bài này rất chi tiết, phân loại rõ ràng các loại đồng phân, mọi người cùng tham khảo để biết rõ hơn về đồng phân quang học nhé. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................
[...]... muốn xuất hiện đồng phân quang học là sự bất đối xứng; song điều kiện cần và đủ phải là “sự không trùng vậtảnh” I Khái niệm, ĐK xuất hiện Đồng phân quang học I.2 Điều kiện xuất hiện đồng phân quang học I Khái niệm, ĐK xuất hiện Đồng phân quang học I.2 Điều kiện xuất hiện đồng phân quang học Đồng phân này quay mặt phẳng phân cực những góc như nhau nhưng ngược chiều → 1 đôi đối quang - Đồng phân quay mặt... diễn Công thức chiếu Fisher (2 chiều) III Phân loại đồng phân quang học 1 2 • Hai chất đối phân • Hai chất xuyên lập thể phân III Phân loại đồng phân quang học III.1 Hai chất đối phân (enantiomer) * Là hai đồng phân quang học mà cái này là hình ảnh của cái kia qua gương phẳng và không thể chồng khít lên nhau .Hay hai chất đối phân là hai phân tử có tính thủ tính * Cacbon thủ tính ( Cacbon bất đối xứng)... Ký hiệu bằng dấu ( ± ) hay chữ D, L hoặc d, l Biến thể raxêmic không có tính quang hoạt vì ở đây có sự bù trừ nhau về năng suất quay cực giữa hai chất đối quang (j = 0) III Phân loại đồng phân quang học III.1 Hai xuyên lập thể phân ( dia- isomer) *Khi có hai đồng phân quang học nhưng chúng không phải là đối phân của nhau thì chúng là hai xuyên thể lập phân *Hai xuyên thể lập phân khác nhau về đặc tính... (+) Threozo III Phân loại đồng phân quang học III.1 Hai xuyên lập thể phân b hợp chất có nhiều C* Hợp chất có n nguyên tử C* bất đối khác nhau thì có: N = 2n đồng phân quang học III Phân loại đồng phân quang học III.1 Hai xuyên lập thể phân Hợp chất meso: tuy chứa C* nhưng các C* này mang các nhóm thế giống nhau khiến cho phân tử có mặt phẳng đối xứng=> không có tính quang hoạt ... nhóm thế gây ra sự cản quay làm cho phân tử trở thành không đối xứng- chứa trục không đối xứng III Phân loại đồng phân quang học III.1 Hai chất đối phân b Đối phân có mang một trục không đối xứng: Hợp chất alen ( abC=C=Cde ) d a Trục không đối xứng == C b C C e a ≠ b và d ≠ e, còn có thể a = d, b = e III Phân loại đồng phân quang học III.1 Hai chất đối phân b Đối phân có mang một trục không đối xứng:... học (ở tương tác với tácnhân có tính quang hoạt) Những sự khác nhau này bắt nguồn từ sự khác nhau về cấu hình III Phân loại đồng phân quang học III.1 Hai chất đối phân a Đối phân có mang một tâm không đối xứng: a a b e d b e d III Phân loại đồng phân quang học III.1 Hai chất đối phân b Đối phân có mang một trục không đối xứng: - Một số hợp chất có tính thủ tính mà không chứa C*, như các hợp chất thuộc... III Phân loại đồng phân quang học III.1 Hai chất đối phân b Đối phân có mang một trục không đối xứng: Hợp chất biphenil: gồm hai nhân benzen nối với nhau bằng một nối đơn Hai nhóm thế ở vị trí ortho phải đủ lớn để sự quay quanh nối đơn liên nhân bị cản trở CH3 CH3 CH3 NH2 NH2 (R)-(+)-2,2’-diamino6,6-dimetibiphenil CH3 NH2 NH2 (S)-(-)-2,2’-diamino6,6-dimetibiphenil III Phân loại đồng phân quang học. ..I Khái niệm, ĐK xuất hiện Đồng phân quang học Tính bất đối xứng - Khi một vật (phân tử hóa học) không trùng với ảnh của nó qua gương phẳng thì vật đó gọi là có tính không đối xứng ( không đối xứng gương- chiral) - Hầu hết các phân tử bất đối xứng là những phân tử không có mặt phẳng đối xứng và cũng không có tâm đối xứng I Khái niệm, ĐK xuất hiện Đồng phân quang học Tính bất đối xứng * Mặt... hóa học xảy ra với vận tốc cũng khác nhau ( mặc dù có cùng nhóm chức) * Có thể tách riêng chúng bằng pp hóa lí thông thường * Mỗi xuyên lập thể phân có thể có hoặc không có tính quang hoạt, tùy vào yếu tố đối xứng của phân tử III Phân loại đồng phân quang học III.1 Hai xuyên lập thể phân a hợp chất có hai C* CHO CHO HO C HO C H H CH2 OH (+) Erythrozo H C OH HO C H CH2 OH (+) Threozo III Phân loại đồng. .. hiệu C* * Phân tử có tính thủ tính là phân tử không có chứa mặt phẳng đối xứng,không chứa tâm đối xứng và chứa ít nhất một C* III Phân loại đồng phân quang học III.1 Hai chất đối phân Giống nhau: Hai chất đối quang có các tính chất vật lý và hoá học bình thường giống hệt nhau Khác nhau: Chúng khác nhau ở dấu của năng suất quay và ở hoạt tính sinh học (ở tương tác với tácnhân có tính quang hoạt) . ĐK xuất hiện Đồng phân quang học I.2. Điều kiện xuất hiện đồng phân quang học I. Khái niệm, ĐK xuất hiện Đồng phân quang học I.2. Điều kiện xuất hiện đồng phân quang học Đồng phân này quay. Đồng phân quang học I.1. KHÁI NIỆM I. Khái niệm, ĐK xuất hiện Đồng phân quang học I.1. KHÁI NIỆM Ví dụ : Phân tử axit lactic => 2 đồng phân quang học I. Khái niệm, ĐK xuất hiện Đồng. ĐỒNG PHÂN Đồng phân phẳng Đồng phân lập thể ĐP cấu dạng ĐP cấu hình ĐP vị trí ĐP cấu tạo Dạng hổ biến ĐP quang học ĐP hình học ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUANG