luận văn tài nguyên môi trường Đánh giá hiệu quả sử dụng năng lượng biogas tại xã Xuân Quan huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên.

38 463 0
luận văn tài nguyên môi trường Đánh giá hiệu quả sử dụng năng lượng biogas tại xã Xuân Quan huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

   !"#$%$& '($&!))*+(),-$!.)/0), 1!"#$23+$& 4+5))16&$"7%$& ' 8&!% 9(:;<=:::<>-?8+$@(%!#@),-$!.)/0)! 5)!%AB(CB9=:::<>-? D !E)2)+F)8G,),-$!.)/0), 1!"#$2 3+$& 4+5))16&F!+HI)J()&@3KC LKC,-$!.)/0)-$!"#$L+$& +M$"7(#( 8N(L(O&  PQ&)8G0)R1)2)+F,),-$S)I), 1!"#$2 3+$& T)8G()&@3KCC LKCC,-$U)I)-$!"#$L+$& +M$"7(#( 8N(L(O&  L1$CV/W-$!"#$3+$& 8&O&!(OX(YZ(Z()56  P[M\]^_(L`MOLabc    !"#$%$& '($&!))*+(),-$!.)/0), 1!"#$23+$& 4+5))16&$"7%$& ' 8&!% 9(:;<=:::<>-?8+$@(%!#@),-$!.)/0)! 5)!%AB(CB9=:::<>-?  !"#$%$& '($&!))*+(),-$!.)/0), 1!"#$23+$& 4+5))16&$"7%$& ' 8&!% 9(:;<=:::<>-?8+$@(%!#@),-$!.)/0)! 5)!%AB(CB9=:::<>-? D !E)2)+F)8G,),-$!.)/0), 1!"#$2 3+$& 4+5))16&F!+HI)J()&@3KC D !E)2)+F)8G,),-$!.)/0), 1!"#$2 3+$& 4+5))16&F!+HI)J()&@3KC LKC,-$!.)/0)-$!"#$L+$& +M$"7(#( 8N(L(O& LKC,-$!.)/0)-$!"#$L+$& +M$"7(#( 8N(L(O&   PQ&)8G0)R1)2)+F,),-$S)I), 1!"#$2 3+$& T)8G()&@3KCC PQ&)8G0)R1)2)+F,),-$S)I), 1!"#$2 3+$& T)8G()&@3KCC LKCC,-$U)I)-$!"#$L+$& +M$"7(#( 8N(L(O& LKCC,-$U)I)-$!"#$L+$& +M$"7(#( 8N(L(O&   L1$CV/W-$!"#$3+$& 8&O&!(OX(YZ(Z()56  L1$CV/W-$!"#$3+$& 8&O&!(OX(YZ(Z()56  Biểu đồ 2.1: Tiềm năng lý thuyết năng lượng Biogas cho Người, Lợn, Trâu, Bò, Gia Cầm Error: Reference source not found Biểu đồ 2.2: Tiềm năng kỹ thuật năng lượng Biogas cho Người, Lợn, Trâu,Bò, Gia cầm Error: Reference source not found Hình 1.1: Loại hầm sinh khí kiểu túi Error: Reference source not found Hình1.2: Loại hầm sinh khí có nắp đậy di động Error: Reference source not found Hình1.3: Loại hầm sinh khí kiểu vòm cố định Error: Reference source not found Hình 1.4: Hầm nắp cố định vòm cầu kiểu KT.1 Error: Reference source not found Hình 1.5: Hầm nắp cố định vòm cầu kiểu KT.2 Error: Reference source not found d^ec 1. Lý do chọn đề tài: Ngày nay, tại các vùng nông thôn Việt Nam, chăn nuôi ngày càng mang lại nguồn thu nhập lớn đối với người nông dân. Tuy nhiên, kéo theo đó là vấn đề ô nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi và sinh hoạt ngày càng trở nên nghiêm trọng. Chính vì vậy việc giải quyết chất thải chăn nuôi và sinh hoạt tại các vùng nông thông Việt Nam ngày càng cấp bách và việc sử dụng biogas là một giải pháp cho vấn đề này. Biogas vừa tận dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ đồng thời cung cấp năng lượng rất cần thiết cho sinh hoạt mà vẫn bảo vệ được môi trường. Chính vì vậy em đã chọn đề tài:” Đánh giá hiệu quả sử dụng năng lượng biogas tại xã Xuân Quan huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên”. 2. Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu tiềm năng và thực trạng sử dụng năng lượng biogas tại xã Xuân Quan huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên. - Đánh giá những lợi ích kinh tế xã hội và môi trường của việc sử dụng khí biogas tại xã Xuân Quan huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên. - Phân tích những khó khăn, bất cập trong quá trình nhân rộng mô hình khí biogas xã Xuân Quan huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên. - Đề xuất các giải pháp nhân rộng mô hình sử dụng khí biogas xã Xuân Quan huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên. Phạm vi nghiên cứu: toàn bộ những hộ dân sử dụng mô hình khí sinh học biogas trong địa bàn xã Xuân Quan huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên. 3. Phương pháp nghiên cứu: Thông qua điều tra thực tế, phân tích số liệu để đánh giá về hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường mà mô hình sử dụng khí sinh học mang lại. 1 f]MOa]\dgchicMOjMkMOflMO LaYO[\mn\aMo  Năng lượng tái tạo hay năng lượng tái sinh là năng lượng từ những nguồn liên tục mà theo chuẩn mực của con người là vô hạn. Việt Nam là một nước có tiềm năng lớn về các nguồn năng lượng tái tạo, nhưng lại chưa tận dụng một cách triệt để nguồn năng lượng này. Nhằm đáp ứng mục tiêu tăng trưởng và đảm bảo nhu cầu an ninh năng lượng, Việt Nam cần xây dựng chiến lược và lộ trình phát triển các nguồn năng lượng mới và tái tạo. Ưu tiên phát triển thuỷ điện nhỏ, điện gió, sử dụng các phụ phẩm nông nghiệp, rác thải để phát điện, sử dụng năng lượng mặt trời để cấp nhiệt, sấy nông sản, lọc nước sạch, phát triển các hầm khí sinh học để đun nấu trong nông thôn, góp phần vào mục tiêu giảm phát thải hiệu ứng nhà kính, ứng phó tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu. Đồng thời tìm kiếm, xác định các dự án có thể triển khai ở Việt Nam, xác định cơ chế tài chính, chính sách hỗ trợ, đảm bảo cho các hoạt động khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng mới và tái tạo ở Việt Nam. Tại Hội thảo "Phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam và vai trò của các tổ chức phi chính phủ" diễn ra ở Hà Nội mới đây, ông Nguyễn Anh Tuấn, Trưởng phòng Hợp tác quốc tế (Viện Năng lượng) cho biết: Hiện, nhu cầu về năng lượng của Việt Nam đang tăng từ 13-15%/năm, dự báo đến năm 2030, tổng nhu cầu dự kiến lên tới khoảng 167 triệu tấn dầu quy chuẩn, trong khi đó, khả năng cung cấp của nước ta dự kiến tối đa chỉ đạt 96-121 triệu tấn (năng lượng từ than khoảng 50-62 triệu tấn dầu quy chuẩn; dầu từ 20 -22 triệu tấn; gió 22 tỷ kWh, tương đương 2 triệu tấn dầu; thủy điện nhỏ 9-20 triệu tấn). "Do đó, chúng ta cần tích cực đẩy mạnh nghiên cứu những nguồn năng lượng mới để bổ sung. Hiện, nước ta mới khai thác được khoảng 55MW từ năng lượng gió, trong khi tiềm năng tới 3.000-6.000MW; năng lượng mặt trời cũng đang được sử dụng nhưng không đáng kể, duy chỉ có năng lượng từ biogas và thủy điện nhỏ là đã được sử dụng tương đối tốt", ông Tuấn cho biết. 2 Tại hội thảo, nhiều ý kiến cho rằng, trong bối cảnh chúng ta vừa thực hiện tiết kiệm năng lượng, vừa phát triển nguồn năng lượng tái tạo thì mô hình biogas tỏ ra có nhiều ưu điểm bởi có thiết kế đơn giản, dễ vận hành, vừa góp phần xử lý hiệu quả tình trạng ô nhiễm môi trường, vừa tạo ra nguồn năng lượng dồi dào. Dự báo, nhu cầu sử dụng biogas cho đun nấu và chiếu sáng sẽ ngày càng tăng cao ở khu vực nông thôn. Như vậy, mô hình sử dụng khí sinh học biogas thực sự đang là một nguồn năng lượng tái tạo rất lớn, gần gũi, dễ sử dụng đối với người dân nông thôn mà lại giảm thiểu được ô nhiễm môi trường. pMOVc[MjMkMOflMOLaYO[\ FE,3+$& Biogas hay khí sinh học là sản phẩm khí sinh ra từ quá trình phân hủy của các chất hữu cơ như phân người và động vật, bèo, rơm rạ, lá cây…trong môi trường không có oxy. Trong tự nhiên biogas sinh ra ở đầm lầy, đáy hồ ao tù đọng hay trong bộ máy tiêu hóa của động vật. C%%$/G!E 1q5)3+$& 1.1.1.1. Thành phần - Metan (CH 4 ): 50% - 75%. - Carbon dioxide (CO 2 ): 25% - 50%. - Nitrogen (N 2 ): 0% - 10%. - Hydrogen (H 2 ): 0 - 1 %. - Hydrogen sulfilde (H 2 S): 0% - 3%. - Oxygen (O 2 ): 0% - 2%. Tỷ lệ giữa các chất trong hỗn hợp phụ thuộc vào nguyên liệu và diễn biến của quá trình sinh học. Metan (CH 4 ) là thành phần chủ yếu của khí sinh học. Nó là chất khí không màu, không mùi và nhẹ bằng nửa không khí, ít hòa tan trong nước. Ở áp suất khí quyển, metan hóa lỏng ở nhiệt độ -161,5 0 C. Khi metan cháy sẽ tạo ngọn lửa màu lơ nhạt và tỏa nhiều nhiệt lượng: CH 4 + 2O 2 = CO 2 + 2H 2 O + 882 kJ 3 1.1.1.2. Nguyên liệu Nguyên liệu dùng để sản xuất biogas ( khí sinh học - KSH ) được chia ra làm 2 loại: - Nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật: Thuộc loại này, phân người và phân gia súc, gia cầm là phổ biến. Vì được xử lý trong bộ máy tiêu hoá nên phân dễ phân huỷ và nhanh chóng cho KSH. Tuy vậy, thời gian phân huỷ phân không dài (2- 3 tháng ) và tổng lượng khí thu được từ 1kg phân là không lớn. Phân trâu, bò, lợn phân hủy nhanh hơn. Phân người và phân gà vịt phân hủy chậm hơn nhưng cho năng suất cao hơn. - Nguyên liệu có nguồn gốc thực vật: Các nguyên liệu thực vật gồm phụ phẩm cây trồng như rơm rạ, thân lá ngô, khoai, đậu…và loại cây xanh hoang dại như: bèo, các cây cỏ sống ở dưới nước…Các nguyên liệu thực vật có lớp vỏ cứng rất khó bị phân huỷ. Vì vậy nguyên liệu càng già càng khó phân huỷ. Để cho quá trình phân huỷ được thuận lợi, những nguyên liệu thực vật cần được xử lý trước (chặt, băm, đạp nhỏ và ủ sơ bộ ) để phá vỡ lớp vỏ cứng và tăng diện tích bề mặt cho vi khuẩn tấn công. Quá trình phân huỷ của nguyên liệu thực vật dài hơn so với phân (có thể tới hàng năm). Do vậy nguyên liệu thực vật nên sử dụng theo cách nạp từng mẻ nhỏ, mỗi mẻ kéo dài từ 3 – 6 tháng. <L15)6&"r$Fs2%r0)H+)%2 *)& 1.1.3.1. Bản chất của phương pháp kỵ khí Là các chất thải được phân hủy nhờ các vi sinh vật (VSV) trong điều kiện hoàn toàn không có Oxi. Quá trình này được phân chia làm 2 giai đoạn: - Giai đoạn 1: Các chất hữu cơ cao phân tử được vi sinh vật chuyển thành các chất có trọng lượng thấp hơn axit hữu cơ, đường glyxerin ( được gọi chung là hydratcacbon). - Giai đoạn 2: Là giai đoạn phát triển mạnh các loại vi khuẩn metan để chuyển hầu như toàn bộ các chất hydrat cacbon thành CH 4 , CO 2 . 4 Đầu tiên là sự tạo thành các axit hữu cơ nên pH giảm xuống rõ rệt ( lên men axit). Các axit hữu cơ và hợp chất chứa nito tiếp tục phân hủy tạo thành các hợp chất khác nhau và các chất khí như CO 2 , N 2 , H 2 và cả CH 4 ( bắt đầu lên men metan). Các VSV kỵ khí phát triển mạnh còn các VSV hiếu khí bị tiêu diệt. Các vi khuẩn metan phát triển rất mạnh và chuyển hóa rất nhanh để tạo thành CO 2 và CH 4 ( giai đoạn lên men metan) 1.1.3.2. Cơ chế của sự tạo thành khí metan - Giai đoạn 1: Các chất hữu cơ phân hủy thành các axit hữu cơ, CO 2 , H 2 và các sản phẩm khác dưới tác dụng của enzym cellulosase: CxHyOz → các axit hữu cơ, CO 2 , H 2 . - Giai đoạn 2: Các axit hữu cơ, CO 2 , H 2 tiếp tục bị tác động bởi các vi khuẩn metan: CO 2 + 4H 2 → CH 4 + 2H 2 O CO + 3H 2 → CH 4 + H 2 O 4CO + 2H 2 → CH 4 + 3CO 2 4HCOOH → CH 4 + 3CO 2 + 3H 2 O 4CH 3 OH → 3CH 4 + 2H 2 O + CO 2 CH 3 COOH → CH 4 + H 2 O. Như vậy biogas được hình thành trong môi trường kỵ khí dưới tác dụng của enzym cellulosase và nhóm vi khuẩn metan, trong đó vai trò của enzym cellulosase là phân hủy các chất hữu cơ thành các chất có phân tử thấp hơn, các chất này nhờ nhóm vi khuẩn metan tác dụng với nhau tạo thành khí metan có khả năng đốt cháy sinh năng lượng. #26&3+$& Việc sử dụng hầm khí sinh học xử lý chất thải chăn nuôi đã góp phần rất lớn trong việc xử lý môi trường tại chỗ ở nông thôn, hạn chế ô nhiễm không khí, giữ gìn cảnh quan, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân; tạo sự 5 ổn định xã hội thông qua việc giải quyết những bức xúc của người dân trong khu vực nông thôn về vấn đề ô nhiễm do chất thải trong chăn nuôi; giúp cho người dân địa phương nâng cao năng lực, nhận thức và có ý thức thật sự quan tâm đối với vấn đề chất thải nói riêng và vệ sinh môi trường nói chung Mặt khác, cũng đã góp phần thúc đẩy chăn nuôi phát triển, mở rộng quy mô, hạn chế dịch bệnh gia súc, gia cầm, đồng thời tiết kiệm chi phí chất đốt trong sinh hoạt và thay thế một phần nguồn điện thắp sáng. Hiệu quả từ việc sử dụng hầm biogas trong chăn nuôi đang là giải pháp đa tiện ích, không chỉ đem lại lợi ích trước mắt mà còn góp phần giúp ngành chăn nuôi phát triển bền vững. Do đó, hai lĩnh vực môi trường và kinh tế có được nhiều lợi ích nhất. - Về lợi ích môi trường, khí methane sinh học (biomethane) là một loại năng lượng sạch nhất tính đến ngày hôm nay. Methane là khí tạo ra ảnh hưởng nhà kính gấp 21 lần khí cacbonic. Nếu methane không được thu hồi từ các bãi rác, các đầm, phế thải… sẽ là một nguồn ô nhiễm ảnh hưởng đến hiệu ứng nhà kính nhiều nhất. Môi trường không còn mùi hôi thối, ruồi nhặng. Giảm lượng khí CO 2 thải ra môi trường do quá trình phân hủy chất thải của động vật. Theo ước tính của Bộ Năng lượng Hoa Kỳ, nếu sử dụng tất cả nguồn nguyên liệu có thể tạo ra khí sinh học để dùng trong vận chuyển thì lượng năng lượng này có thể làm giảm 500 triệu tấn khí carbonic hàng năm. Và một lợi ích không nhỏ cho môi trường nữa là, hệ thống sinh khí sẽ giải toả được diện tích phế thải và tạo thêm nguồn thu nhập mới cho nông dân. Ngoài ra, hầm biogas còn có thể sử dụng kết hợp làm nhà cầu vệ sinh, giúp cải thiện môi trường và văn hóa ở nông thôn văn minh hơn. Biogas cũng góp phần làm giảm nạn phá rừng ở các nước đang phát triển. - Đứng về phương diện kinh tế, biogas ngày càng tăng trưởng sẽ giúp cho nhu cầu sử dụng năng lượng trong nước ổn định hơn và dần dần thay thế một số lượng không nhỏ các loại năng lượng hoá thạch đang dùng. Kỹ thuật sản xuất không phức tạp do đó có thể trải rộng khắp nông thôn. Đặc biệt nông 6 dân có thể dùng biogas trong phạm vi gia đình để có được độc lập về khí đốt và phụ phẩm của việc chuyển đổi phân chuồng thành khí sẽ là một nguồn phân bón hữu cơ rất thích hợp trong việc trồng trọt. Phụ phẩm khí sinh học có 2 dạng: nước thải lỏng gồm các chất hòa tan, lơ lửng dùng để bón thúc và phụ phẩm đặc là phần lắng đọng ở đáy thiết bị khí sinh học chủ yếu dùng để bón lót. Mỗi năm chỉ tính riêng cho việc sử dụng khí đốt biogas và điện thắp sáng, mỗi hộ gia đình nông thôn chỉ cần nuôi thường xuyên với qui mô 10 ÷ 15 con lợn (heo) thịt là có đủ lượng nguyên liệu để cung cấp khí gas sử dụng đun nấu và thắp sáng thoải mái. Có thể lắp thêm các thiết bị phụ khác để sử dụng hết hiệu suất sinh khí như: Đèn thắp sáng, bình nóng lạnh dùng khí biogas, đèn sưởi ấm cho lợn, máy phát điện dùng gas … Với cùng hiệu suất sử dụng có giá thành rẻ hơn, an toàn hơn, bền hơn, lượng khí nhiều hơn. Sử dụng chung với bể tự hoại gia đình. Không chỉ tiết kiệm được tiền điện để đun nấu, việc lấy nước tưới chảy ra từ hầm Biogas để tưới cho cây trồng cũng tiết kiệm được số tiền mua phân bón. Dùng biogas để chạy máy phát điện, mỗi tháng có thể tiết kiệm được 7- 8 triệu tiền điện sinh hoạt cho cả trang trại, tận dụng làm chất đốt phục vụ sinh hoạt hàng ngày, thậm chí còn dư thừa nữa. Theo GS, TSKH Bùi Văn Ga, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, chủ nhiệm đề tài ứng dụng biogas để chạy động cơ diesel và sản xuất điện năng, năng lượng tối đa của biogas gấp 20 lần so với thủy điện. “Theo tính toán của chúng tôi khi sản xuất 1kw điện bằng biogas sẽ tiết kiệm được 0,4 lít xăng dầu và giảm được 1kg CO2. Vì vậy, sau khi Dự án sản xuất điện năng qui mô nhỏ bằng biogas hoàn thành sẽ góp phần tiết kiệm được 6.000 lít xăng dầu/ ngày, giảm phát thải 15 tấn CO2/ngày” 7 [...]... triển khai và sử dụng hầm Biogas từ nhiều năm nay song tiềm năng của thị xã vẫn chưa được người dân khai thác triệt để Nếu tận dụng tối đa dạng năng lượng này chúng ta đã góp phần vào việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đồng thời giúp bảo vệ môi trường sống của chúng ta ngày một xanh sạch đẹp 2.2.2 Hiện trạng sử dụng năng lượng Biogas ở xã xã Xuân Quan huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên Trước... dựng biogas, mỗi nhà 1,2 triệu đồng, đồng thời còn mở lớp hướng dẫn sử dụng, bảo quản hầm biogas, biện pháp an toàn, hiệu quả khi sử dụng khí biogas. Hơn nữa còn có sách hướng dẫn chi tiết về cách sử dụng, bảo quản, và nhiều điểm chú ý về nguyên liệu, đường dẫn khí, đề phòng cháy nổ,… 27 CHƯƠNGIII: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG SINH HỌC BIOGAS TẠI XÃ XUÂN QUAN. .. chính thuộc huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên, là huyện cực tây bắc tỉnh Hưng Yên Phía bắc, tây, nam xã đều giáp huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội, phia bắc là xã Bát Tràng được ngăn cách bởi con sông đào Bắc Hưng Hải, phía tây là xã Kim Lan, phía nam là xã Văn Đức, phía đông giáp xã Đa Tốn, xã Phụng Công .Xã Đa Tốn cũng thuộc huyện Gia Lâm, xã Xuân Quan chỉ giáp với xã Phụng Công là thuộc huyện Văn Giang Có... một nguồn năng lượng đáng kể cho quốc gia Ngày nay, hầu hết các nước trên thế giới đã áp dụng rất thành công mô hình này, đặc biệt trong linh vực nông nghiệp, vừa đảm bảo nguồn năng lượng vừa giảm ô nhiễm môi trường 17 CHƯƠNG II TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG BIOGAS Ở XUÂN QUAN HUYỆN VĂN GIANG TỈNH HƯNG YÊN 2.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ XÃ XUÂN QUAN 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Xã Xuân Quan là đơn vị... 10 Đánh giá tiềm năng năng lượng Biogas của xã Với số lượng đàn vật nuôi lớn mang lại một tiềm năng năng lượng biogas rất lớn, để tính toán được tiềm năng này, ta tính toán tiềm năng lý thuyết và tiềm năng kỹ thuật về năng lượng Biogas ở xã Xuân Quan: Đầu tiên, ta xem xét bảng 2.3 để thấy được lượng phân tươi và lượng khí thu được từ 1 vật nuôi hoặc 1 người trong 1 ngày Nhận thấy, trâu thải ra lượng. .. khí biogas thì cả xã đã tiết kiệm được 47.580.000 đồng/1 tháng, tức là 570.960.000 đồng/1 năm Mặt khác, cơ cấu sử dụng năng lượng cũng thay đổi, tất cả những hộ gia đình đã không còn dùng gá công nghiệp như trước nữa Trong 10 hộ thì chỉ còn 2 hộ là vẫn còn sử dụng than, củi nhưng với khối lượng nhỏ hơn trước rất nhiều 3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG 3.4.1 Đánh giá hiệu quả xã hội Mô hình sử. .. bệnh viêm phế quản mãn tính cho biết: “ Từ ngày hàng xóm nhà tôi sử dụng bể khí sinh học thì tôi cảm thấy dễ chịu hơn, bệnh viêm phế quản ít tái phát hơn, tình cảm hảng xóm cũng đi lên.” 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG TÍNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG BIOGAS Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu, em nhận thấy xã Xuân Quan có tiềm năng năng lượng biogas khá lớn Người dân trong xã đã bắt đầu quan tâm, chú... thiết, cần thúc đẩy phát triển ứng dụng nhằm sử dụng năng lượng Biogas tiết kiệm và hiệu quả hơn trong chăn nuôi Sản lượng khí theo tiềm năng kĩ thuật là 113.100 (1000 m 3 khí/năm) Từ đây, ta có thể quy đổi tiềm năng về sản lượng khí Biogas do người và gia súc sinh ra sang các dạng năng lượng khác: Bảng 2.4: Quy đổi năng lượng biogas ra Gcal, GJ, TOE, TCE, tấn củi Sản lượng khí Đơn vị 1.000 m3 Quy đổi... nay Đồng thời đưa ra một số kinh nghiệm sử dụng khí sinh học biogas trong nước và trên thế giới Từ những cơ sở trên, đề án đã tính toán được tiềm năng và nêu lên được hiện trạng sử dụng năng lượng biogas ở xã Xuân Quan huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên Với tiềm năng kĩ thuật lớn là 113,1(1000m 3/năm) tương đương 588,12 gcal Từ đó, tính toán được lợi ích kinh tế cả xã đạt được là 47.580.000 đồng/1 tháng,... NĂNG LƯỢNG SINH HỌC BIOGAS TẠI XÃ XUÂN QUAN HUYỆN VĂN GIANG TỈNH HƯNG YÊN 3.1 CƠ SỞ DỮ LIỆU DÙNG CHO ĐÁNH GIÁ – PHÂN TÍCH Dựa vào số liệu thực tế điều tra được về hiện trạng sử dụng năng lượng biogas trong xã Theo điều tra xã có 2391 hộ gia đình, có 150 hộ gia đình chăn nuôi lợn, trong đó có 130 hộ gia đình đang áp dụng mô hình chăn nuôi sử dụng bể khí sinh học biogas Toàn bộ số hộ đều xây dựng là hầm . trạng sử dụng năng lượng biogas tại xã Xuân Quan huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên. - Đánh giá những lợi ích kinh tế xã hội và môi trường của việc sử dụng khí biogas tại xã Xuân Quan huyện Văn Giang tỉnh. vệ được môi trường. Chính vì vậy em đã chọn đề tài: ” Đánh giá hiệu quả sử dụng năng lượng biogas tại xã Xuân Quan huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên . 2. Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu tiềm năng và. khí biogas xã Xuân Quan huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên. Phạm vi nghiên cứu: toàn bộ những hộ dân sử dụng mô hình khí sinh học biogas trong địa bàn xã Xuân Quan huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên. 3. Phương

Ngày đăng: 06/05/2015, 10:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan