1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KE HOACH CHUYEN MON TOAN 8

9 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 89,5 KB

Nội dung

MÔN :TOÁN 8 Tên chương T.so á tiết Mục tiêu Nội dung kiến thức Phương pháp giảng dạy Chuẩn bò của GV và HS Ghi chú CHƯƠN G I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC 19 Tiết - Nắm vững quy tắc về các phép tính: nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, chia đa thức cho đơn thức. Nắm vững thuật toán chia đa thức đã sắp xếp. - Có kỹ năng thực hiện thành thạo các phép tính nhân và chia đơn thức, đa thức. - Nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán. - Nắm vững các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Nội dung chương được chia thành 4 chủ đề trọng tâm sau: - Nhân đa thức: A(B + C) = AB + AC (A+B)(C+D) = AC+AD+BC+BD - Các hằng đẳng thức đáng nhớ: (A ± B) 2 = A 2 ± 2AB + B 2 A 2 – B 2 = (A + B)(A – B) (A ± B) 3 = A 3 ± 3A 2 B+3AB 2 ± B 3 A 3 ± B 3 = (A ± B)( A 2 ± AB + B 2 ) - Phân tích đa thức thành nhân tử. - Chia đa thức. Chú trọng giảng dạy theo phương pháp đổi mới theo hướng tích cực hóa các hoạt động học tập của HS, cho HS thực hành nhiều hơn, kết hợp với thảo luận nhóm. - GV:Chuẩn bò các bài tập về nhà phù hợp với tình hình học tập của HS từng lớp học. - HS: Học thuộc bài và làm các bài tập đầy đủ. CHƯƠN G II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 20 Tiết - Nắm vững và vận dụng thành thạo các quy tắc của bốn phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức đại số. - Nắm vững điều kiện của biến để giá trò của một phân thức được xác đònh và biết tìm điều kiện này trong những trường hợp mẫu thức là một nhò thức bậc nhất hoặc một đa thức dễ phân tích được thành tích của những nhân tử bặc nhất. - Hiểu các đònh nghóa, tính chất cơ bản của phân thức. Rút gọn phân thức. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. - Vận dụng được các quy tắc cộng và trừ các phân thức đại số. - Nhân và chia các phân thức đại số. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ: DB CA D C B A . . . = và CB DA C D B A D C B A . . .: == - Phương pháp thảo luận - Phương pháp phân tích. - Phương pháp thực hành. - Phương pháp gợi mở vấn đề. - GV: Chuẩn bò các bảng phụ ghi các công thức; ra các bài tập về nhà. - HS: Học thuộc bài và nắm vững các công thức để làm các bài tập. - Hiểu khái niệm phương trình (một ẩn) và nắm vững và các khái niệm liên quan như: Nghiệm và tập nghiệm của phương trình, phương - Nhận biết được phương trình, hiểu nghiệm của phương trình; Hiểu khái niệm về hai phương trình tương đương. - Phương pháp phân tích. - Phương pháp gợi mở vấn đề - Bảng phụ, sgk, sách tham khảo; ra bài về nhà. Tên chương T.so á tiết Mục tiêu Nội dung kiến thức Phương pháp giảng dạy Chuẩn bò của GV và HS Ghi chú Tên chương T.so á tiết Mục tiêu Nội dung kiến thức Phương pháp giảng dạy Chuẩn bò của GV và HS Ghi chú CHƯƠN G III: PHƯ ƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 16 Tiết trình tương đương, phương trình bậc nhất. - Hiểu và biết cách sử dụng một số thuật ngữ (vế của phương trình, số thỏa mãn hay nghiệm đúng phương trình, phương trình vô nghiệm, phương trình tích, …). Biết dùng đúng chỗ, đúng ký hiệu “ ⇔ ” (tương đương). - Có kỹ năng giải và trình bày lời giải các phương trình có dạng quy đònh trong chương trình(phương trình bậc nhất, phương trình quy về bậc nhất, phương trình tích, …). - Có kỹ năng giải và trình bày lời giải bài toán bằng cách lập phương trình (loại toán dẫn đến phương trình bậc nhất một ẩn) - Hiểu đònh nghóa phương trình bậc nhất : ax + b = 0 (x là ẩn, a, b là các hằng số, a ≠ 0); Hiểu nghiệm của phương trình bậc nhất: a b x − = , a ≠ 0 - Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Phương pháp thảo luận - Phương pháp thực hành - Nắm vững lý thuyết để vận dụng làm bài tập. CHƯƠN G IV: BẤC PHƯƠN G TRÌNH BẬC NHÂT MỘT ẨN 10 Tiết -Nhận biết vế trái, vế phải , dấu bấc đẳng thức (BĐT), tính chất BĐT với phép cộng và với phép nhân. - Biết chứng minh một BĐT nhờ so sánh giá trò hai vế hoặc vận dụng đơn giản tính chất BĐT. - Biết lập một bấc phương trình (BPT) một ẩn từ bài toán so sánh giá trò các biểu thức hoặc từ một bài toán có lời văn dạng đơn giản. - Liên hệ giẵ thứ tự và phép cộng, phép nhân: Nhận biết được BĐT. - Bấc phương trình bậc nhất một ẩn. Bấc phương trình tương đương: Nhận biết được BPT bậc nhất một ẩn và nghiệm của nó, hai BPT tương đương. - Giải BPT bậc nhất một ẩn. - Phương trình chứa dấu giá trò - Phương pháp nêu vấn đề. - Phương pháp phân tích. - Phương pháp gợi mở vấn đề. - Phương pháp thảo luận - Phương pháp thực hành - GV:Chuẩn bò bảng phụ, Sgk, sách tham khảo, các bài tập về nhà phù hợp với tình hình học tập của HS từng lớp học. - Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. CHƯƠN G III: PHƯ ƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 16 Tiết trình tương đương, phương trình bậc nhất. - Hiểu và biết cách sử dụng một số thuật ngữ (vế của phương trình, số thỏa mãn hay nghiệm đúng phương trình, phương trình vô nghiệm, phương trình tích, …). Biết dùng đúng chỗ, đúng ký hiệu “ ⇔ ” (tương đương). - Có kỹ năng giải và trình bày lời giải các phương trình có dạng quy đònh trong chương trình(phương trình bậc nhất, phương trình quy về bậc nhất, phương trình tích, …). - Có kỹ năng giải và trình bày lời giải bài toán bằng cách lập phương trình (loại toán dẫn đến phương trình bậc nhất một ẩn) - Hiểu đònh nghóa phương trình bậc nhất : ax + b = 0 (x là ẩn, a, b là các hằng số, a ≠ 0); Hiểu nghiệm của phương trình bậc nhất: a b x − = , a ≠ 0 - Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Phương pháp thảo luận - Phương pháp thực hành - Nắm vững lý thuyết để vận dụng làm bài tập. Tên chương T.so á tiết Mục tiêu Nội dung kiến thức Phương pháp giảng dạy Chuẩn bò của GV và HS Ghi chú CHƯƠN G IV: BẤC PHƯƠN G TRÌNH BẬC NHÂT MỘT ẨN 10 Tiết - Biết kiểm tra một số có là nghiệm của một BPT một ẩn hay không. - Biểu diễn tập nghiệm của BPT dạng x<a, x>a, x ≤ a, x ≥ a trên trục số. - Giải được BPT bậc nhất một ẩn. - Giải được một số BPT một ẩn dạng khác nhờ vận dụng đơn giản hai quy tắc biến đổi BPT. - Giải được phương trình chứa dấu giá trò tuyệt đối dạng | ax | = cx + d hoặc dạng | x + b | = cx + d, trong đó a, b, c, d là số cụ thể. tuyệt đối: | ax | = cx + d hoặc dạng | x + b | = cx + d, trong đó a, b, c, d là số cụ thể. CHƯƠN G I: TỨ GIÁC 25 Tiết - HS biết tương đối hệ thống các kiến thức về tứ giác: tứ giác, hình thang và hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông(gồm đinh nghóa, tính chất và dấu hiệu nhận biết của mỗi loại tứ giác trên). - Biết được hai hình đối xứng với nhau qua một điểm, qua một đường thẳng. - Các kỹ năng về vẽ hình, tính toán, đo đạc, gấp hình. Kỹ năng lập luận và chứng minh hình học được coi trọng. - Rèn luyện thao tác tư duy quan sát và dự đoán khi giải toán, phân tích - Hiểu đònh nghóa tứ giác, tứ giác lồi. - Hình thang, hình thang vuông và hình thang cân. Hình bình hành. Hình chữ nhật. Hình thoi và hình vuông. - Hiểu được các khái niệm “Đối xứng trục và đối xứng tâm”; Trục đối xứng (tâm đối xứng) của một hình và hình có trục đối xứng(tâm đối xứng). - Phương pháp trực quan - Phương pháp nêu vấn đề. - Phương pháp phân tích. - Phương pháp gợi mở vấn đề và chứng minh. - Phương pháp thảo luận. -GV: Sách giáo khao, sách tham khảo, bảng phụ vẽ các hình; dụng cụ dạy học gồm thước, compa - HS nắm vững các đònh nghóa, đònh lí và cách chứng minh các đònh lý để vận dụng giải các bài tập. CHƯƠN G IV: BẤC PHƯƠN G TRÌNH BẬC NHÂT MỘT ẨN 10 Tiết - Biết kiểm tra một số có là nghiệm của một BPT một ẩn hay không. - Biểu diễn tập nghiệm của BPT dạng x<a, x>a, x ≤ a, x ≥ a trên trục số. - Giải được BPT bậc nhất một ẩn. - Giải được một số BPT một ẩn dạng khác nhờ vận dụng đơn giản hai quy tắc biến đổi BPT. - Giải được phương trình chứa dấu giá trò tuyệt đối dạng | ax | = cx + d hoặc dạng | x + b | = cx + d, trong đó a, b, c, d là số cụ thể. tuyệt đối: | ax | = cx + d hoặc dạng | x + b | = cx + d, trong đó a, b, c, d là số cụ thể. Tên chương T.so á tiết Mục tiêu Nội dung kiến thức Phương pháp giảng dạy Chuẩn bò của GV và HS Ghi chú tìm tòi cách giải và trình bày lời giải của bài toán, nhận biết các quan hệ hình học trong các vật thể xung quanh. CHƯƠN G II: ĐA GIÁC, DIỆN TÍCH ĐA GIÁC 10 Tiết - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, đo đạc, tính toán. HS biết vẽ một số đa giác đều với các trục đối xứng của nó, biết vẽ một tam giác có diện tích bằng diện tích của một đa giác cho trước. - Rèn luyện thao tác tư duy quan sát, dự đoán, phân tích, tổng hợp. Thành thạo trong việc đònh nghóa khái niệm và chứng minh hình học. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và tinh thần trách nhiệm khi giải toán, khi tính diện tích một cách gần đúng trong các bài toán thực tế. - Nắm vững các khái niệm: đa giác, đa giác đều; Cách vẽ hình đa giác đều có số cạnh là 3, 6, 12, 4, 8. - Hiểu được cách xây dựng công thức tính diện tích của hình tam giác, hình thang, hình tứ giác đặc biệt khi thừa nhận công thức tính diện tích hình chữ nhật. - Biết cách tính diện tích của hình đa giác lồi. - Phương pháp trực quan - Phương pháp nêu vấn đề. - Phương pháp phân tích. - Phương pháp gợi mở vấn đề và chứng minh. - Phương pháp thảo luận. -GV:Bảng phụ vẽ các hình; dụng cụ dạy học gồm thước thẳng, thước đo góc, ra các bài tập về nhà. - HS nắm vững các đònh nghóa, đònh lí và cách chứng minh các đònh lý để vận dụng giải các bài tập. CHƯƠN G III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 20 Tiết - Hiểu và ghi nhớ được đònh lí Ta- Lét trong tam giác (đ.lí thuận & đảo) - Vận dụng đònh lí Ta-Lét vào việc giải các bài toán tìm độ dài đoạn thẳng, chia đoạn thẳng cho trước thành những đoạn thẳng bằng nhau. - Nắm vững khái niệm về hai tam giác đồng dạng, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - Sử dụng các dấu hiệu đồng dạng - Hiểu được các đònh nghóa: Tỉ số của hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ.Hiểu đượng đinh lí Ta- Lét và tính chất đường phân giác của tam giác. - Nắm vững đinh nghóa hai tam giác đồng dạng. Vận dụng được các đònh lí về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, hai tam giác vuông. - Phương pháp trực quan - Phương pháp nêu vấn đề. - Phương pháp phân tích - Phương pháp thảo luận. - Phương pháp thực hành. - Chuẩn bò thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ. - Các dụng cụ để thực hành đo độ dài trong thực tế. Tên chương T.so á tiết Mục tiêu Nội dung kiến thức Phương pháp giảng dạy Chuẩn bò của GV và HS Ghi chú tìm tòi cách giải và trình bày lời giải của bài toán, nhận biết các quan hệ hình học trong các vật thể xung quanh. để giải các bài toán hình học: Tìm độ dài các đoạn thẳng, chứng minh, xác lập hệ thức toán học thông dụng. - HS thực hành đo đạc, tính các dộ cao, các khoảng cách trong thực tế, Giúp HS thấy được lợi ích của môn Toán trong đời sông thực tế. - Nhận biết được các loại hình đã học và các yếu tố của chúng. - Nhận biết được các kết quả được phản ánh trong hình hộp chữ nhật về quan hệ song song và vuông góc giữa các đối tượng đường thẳng, mặt phẳng. CHƯƠN G IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHÓP ĐỀU 14 Tiết HS nhận biết được một số khái niệm cơ bản của hình học không gian: - Điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian. - Đoạn thẳng trong không gian, cạnh, đường chéo. - Hai đường thẳng song song với nhau. - Đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. - Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. - Nhận biết được các loại hình và các yếu tố của chúng: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều và hình chóp cụt đều. - Nhận biết được các kết quả được phản ánh trong hình hộp chữ nhật về quan hệ song song và quan hệ vuông góc giữa các đối tượng đường thẳng, mặt phẳng. - Phương pháp trực quan - Phương pháp phân tích và chứng minh - Phương pháp thảo luận. - Phương pháp gợi mở vấn dề. - GV: Bảng phụ vẽ các hình; dụng cụ dạy học gồm thước, compa, các hình khối, hình lăng trụ, hình chóp đều thực tế. - HS nắm vững các đònh nghóa, đònh lí và cách chứng minh các đònh lý để vận dụng giải các bài tập. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH KÝ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG Voõ Minh Phuù . MÔN :TOÁN 8 Tên chương T.so á tiết Mục tiêu Nội dung kiến thức Phương pháp giảng dạy Chuẩn bò của GV và. vững các khái niệm: đa giác, đa giác đều; Cách vẽ hình đa giác đều có số cạnh là 3, 6, 12, 4, 8. - Hiểu được cách xây dựng công thức tính diện tích của hình tam giác, hình thang, hình tứ giác

Ngày đăng: 05/05/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w