoa Kế hoạch & Phát triển, trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, tĩi được tiếp cận và học tập về Chương trình và Dự ỏn phát triển kinh tế - xó hội. Để đánh giỏ quá trình học tập tại trường, đồng thời gắn cơng tác nghiân cứu khoa học với thực tiễn, củng cố kiến thức lý luận, tơi mạnh dạn tiến hành nghiân cứu đề tài: “Đánh giá tác động của dự án trồng rừng Việt - Đức KfW3 trên địa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn” Dự án KfW3 là một trong những dự án trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc được đánh giỏ là thành cơng và hiệu quả nhất trong thời gian gần đõy. Đây là dự án thuộc chương trình hợp tác giữa Chính phủ CHLB Đức và Chính phủ Việt Nam được triển khai trong giai đoạn 1999 – 2004 với mục tiâu chủ yếu là hỗ trợ hộ nụng dân trồng rừng trờn đất Lõm nghiệp được giao. Đến nay dự án đó kết thúc được hơn 4 năm (12/2004 – 2009), bước đầu cú thể đánh giá tác động. Vỡ vậy đề tài đó lựa chọn dự án để tiến hành đánh giá tác động nhằm xỏc định tính phù hợp, hiệu lực, bền vững và các tác động lan tỏa Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp: Kế hoạch 47A 1 Chuyên đề tốt nghiệp do dự án mang lại, để từ đú rút ra bài học và đưa ra các kiến nghị cho các dự án tương tự. Trong quá trình thực hiện đề tài, tơi đó nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ theo dõi dự án KfW3 tổ Lâm nghiệp - Vụ Kế hoạch - Bộ Nụng nghiệp và Phát triển nụng thĩn, các cán bộ Ban quản lý dự án KfW3 Hà Nội, Ban quản lý dự án KfW3 huyện Cao Lộc. Đồng thời được sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo và sự đóng góp ý kiến của các bạn, tĩi đó hoàn thành đề tài trờn. Tĩi xin chõn thành cảm ơn Thạc sỹ Vũ Cương (giảng viân Khoa Kế hoạch – Phát triển, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân) và Thạc sỹ Phạm Xuân Thịnh (tổ Kế hoạch Lõm nghiệp - Vụ Kế hoạch - Bộ Nụng nghiệp và Phát triển Nụng thĩn) đó nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn tĩi thực hiện đề tài này. Trong quá trình thực hiện, mặc dự đó nghiân cứu với tất cả nỗ lực, song do trình độ và kinh nghiệm bản thân cũn nhiều hạn chế, thời gian nghiân cứu khơng nhiều, hơn nữa đánh giá tác động dự án là một lĩnh vực mới mẻ nờn đề tài khụng tránh khỏi những thiếu sót. Vỡ vậy, tơi rất mong nhận được sự góp ý quý báu của các thầy cơ và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng 04 năm 2009 Sinh viân Nguyễn Thị Thanh Hoà Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp: Kế hoạch 47A 2 Chuyên đề tốt nghiệp Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Dự án và chu kỳ dự án 1.1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của dự án a. Khái niệm Nói đến dự án là nói đến một vấn đề nào đú mà con người quan tâm giải quyết, nói cách khác không cú vấn đề thì khơng cú dự án. Trong lý thuyết cũng như trong quản lý kinh tế hiện nay cũn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về dự án.Tuỳ mục đích nghiên cứu, mỗi quan điểm về dự án xuất phát từ cách tiếp cận khác nhau. Theo đại từ điển Bách khoa toàn thư “dự án – project là điều người ta cú ý định muốn làm” và được sắp đặt theo kế hoạch để chuyển động ý đồ hay ý tưởng thành quá trình hành động. Khái niệm này đó thực hiện sự gắn kết giữa tư duy và hành động để thể hiện mối quan hệ giữa ước mơ và hiện thực thĩng qua các hoạt động được sắp đặt cú kế hoạch. Dự án là một ý tưởng được xác định để dẫn tới một tổ hợp các hoạt động theo một trình tự và phụ thuộc lẫn nhau trong một chuỗi liân kết nhằm: (1) Đáp ứng một mong muốn đó được đề ra. (2) Chịu ràng buộc bởi kỳ hạn và nguồn lực. (3) Thực hiện trong một bối cảnh để chắc chắn đạt được mục tiâu đề ra. Theo quan điểm đánh giỏ tác động của dự án đến các vấn đề xó hội, Lyn Squire Herman G.Vander Tak (1989) cho rằng: Dự án là tổng thể các giải pháp nhằm sử dụng cỏc nguồn tài nguyân hay nguồn lực hữu hạn vốn cú nhằm đem lại lợi ích cho xó hội càng nhiều càng tốt. Đõy là một khái niệm cú tầm khái quát rộng với cụm danh từ “tổng thể các giải pháp” nhằm mang lại lợi ích lớn nhất cho xó hội nờn tự bản thân nỉ đó trở thành mục tiâu tổng quát mà tất cả dự án đều mong đạt được. Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp: Kế hoạch 47A 3 Chuyên đề tốt nghiệp Theo Gittinger (1982) trong nghiân cứu “Phân tích kinh tế các dự án nơng nghiệp”, khái niệm dự án được đặt trong một hệ thống quản lý nguồn lực đầu vào và giám sát đánh giỏ kết quả đầu ra theo một trình tự và khơng gian hoạt động nhất định. Từ đú dự án được định nghĩa theo ba quan điểm: (1) Dự ỏn là sự sắp xếp cú hệ thống các nguồn dự trữ cho đầu tư, các nguồn dự trữ đú được lập kế hoạch, phân tích, đánh giỏ, thực thi và tiến hành như một đơn vị độc lập; (2) Dự án được coi như một đơn vị tác nghiệp nhỏ nhất trong một kế hoạch hay một chương trình, được chuẩn bị và thực thi như một thể độc lập và thống nhất; (3) Dự án là một hoạt động trong đú các nguồn dự trữ được sử dụng tốt nhất với khả năng thu hồi và cú lói khi Dự án kết thúc. Trong tác phẩm “Phát triển cộng đồng” (1995), với cách tiếp cận lấy mục tiâu làm cơ sở xỏc định khái niệm dự án, tác giả Nguyễn Thị Oanh đưa ra hai định nghĩa về dự án như sau: (1) Dự án là sự can thiệp một cách cú kế hoạch nhằm đạt một hay một số mục tiâu, hoàn thành những chỉ báo thực hiện đó định trước tại một địa bàn và trong một khoảng thời gian nhất định, cú sự tham gia thực sự của những tác nhõn và tổ chức cụ thể. (2) Dự án là một tổng thể cú kế hoạch những hoạt động nhằm đạt được một số mục tiâu cụ thể trong khoảng thời gian và khuơn khổ chi phí nhất định. Từ các khái niệm trờn cú thể thấy cú rất nhiều quan niệm khác nhau về dự án. Mỗi một quan niệm nhấn mạnh về một số khía cạnh của một dự án cùng các đặc điểm quan trọng của nỉ trong từng hoàn cảnh cụ thể Để nhìn nhận dự án một cách đầy đủ nhất phải đứng trên nhiều khía cạnh khác nhau: hình thức, nội dung, kế hoạch và quản lý. Về hình thức, dự án là một tập hồ sơ tài liệu trình bày chi tiết, cú hệ thống các hoạt động và chi phí dưới dạng một bản kế hoạch để đạt được những kết quả và thực hiện những mục tiâu nhất định trong tương lai. Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp: Kế hoạch 47A 4 Chuyên đề tốt nghiệp Về nội dung, dự án được coi là một tập hợp cỏc hoạt động cú liân quan với nhau, được kế hoạch hoá nhằm đạt được các mục tiâu đó định bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định thĩng qua việc sử dụng hợp lý các nguồn lực xác định. Về kế hoạch, dự án được hiểu là một cơng cụ thể hiện kế hoạch chi tiết về đầu tư phát triển, là đơn vị kế hoạch độc lập nhỏ nhất trong hệ thống kế hoạch hoá, làm cơ sở cho việc ra quyết định về đầu tư phát triển. Về quản lý, dự án là một cơng cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư lao động để tạo ra kết quả kinh tế, tài chính, xó hội và mĩi trường trong tương lai. Nếu nhìn từ giác độ quan sát các hoạt động cần thiết cho một dự án thì dự án được hiểu là hàng loạt các hoạt động cần thiết nhằm xỏc định mục tiâu, tiến hành cỏc nghiân cứu khả thi, dự toán chi phí, hoàn thiện các thủ tục và thiết kế cuối cùng, cũng như hoàn thiện các điều kiện làm việc. Một dự án nhất định sẽ bị giới hạn về thời gian, không gian và con người cùng các nguồn lực khác để hoàn thành mục tiâu đó được xác định. Như vậy, một dự án có thể được xem xét như là một chuỗi các công việc và nhiệm vụ: • Có mục tiêu cụ thể được hoàn thành trong những điều kiện nhất định. • Được xác định rõ thời gian bắt đầu và kết thúc. • Có giới hạn nhất định về tài chính. • Sử dụng các nguồn lực nhất định về phương tiện, thiết bị và con người. Từ các định nghĩa khái quát trờn, đến nay dự án đó được dùng rất rộng rói và phổ biến cho tất cả các lĩnh vực của đời sống xó hội. Với mỗi một lĩnh vực, dự án sẽ được cụ thể hoá một cỏch chi tiết hơn cho phù hợp với đặc điểm riêng cú của lĩnh vực đú. Mặc dù có sự khác nhau về khái niệm dự án song Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp: Kế hoạch 47A 5 Chuyên đề tốt nghiệp tính chất chung vốn có của dự án vẫn tồn tại và được thể hiện rõ nét ở tất cả các lĩnh vực. b. Đặc điểm của dự án (1) (i) Dự án có tính thống nhất: Dự án là một thực thể độc lập trong một mơi trường xác định với các giới hạn nhất định về quyền hạn và trách nhiệm. (ii) Dự án có tính xác định: Dự án được xác định rị ràng về mục tiâu phải đạt được, thời hạn bắt đầu và thời hạn kết thơc cũng như nguồn lực cần cú với một số lượng, cơ cấu, chất lượng và thời điểm giao nhận. (iii) Dự án có tính logic: Tính logic của dự án được thể hiện ở mối quan hệ biện chứng giữa các bộ phận cấu thành dự án. Một dự án thường gồm bốn bộ phận sau: (1) Mục tiêu của dự ỏn: một dự án thường cú hai cấp mục tiâu: + Mục tiâu phát triển là mục tiâu mà dự án góp phần thực hiện. Mục tiâu phát triển được xác định trong kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế, xó hội của đất nước, của vùng. + Mục tiâu trực tiếp là mục tiâu cụ thể mà dự án phải đạt được trong khuơn khổ nguồn lực nhất định và trong khoảng thời gian nhất định. (2) Kết quả dự án: là những đầu ra cụ thể của dự ỏn được tạo ra từ các hoạt động của dự án. Kết quả là điều kiện cần thiết để đạt được mục tiâu trực tiếp của dự án. (3) Các hoạt động của dự án: là những cơng việc do dự án tiến hành nhằm chuyển hoá các nguồn lực thành các kết quả của dự án. Mỗi hoạt động của dự án đều đem lại kết quả tương ứng. (4) Nguồn lực cho dự án: là các đầu vào về vật chất, tài chính, sức lao động cần thiết để tiến hành các hoạt động của dự án. Nguồn lực là tiền đề tạo (1) Khoa Kế hoạch và Phát triển, Giáo trình Chương trình và Dự án phát triển kinh tế - xã hội, trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, 1999 Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp: Kế hoạch 47A 6 [...]... ra? Đánh giỏ dự án được tiến hành qua ba giai đoạn: (1) Đánh giỏ giữa kỳ (2) Đánh giỏ kết thúc (3) Đánh giỏ tác động (đỏnh giỏ kiểm chứng) Mặc dù đánh giỏ dự án có nhiều giai đoạn, song giới hạn nghiân cứu của đề tài chỉ tập trung chủ yếu vào giai đoạn đánh giá tác động dự án 1.1.2 Đánh giá tác động dự án 1.1.2.1 Thế nào là đánh giá tác động dự án Trước tiờn, ta cần hiểu thế nào là tác động dự án? ... của dự án hoặc làm dự ỏn mới 1.2 Nội dung đánh giá tác động dự án 1.2.1 Sự cần thiết phải đánh giá tác động của dự án Xuất phát từ mục đích dự án cho thấy đánh giá tác động dự án là hoạt động quan trọng đảm bảo sự thành cơng của một dự án, là cơ sở để rút ra bài học kinh nghiệm về giỏ trị, tính phù hợp của các hoạt động nhằm triển khai các hoạt động tương tự trong tương lai Đánh giỏ tác động dự án được... nối hoạt động dự án sau khi kết thúc dự án khơng? 1.2.2.4 Đánh giá các tác động lan toả của dự án Tác động lan toả của dự án là các tác động lõu dài tích cực và tiâu cực, đầu tiân và tiếp theo phát sinh do can thiệp dự án tạo ra dự trực tiếp hay gián tiếp, cú tính đến hay khụng tính đến Hay cú thể hiểu tác động lan toả của dự án là những gỡ đạt được ngoài các mục tiâu của dự án Để đánh giỏ tác động lan... 4B; tuyến đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn cú 31km nằm trờn địa phận huyện Cao Lộc (4) Thuỷ lợi: Các cụng trình thuỷ lợi trờn địa bàn huyện Cao Lộc cú 28 ao hồ, 59 phai đập, 7 trạm bơm và hệ thống kênh mương 2.2 Kết quả thực hiện Dự án KfW3 huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 2.2.1 Kết quả thực hiện Dự án đến năm 2004 Tỉnh Lạng Sơn cú ba huyện tham gia dự án KfW3 là: Cao Lộc, Hữu Lũng và Lộc Bình Ngoài ra, phía Ngân... động của các hoạt động ứng với mục tiâu đó vạch ra 1.1.2.2 Tính chất, mục đích của đánh giá tác động (i) Đánh giá tác động dự án là một loại đánh giỏ tương đối phức tạp, đặc biệt vỡ nỉ được triển khai sau khi các can thiệp đó kết thúc (ii) Đánh giá tác động dự án chỉ được tiến hành khi dự án đó kết thúc được một thời gian, khi các lợi ích được phát huy đầy đủ (iii) Đánh giá tác động dự án phải mang tính... trình trồng mới 5 triệu ha rừng Xuất phát từ thành cơng của dự án KfW1: Trồng rừng Việt - Đức tại các tỉnh Lạng Sơn và Bắc Giang” do KfW đồng tài trợ đó được triển khai tháng 11 năm 1995 Một số kinh nghiệm quý báu của dự án KfW1 sẽ được tiếp tục chuyển giao và áp dụng cho dự án KfW3 Những vấn đề cũn vướng mắc trong dự án KfW1 sẽ được dự án KfW3 khắc phục Tại vùng dự án, độ che phủ rừng thấp, rừng tự... vậy, đánh giá tác động dự án giúp chủ đầu tư, các nhà tài trợ xác định liệu dự án cú mang lại kết quả như mong muốn khơng, những kết quả đú cú thực sự do dự án mang lại khơng và từ đú rút ra bài học kinh nghiệm 1.2.2 Nội dung đánh giá tác động dự án 1.2.2.1 Xem xét tính phù hợp của dự án (4) Là xem xét sự phù hợp của dự án giữa cỏc mục tiâu chính, kết quả hoạt động và chỉ số đề ra ban đầu của dự án với... đánh giỏ tác động lan toả của dự án cần trả lời được câu hỏi: ngoài đối tượng thụ hưởng của dự án cũn đối tượng nào được hưởng lợi hay bị thiệt do hoạt động dự án gây ra? 1.2.3 Phương pháp đánh giá tác động dự án 1.2.3.1 So sánh theo không gian So sánh theo khơng gian là so sánh giữa nơi cú dự án và nơi khơng cú dự án, giữa người tham gia dự án và người khơng tham gia dự án cú những đặc điểm tương tự... Lạc (thuộc thành phố Lạng Sơn) tham gia dự án sau khi loại bỏ một số xó khơng đáp ứng được tiâu chuẩn của dự án Xó Quảng Lạc được BQLDA tỉnh Lạng Sơn bổ sung vào các xó tham gia dự án của huyện Cao Lộc do xó này cú vị trớ địa lý liền kề với các xó của huyện Cao Lộc Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp: Kế hoạch 47A Chuyên đề tốt nghiệp 30 Như vậy, huyện Cao Lộc cú ba xó tham gia dự án KfW3 là: Tân Liờn,... xó khơng thuộc địa bàn huyện tham gia dự án đó gõy ra một số khỉ khăn cho BQLDA KfW3 huyện Cao Lộc Trong quá trình triển khai thực hiện, dự án KfW3 huyện Cao Lộc cú những thuận lợi và khỉ khăn nhất định, nhưng cho đến nay dự án đó đạt được nhiều kết quả tốt đẹp, góp phần quan trọng trong việc lan rộng tới các địa phương khác Dưới đây là các kết quả thực hiện đầu ra dự án KfW3 huyện Cao Lộc 2.2.1.1 Đầu . đề tài: Đánh giá tác động của dự án trồng rừng Việt - Đức KfW3 trên địa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Dự án KfW3 là một trong những dự án trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc được đánh. của dự án hoặc làm dự ỏn mới. 1.2. Nội dung đánh giá tác động dự án 1.2.1. Sự cần thiết phải đánh giá tác động của dự án Xuất phát từ mục đích dự án cho thấy đánh giá tác động dự án là hoạt động. của đề tài chỉ tập trung chủ yếu vào giai đoạn đánh giá tác động dự án. 1.1.2. Đánh giá tác động dự án 1.1.2.1. Thế nào là đánh giá tác động dự án Trước tiờn, ta cần hiểu thế nào là tác động dự án? Các

Ngày đăng: 06/05/2015, 10:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan