1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự hình thành, phát triển của giao tử và hiện tượng thụ tinh

41 693 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 4,09 MB

Nội dung

1 Đặt vấn đề Lịch sử loài người tiếp nối, xã hội loài người tồn nhờ có sù sinh sản Từ xa xưa người quan tâm đến việc bảo tồn nịi giống mình, qua để trì nịi giống lồi người Đứa trẻ kết kết hợp giao tử đực (tinh trùng) - sinh từ tinh hoàn người đàn ơng giao tử (nỗn) - sinh từ buồng trứng người phụ nữ qua tượng thụ tinh Những cặp vợ chồng sinh thường phải chịu nhiều áp lực xã hội, nên loài người từ buổi sơ khai quan tâm tìm kiếm phương pháp hữu hiệu để điều trị vơ sinh sinh để “nối dõi tông đường” Cùng với tiến không ngừng văn minh xã hội loài người phát triển vượt bậc khoa học Nghiên cứu hình thành, phát triển giao tử tượng thụ tinh sở, tảng vững cho kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đời phát triển Thành tựu mang lại niềm hy vọng làm cha làm mẹ cho cặp vô sinh tưởng chừng vô vọng thụ thai cách tự nhiên họ có bất thường chức sinh sản Sự hình thành phát triển noãn bào Vào tuần thứ thời kỳ phôi thai, buồng trứng hình thành q trình biệt hố tuyến sinh dục trung tính Các nang nỗn ngun thuỷ hình thành từ dây sinh dục vỏ tuyến sinh dục trung tính Mỗi nang nỗn ngun thuỷ gồm có noãn bào I ngừng cuối giai đoạn tiền kỳ I hàng tế bào nang dẹt vây xung quanh Buồng trứng có nhiều nang nỗn ngun thuỷ, số lượng nang noãn giảm nhanh theo thời gian tuần thứ 30 thai nhi, buồng trứng có khoảng 6.000.000 nang nỗn ngun thuỷ, đến tuổi dậy cịn khoảng 40.000 nang Trong suốt thời kỳ sinh sản (30 năm) có khoảng 400 – 500 nang phát triển tới chín phóng nỗn hàng tháng Số cịn lại bị thối hố [5] 1.1 Sự hình thành phát triển dịng nỗn (Oogenesis) Sự phát triển nỗn hình thành, lớn lên trưởng thành nỗn Q trình sớm bào thai chấm dứt vào tuổi mãn kinh người phụ nữ, gồm có giai đoạn: - Nguồn gốc ngồi quan sinh dục tế bào mầm nguyên thủy di chuyển tế bào mầm vào quan sinh dục - Sù gia tăng số lượng tế bào mầm gián phân - Sự giảm chất liệu di truyền giảm phân - Sự trưởng thành cấu trúc chức noãn Những noãn chứa nang noãn tế bào sinh dục gọi dịng nỗn Từ đầu dịng đến cuối dịng có: nỗn ngun bào, nỗn bào 1, nỗn bào nỗn chín [1] Hình Q trình tạo noãn [1] 1.1.1 Noãn nguyên bào Noãn nguyên bào tế bào đầu dịng nỗn phát sinh từ tế bào sinh dục nguyên thuỷ Sau hình thành, số nỗn ngun bào biệt hố thành nỗn bào buồng trứng thai tháng, đại đa số nỗn ngun bào biến thối triển biệt hố thành nỗn bào Khi trẻ đời, nỗn ngun bào hồn tồn khơng thấy buồng trứng Đó điểm khác với trình tạo tinh trùng [1], [3] 1.1.2 Nỗn bào Sau tạo ra, noãn bào lớn lên tích trữ chất dinh dưỡng bào tương vây quanh hàng tế bào dẹt gọi tế bào nang Những tế bào tạo túi chứa noãn gọi nang noãn nguyên thuỷ Noãn bào nang noãn nguyên thuỷ tiến hành lần phân chia thứ trình giảm phân tới cuối kỳ đầu lần phân chia ngừng lại Thời gian ngừng phân chia noãn bào dài hay ngắn tuỳ noãn bào Thời gian ngắn tới tuổi dậy thì, dài tới mãn kinh Từ tuổi dậy đến tuổi mãn kinh, buồng trứng người phụ nữ, hàng tháng thường có nỗn bào nằm nang noãn tiếp tục lần phân chia thứ trình giảm phân Kết noãn bào sinh hai tế bào có nhiễm sắc thể đơn bội n = 22A + X, có kích thước tác dụng khác nhau: tế bào lớn gọi noãn bào có tác dụng sinh dục tế bào nhỏ gọi cực cầu khơng có tác dụng sinh dục Đây điểm khác với trình tạo tinh trùng Lần phân chia hoàn thành trước xảy phóng nỗn [1], [3] 1.1.3 Nỗn bào Sau sinh ra, noãn bào tiến hành lần phân chia thứ trình giảm phân, song ngừng lại biến kỳ Nếu có thụ tinh, sau tinh trùng chui vào nỗn, giảm phân hồn tất Nỗn chín cực cầu hình thành Cực cầu phân chia tạo cực cầu Giai đoạn trước chín, nỗn tế bào hình trịn lớn có nhân tương đối to, có NST đơn bội n = 22A + X Nhân gọi nang mầm Noãn bào bao quanh lớp suốt gọi màng suốt Lớp tế bào hạt bao quanh màng suốt có hình trụ có nhánh bào tương Ên sâu vào nỗn bào đường vận chuyển thông tin cung cấp chất dinh dưỡng [1], [3] 1.1.4 Nỗn chín Nỗn chín tế bào lớn thể người, đường kính tới 200 µm bào tương chứa nhiều chất dinh dưỡng Trong bào tương có nhiều khơng bào chứa albumin lipid, ti thể phong phú, phân bố khắp bào tương, Golgi, lưới nội bào phát triển mạnh [1], [3] 1.2 Cấu trúc nang noãn No·n Các lớp tế bào hạt quanh noÃn Khoang chứa dịch (Nang noÃn đặc) Các lớp tế bào hạt Màng đáy TÕ bµo vá TÕ bµo vá ngoµi (Nang no·n cã hèc) Hình Sự phát triển nang nỗn chu kỳ kinh nguyệt [6] 1.2.1 Những nang noãn chưa phát triển Là nang noãn nguyên thuỷ, thấy buồng trứng thai nhi đời, bé gái từ chào đời phụ nữ trưởng thành lứa tuổi sinh đẻ Cấu trúc đơn giản, bao gồm: noãn bào ngừng phân chia cuối tiền kỳ lần phân chia thứ trình giảm phân Một hàng tế bào nang dẹt vây quanh noãn bào Tế bào nang nghèo bào quan liên kết với thể liên kết [1], [3] 1.2.2 Những nang noãn phát triển Chỉ thấy từ dậy đến mãn kinh Quá trình phát triển trải qua nhiều giai đoạn: Nang noãn nguyên phát Nang noãn nguyên phát lớn nang nỗn ngun thuỷ, từ ngồi cấu tạo bởi: noãn bào lớn lên tiếp tục ngừng trình phân bào Màng suốt: nằm noãn tế bào nang Một lớp tế bào nang cao lên tạo thành biểu mô vng đơn hay trụ đơn nằm ngồi màng suốt Màng đáy lót ngồi nang nỗn [1], [3] Nang nỗn thứ phát: tiến triển qua nhiều giai đoạn Nang noãn đặc: Từ ngồi có cấu tạo: nỗn bào nằm trung tâm tiếp tục lớn lên ngừng trình phân bào Màng suốt rõ dày lên Lớp tế bào hạt: gồm tế bào nang hình đa diện tạo thành biểu mô tầng gồm nhiều hàng tế bào Màng đáy, vỏ liên kết mỏng: giới hạn bên ngồi khó phân biệt với mơ kẽ [1], [3] Nang nỗn có hốc: Khi nang nỗn có đường kính 200 µm lớp hạt có – 10 hàng tế bào, số nơi lớp tế bào nang xuất nhiều khoảng trống nhỏ chứa chất lỏng gọi dịch nang Dịch nang dịch thấm từ huyết tương có nhiều hyaluronate, yếu tố phát triển, steroid hormon hướng sinh dục Lúc đầu hốc nhỏ nhiều, sau họp lại thành hốc lớn Noãn bào chứa nang noãn lớn dần tiếp tục ngừng phân bào Vỏ liên kết ngày rõ rệt [1], [3] Nang noãn có hốc điển hình Dịch hốc nang nỗn ngày nhiều, hốc ngày lớn thông với thành hốc Các tế bào nang tạo thành hốc nang noãn, đám tế bào nang vây quanh nỗn bào tạo thành gị nỗn lồi vào hốc Noãn bào tiếp tục lớn lên có đường kính 100 µm ngừng lại Nó ngăn cách với tế bào nang màng suốt Hàng tế bào nang nằm sát màng suốt có hình trụ gọi vịng tia Màng đáy bọc xung quanh lớp hạt Vỏ liên kết phân chia làm lớp rõ rệt: - Lớp vá trong: cấu tạo tế bào hình thoi hay đa diện gọi tế bào vỏ có đặc điểm cấu tạo tế bào nội tiết có quan hệ mật thiết với hệ thống lưới mao mạch, tiết estrogen - Lớp vỏ ngoài: cấu tạo tế bào sợi liên kết xếp thành vòng đồng tâm xen lẫn với Ýt sợi trơn để bọc quanh nang nỗn [1], [3] Nang nỗn chín Nang nỗn chín có kích thước lớn đường kính lên đến 20 mm, lồi lên bề mặt buồng trứng thấy mắt thường, cấu trúc tương tự nang nỗn có hốc điển hình, khác vài đặc điểm: hốc chứa dịch nang lớn Lớp hạt thành hốc nang noãn mỏng gồm vài hàng tế bào nang Gị nỗn lồi hẳn vào hốc chứa dịch nang noãn dính vào thành hốc eo nhỏ cấu tạo Ýt tế bào nang Màng suốt dày khoảng 30 – 40 µm [1], [3] 1.3 Sinh lý phát triển nang noãn (Folliculogenesis) Sự phát triển nang noãn gồm chuỗi kiện xảy cách có trật tự dẫn tới phóng noãn chu kỳ, bao gồm: huy động nang noãn (recruitment), chọn lọc nang noãn (selection), vượt trội nang nỗn (dominance), thối hố nang nỗn (atresia) phóng nỗn (ovulation) [6] Quá trình phát triển nang noãn nguyên thủy (primordial follicle), qua giai đoạn nang noãn sơ cấp (preantral follicle), nang noãn thứ cấp (antral follicle) nang trước phóng nỗn (Graafian follicle hay preovulatory follicle) (hình 2) Mét chu kỳ phát triển nang nỗn trung bình kéo dài 85 ngày (khoảng chu kỳ kinh) thơng thường có nang trưởng thành phóng nỗn chu kỳ kinh [6] 1.3.1 Sù huy động nang noãn (recruitment) Mỗi chu kỳ, có khoảng vài trăm nang nỗn ngun thủy huy động vào nhóm nang nỗn phát triển để sau khoảng 12 tuần có nang nỗn đạt đến giai đoạn trưởng thành phóng nỗn Sự phát triển nang noãn nguyên thủy huy động trình phụ thuộc vào hormon cuối chu kỳ kinh nguyệt Sự thoái hoá hoàng thể dẫn tới tăng nồng độ FSH, khoảng ngày trước bắt đầu chu kỳ FSH tăng làm khởi phát phát triển nang noãn Khi nang noãn thứ cấp huy động, nang phát triển kích thước chức chế tiết hormon Các tế bào hạt tế bào vỏ nang bên màng đáy gia tăng số lượng có tạo khoang chứa dịch nang bên nang Các tế bào hạt chịu trách nhiệm dinh dưỡng cho phát triển noãn thành phần dịch nang chủ yếu chất thấm từ huyết tương vào Vì vậy, nỗn bao quanh mơi trường đồng Song song với phát triển kích thước, chức chế tiết hormon nang noãn phát triển FSH chủ yếu tác dụng tế bào hạt, LH tác dụng chủ yếu tế bào vỏ phần tế bào hạt Thụ thể LH diện tế bào vỏ LH gắn vào thụ thể tế bào vỏ kích thích tế bào vỏ sản xuất androgen (chủ yếu androstenedion testosteron) từ cholesterole Androgen sản xuất từ tế bào vỏ hấp thu vào dịch nang sau tế bào hạt chuyển hố thành estradiol [6] 1.3.2 Sự chọn lọc nang noãn (selection) Khoảng ngày chu kỳ, chọn lọc nang noãn tiến hành Một số nang noãn số nang thứ cấp chọn lọc để chuẩn bị cho sù phóng nỗn sau Các nang nỗn thường nang đáp ứng tốt với tác dụng FSH, có nhiều thụ thể FSH tế bào hạt chế tiết nhiều estradiol [6] 1.3.3 Sự vượt trội nang noãn (dominance) Khoảng ngày - 10 chu kỳ, nang noãn chọn lọc vượt trội nang khác do: estradiol tăng hạn chế giải phóng FSH từ tuyến yên, từ làm hạn chế sản xuất estradiol Bằng cách này, estradiol tự hạn chế tổng hợp (hồi tác âm tính) Vì phát triển nang bị hạn chế mà có nang trội tiếp tục phát triển với nồng độ FSH thấp có tăng số lượng thụ cảm với FSH [6] 1.3.4 Sự thối hố nang nỗn (atresia) Trong nang noãn vượt trội, hoạt động chế tiết estradiol tăng nhanh, đồng thời tác dụng FSH, nang noãn vượt trội tiết inhibin Inhibin ức chế chế tiết FSH tuyến yên, làm cho nang khác thiếu FSH, làm giảm khả chế tiết estradiol nang khác, dẫn đến tích lũy androgen thối hố nang khác [6] 1.3.5 Sự chín muồi nang nỗn, phóng noãn (ovulation) Sự phát triển nang trội đảm bảo lượng estradiol tăng liên tục Sau thụ cảm LH xuất tế bào hạt Khi lượng estradiol máu tăng mức cố định vài chế hồi tác âm tính lên tuyến n thay đổi thành hồi tác dương tính Nói cách khác, estradiol khơng cịn hạn chế giải phóng LH lâu mà cịn kích thích chế tiết LH Do vậy, xung lượng LH tăng lên tần số biên độ, giải phóng LH tăng lên dẫn đến tượng phân bào giảm nhiễm (sự trưởng thành noãn) Hơn nữa, sản xuất estradiol giảm nhanh tế bào hạt kích thích sản xuất progesteron yếu tố cần thiết cho phóng noãn 10 Dưới tác dụng LH, nang noãn chín nhanh, lồi phần ngoại vi buồng trứng vỡ, phóng nỗn ngồi Sự phóng nỗn bắt đầu khoảng 10 - 12 giê sau đỉnh LH đạt tới mức cao LH (gấp - 10 lần so với thời điểm 16 trước phóng noãn) 34 - 36 giê sau mức LH bắt đầu tăng Sau LH đạt tới mức cao nhất, lượng LH tụt nhanh xuống ngang với mức LH thời điểm bắt đầu chu kỳ kinh nguyệt [6] Sự hình thành phát triển tinh trùng 2.1 Cấu tạo vi thể tinh hồn Hình Cấu tạo vi thể tinh hồn [2] 2.1.1 Mơ kẽ (interstitial tissue) Mơ kẽ tinh hồn nơi quan trọng sản xuất androgen Là mô liên kết thưa xen vào ống sinh tinh chứa tế bào trung mơ biệt hố, tế bào sợi, đại thực bào, dưỡng bào tế bào đa diện hay hình cầu gọi tế bào kẽ tinh hồn (tế bào Leydig), đứng độc họp thành đám, chúng có quan hệ mật thiết với mao mạch máu để tạo tuyến nội tiết kiểu tản mát gọi tuyến kẽ tinh hoàn Tuyến tiết testosterone nhờ tác dụng kích thích hormon LH tuyến yên Testosteron có tác 27 - Duy trì khả sinh sản nam giới trước điều trị ung thư, trước phẫu thuật vùng sinh dục, bàng quang, niệu đạo , nam giới làm nghề ảnh hưởng nhiều đến khả sinh sản [11] * Tóm tắt kỹ thuật - Cho tinh trùng vào chất bảo quản lạnh - Hạ nhiệt độ đến -175oC - Lưu trữ ni – tơ lỏng - Rã đông tinh trùng: lấy tinh trùng khái ni – tơ lỏng, tách tinh trùng khỏi chất bảo quản lạnh, nuôi cấy tinh trùng sử dụng [4] 3.2.3 Môi trường nuôi cấy Về mặt lâm sàng, người ta sử dụng loại môi trường nuôi cấy giai đoạn thụ tinh giai đoạn hình thành, phát triển phơi sau Trong môi trường nuôi cấy sử dụng cho TTTON bao gồm chất quan trọng tinh trùng: ion Ca++, gluco, lactate, bicarbonate, tỉ lệ Na+/K+ gần giống với dịch vòi tử cung chất protein phụ thêm Ion Ca++ cần thiết cho phản ứng cực đầu, đồng thời thúc đẩy chế tiến triển Glucose lactate nguồn lượng dự phòng cho tinh trùng Lượng ATP tinh trùng người tăng cho thêm gluco lactate, cho thêm chất kích thích chuyển động tinh trùng lượng gluco sử dụng phải tăng lên Protein, đặc biệt albumin thúc đẩy khả di chuyển cần thiết cho hoạt hoá tinh trùng [4] 3.2.4 Độ tập trung tinh trùng thời gian nuôi cấy * Độ tập trung tinh trùng Trong tự nhiên có số tinh trùng có mặt bóng vịi tử cung thời điểm thụ tinh Tuy nhiên trình TTTON cần có hàng chục nghìn tinh 28 trùng có mặt xung quanh noãn Sự thụ tinh xảy giọt mơi trường có dầu khơng có dầu Để vài noãn chỗ chứa chọn 50.000 – 100.000 tinh trùng có khả di chuyển khoẻ 1ml thơ tinh cho nỗn Độ tập trung tinh trùng < 50.000/ml khả thụ tinh thấp Độ tập trung tinh trùng cao làm tăng khả đa bội, cịn ảnh hưởng tới khả sống phôi men cực đầu tinh trùng men phân huỷ hại cho nỗn phơi mặt khác mẫu tinh trùng chuẩn bị thường có tinh trùng khơ chết gây tổn thương cho nỗn gốc oxy [4] Đối với trường hợp tinh trùng yếu làm giảm thể tích ủ đạt độ tập trung cao số lượng tinh trùng có thường Ýt Người ta thường sử dụng nuôi cấy giọt nhỏ phủ dầu trường hợp Ngoài điều thuận lợi việc ni cấy có dầu khả ni cấy giọt nhỏ thời điểm thụ tinh thuận lợi, ni cấy phủ dầu cịn tránh bay CO2 hồ tan đóng vai trị bảo vệ hạt bụi vi sinh vật từ khơng khí không xâm nhập vào môi trường [4] *Thời gian ni cấy Giai đoạn ủ nỗn trước đem thụ tinh phụ thuộc vào giai đoạn phát triển Cơ hội thụ tinh phát triển tốt tiến hành thụ tinh khoảng giê sau hình thành thể cực Nỗn trước rụng tạo nên thể cực Lấy noãn trước rơng trước thời điểm phóng nỗn xảy vào khoảng 38 – 40 giê sau dùng hCG Thường tiến hành chọc hút noãn thứ 36 sau sử dụng hCG Thông thường phải đợi khoảng – giê sau hót nang trước tiến hành thụ tinh Về vấn đề này, có kết luận trái ngược, cách đánh giá chủ quan giai đoạn phát triển hỗn hợp gị mầm – nỗn Thực tế cửa sổ thụ tinh với noãn trưởng thành rộng, thụ 29 tinh nỗn non non khơng có có Ýt hội thụ thai Người ta thường đề xuất thụ tinh khoảng 40 giê sau dùng hCG [4] 3.3 Thô tinh phương pháp vi thô tinh Mặc dù tất cố gắng để tạo điều kiện thích hợp tốt q trình cấy tinh trùng với noãn số trường hợp thường khơng đạt thụ tinh hồn tồn Các quan sát kính hiển vi thấy Ýt khơng có tinh trùng gắn vào vùng suốt Các phương pháp sau nhằm mục đích giúp cho tinh trùng vượt qua hàng rào [4] 3.3.1 Tạo lỗ vùng suốt Phẫu tích phần vùng suốt a Tạo lỗ vùng suốt: Kỹ thuật nhằm cố gắng tạo lỗ mở vùng suốt sử dụng hệ đệm acid, qua tinh trùng bơi vào [4] Phương pháp khơng cịn sử dụng b Phẫu tích phần vùng suốt Để tránh sử dụng hệ đệm acid, Malter Cohen tạo phương pháp phẫu tích phần vùng suốt (PZD/ partial zona dissection) Dùng ống hút nhỏ đầu nhọn đâm qua vùng suốt lấy phần vùng suốt nằm phía ống hút đầu nhọn Các noãn xử lý theo cách phát triển bình thường sau thơ tinh phơi phát triển thành thai bình thường Phương pháp đòi hỏi lượng tinh trùng tương đối nhiều Vì phương pháp khơng coi phương pháp tiến khơng cịn sử dụng [4] 3.3.2 Tiêm tinh trùng vào vùng suốt (SUZI/ Subzonal sperm injection) Trong phương pháp không mở thông vùng suốt mà dùng ống hút nhỏ đưa thẳng tinh trùng qua vùng suốt vào khoang quanh noãn Thường tiêm từ chí đến 10 tinh trùng vùng suốt 30 noãn, nguy đa thai tăng.Tiêm tinh trùng vào vùng suốt có vài ưu điểm đặc biệt bệnh nhân có tinh trùng yếu dùng phương pháp thụ tinh ống nghiệm thông thường chắn không thành công, nhiên ngày phương pháp khơng cịn sử dụng [4] 3.3.3 Tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (ICSI – Intracytoplasmic sperm injection) Phương pháp tiêm thẳng 1tinh trùng vào bào tương noãn hướng dẫn hệ thống vi thao tác Phương pháp cần tinh trùng cho noãn [4], [18] Phương pháp cho thấy người đàn ơng có tinh dịch Ýt (chỉ vài tinh trùng) có hội thụ tinh người đàn ơng có nhiều tinh trùng chuyển động [20] Phương pháp phương pháp tiên tiến thay hoàn toàn phương pháp vi thơ tinh trước Hình Sơ đồ kỹ thuật PZD, SUZI, ICSI [4] Sự thô tinh bất thường 4.1 Khơng có tiền nhân (OPN/No pronuclei) Có khoảng 30% nỗn thụ tinh thực nghiệm phát triển khơng có tiền nhân Lý do: - MÉu tinh dịch kém, khiếm khuyết chế bám thâm nhập tinh trùng 31 - Các thụ cảm thiếu hụt líp suốt nỗn hạn chế xâm nhập tinh trùng [4] 4.2 Một tiền nhân (one pronucleus – PN) Các noãn có khả thụ tinh bình thường nhìn thấy tiền nhân, khoảng 14 – 20 giê sau thơ tinh Chỉ có khoảng – 6% nỗn thụ tinh thấy tiền nhân (1PN) Nỗn có tiền nhân khơng phải ln ln khơng thụ tinh Nếu kiểm tra lại sau – 6h có khoảng 25% trường hợp xuất tiền nhân thứ 2, nỗn phát triển bình thường Nỗn có tiền nhân khơng phát triển phát triển khơng bình thường [4] Hình Nỗn có tiền nhân (1PN) khoảng 18 giê sau thơ tinh 4.3 Nỗn có nhiều tiền nhân (3PN, 4PN /polypronuclear) Một tỷ lệ nhỏ noãn thụ tinh thực nghiệm có > tiền nhân Đa số nỗn loại có tiền nhân (3PN) đơi thấy nhiều Tỷ lệ nỗn có tiền nhân khoảng – 10% noãn thụ tinh Noãn đa thụ tinh thường khơng phát triển bình thường không chuyển vào buồng tử cung [4] 32 Hình 10 Nỗn thụ tinh có nhân (khoảng 18 giê sau thô tinh) 33 Kết luận Sự hình thành phát triển nang nỗn, trưởng thành nỗn q trình hình thành, phát triển trưởng thành tinh trùng chuỗi kiện có thứ tự gắn bó chặt chẽ với dẫn đến phóng thích nỗn đủ trưởng thành thể người phụ nữ đủ số lượng tinh trùng bình thường hình thái chức thể người nam giới có khả thụ tinh để tạo thành hợp tử Rối loạn khâu chuỗi kiện dẫn đến tình trạng vơ sinh người phụ nữ người nam giới Nhờ hiểu biết chế, giai đoạn trình phức tạp vô tinh vi đưa tới đời kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm, ngược lại phát triển kỹ thuật giúp tiếp cận gần sâu để tìm hiểu tường tận trình thụ tinh người Sự tương tác qua lại mang lại tiến nhảy vọt kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, ngày nhiều kỹ thuật đời, kỹ thuật sau tiên tiến kỹ thuật trước việc hỗ trợ trình thụ tinh người Hàng triệu em bé khoẻ mạnh đời từ kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mang lại hạnh phúc lớn lao làm cha làm mẹ cho hàng triệu cặp vợ chồng vô sinh – muộn toàn hành tinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bình (2007), ‘’Hệ sinh dục nữ” Phần mô học – Mô Phôi, NXB Y học 2007, tr 223 – 241 Nguyễn Trí Dũng (2005), ‘’Hệ sinh dục nam” Mô học, Bộ môn Mô - Phôi – Di truyền, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, NXB Y học 2005, tr 547 – 569 Nguyễn Trí Dũng (2005), ‘’Hệ sinh dục nữ” Mơ học, Bộ môn Mô - Phôi – Di truyền, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, NXB Y học 2005, tr 570 – 590 Phan Trường Duyệt, Phan Khánh Vy (2001), IVF lab – Thô tinh ống nghiệm (Các vấn đề có liên quan đến phịng thí nghiệm), tài liệu dịch - NXB Y học 2001 Phạm Thị Minh Đức (2001), ‘’Sinh lý sinh sản” Sinh lý học, Bộ môn sinh lý học – Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học 2001, tr 119 – 154 Vương Thị Ngọc Lan (1999), “Sự phát triển nang noãn, trưởng thành noãn rụng trứng”, Hiếm muộn - vô sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, tr 151 – 160 Nguyễn Khắc Liêu (2002), “Những phương pháp hỗ trợ sinh sản” Vô sinh chẩn đoán điều trị, NXB Y học 2002, tr 113 – 120 Lưu Đình Mùi (2007), ‘’Hệ sinh dục nam” Phần mô học – Mô Phôi, NXB Y học 2007, tr 212 – 222 Hồ Mạnh Tường (1999), ‘’Sinh lý thô tinh” Hiếm muộn - vô sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, tr 61 – 66 10 Đặng Quang Vinh (2002), ‘’Không tinh trùng: phân loại điều trị”, Tạp chí thơng tin Y Dược số 9/2002: 13-17 11 Agarwal A, Tolentino MV Jr, Sidhu RS, Ayzman I, Lee JC, Thomas AJ Jr, Shekarriz M (1995), ‘’Effect of cryopreservation on semen quality in patient with testicular cancer” Urology 1995 Sep; 46(3): 382-9 12 Anttlila VS, Salokorpi T, Pihlaja M, et al (2006) Hum Reprod 21, 1508 – 1513 13 Brinsden PR, Rainsbury PA (1992), “A textbook of in vitro fertilization and assisted reproduction” The Parthenon Publishing Group, Carnforth 1992 14 Cao YX, Xing Q, Li L, Cong L, Zhang ZG, Wei ZL, Zhou P (2009), “Comparison of survival and embryonic development in human oocytes cryopreservation by slow – freezing and vitrification” Fertil Steril 2009 Oct; 92(4): 1306-11 15 Debra A Gook and David H Edgar (2007), “Human oocyte cryopreservation” Human Reproduction Update 2007 13(6): 591-605 16 Durga Rao G, Seang Lin Tan (2005), “In vitro maturation of oocytes” Semin Reprod Med 2005; 23(3): 242-247 17 Plachot M, Crozet N (1992), “Fertilization abnormalities in human in – vitro fertilization” Human Reproduction 1992; suppl 1: 89 – 94 18 SART and ASRM (2004), “Assisted Reproductive Technology in the United States: 2000 results generated from the American Society for Reproductive Medicine/Society for Assisted Reproductive Technology Registry” Fertility and Sterility, 81(5): 12071220 19 Turek P.J, Givens C.R, Schriok E.D et al (1999), “Testis sperm extraction and biopsies using intracytoplasmic sperm injection” Hum Reprod, 14, 1999, 348-352 20 Van Steirthegem A, Liu J, Joris H, Nagy Z, Janssenswillen C, Tournaye H, Derde MP, Van Assche E, Devroey P (1993), “Higher success rate by intracytoplasmic sperm injection than by subzonal insermination” Human Reproduction 1993; 8: 1055 – 1060 CHỮ VIẾT TẮT FSH : Follicle Stimulating Hormone GnRH : Gonadotropin Releasing Hormone hCG : human Chorionic Gonadotropin LH : Luteinizing Hormone ICSI : Intra Cytoplasmic Sperm Injection IVF : In vitro Fertilization IVM : In vitro Maturation of oocytes KTBT : Kích thích buồng trứng MESA : Microsurgical Epididymal Sperm Aspiration (Chọc hút tinh trùng từ mào tinh qua vi phẫu ) NMTC : Niêm mạc tử cung NST : Nhiễm sắc thể PESA : Percutanous Epididymal Sperm Aspiration (Chọc hút tinh trùng từ mào tinh qua da) PZD : Partical Zona Dissection (Phẫu tích phần vùng suốt) SUZI : Subzonal Sperm Injection (Tiêm tinh trùng vào vùng suốt) TESA : Testicular Sperm Aspiration (Chọc hót tinh trùng từ tinh hoàn) TESE : Testicular Sperm Extraction (Phân lập tinh trùng từ mơ tinh hồn) TTTON : Thơ tinh ống nghiệm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO LAN HƯƠNG Khố NCS 30 HỌC PHẦN TIẾN SỸ III SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA GIAO TỬ VÀ HIỆN TƯỢNG THỤ TINH HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO LAN HƯƠNG Khoá NCS 30 HỌC PHẦN TIẾN SỸ III SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA GIAO TỬ VÀ HIỆN TƯỢNG THỤ TINH HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Đặt vấn đề 1 Sự hình thành phát triển noãn bào .1 1.1 Sự hình thành phát triển dịng nỗn (Oogenesis) 1.1.1 Nỗn ngun bào 1.1.2 Noãn bào 1.1.3 Noãn bào 1.1.4 Nỗn chín .4 1.2 Cấu trúc nang noãn .5 1.2.1 Những nang noãn chưa phát triển 1.2.2 Những nang noãn phát triển 1.3 Sinh lý phát triển nang noãn (Folliculogenesis) 1.3.1 Sù huy động nang noãn (recruitment) 1.3.2 Sự chọn lọc nang noãn (selection) 1.3.3 Sự vượt trội nang noãn (dominance) 1.3.4 Sự thối hố nang nỗn (atresia) 1.3.5 Sự chín muồi nang nỗn, phóng nỗn (ovulation) Sự hình thành phát triển tinh trùng 10 2.1 Cấu tạo vi thể tinh hoàn 10 2.1.1 Mô kẽ (interstitial tissue) 10 2.1.2 ống sinh tinh 11 2.2 Quá trình hình thành phát triển tinh trùng 12 2.2.1 Quá trình sinh tinh trùng 12 2.3 Sự biệt hoá tinh tử (spermiogenesis) 14 2.3.1 Giai đoạn Golgi .14 2.3.2 Giai đoạn cực đầu 15 2.3.3 Giai đoạn trưởng thành 15 2.4 Cấu tạo tinh trùng 16 2.4.1 Tinh trùng bình thường 16 2.4.2 Tinh trùng bất thường: 17 2.4.3 Tinh dịch .18 Hiện tượng thụ tinh 19 3.1 Sinh lý tượng thụ tinh 19 3.2 Thô tinh ống nghiệm 21 3.2.1 Chuẩn bị noãn .22 4.2.2 Chuẩn bị tinh trùng .24 3.2.3 Môi trường nuôi cấy .27 3.2.4 Độ tập trung tinh trùng thời gian nuôi cấy 27 3.3 Thô tinh phương pháp vi thô tinh .29 3.3.1 Tạo lỗ vùng suốt Phẫu tích phần vùng suốt 29 3.3.2 Tiêm tinh trùng vào vùng suốt (SUZI/ Subzonal sperm injection) 29 3.3.3 Tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (ICSI – Intracytoplasmic sperm injection) 30 Sự thô tinh bất thường 30 4.1 Khơng có tiền nhân (OPN/No pronuclei) 30 4.2 Một tiền nhân (one pronucleus – PN) 31 4.3 Nỗn có nhiều tiền nhân (3PN, 4PN /polypronuclear) 31 Kết luận 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO ... TIẾN SỸ III SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA GIAO TỬ VÀ HIỆN TƯỢNG THỤ TINH HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Đặt vấn đề 1 Sự hình thành phát triển noãn bào .1 1.1 Sự hình thành phát triển dịng... nỗn thụ tinh Nỗn đa thụ tinh thường khơng phát triển bình thường khơng chuyển vào buồng tử cung [4] 32 Hình 10 Nỗn thụ tinh có nhân (khoảng 18 giê sau thơ tinh) 33 Kết luận Sự hình thành phát triển. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO LAN HƯƠNG Khoá NCS 30 HỌC PHẦN TIẾN SỸ III SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA GIAO TỬ VÀ HIỆN TƯỢNG THỤ TINH HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO

Ngày đăng: 05/05/2015, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w