1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phần mềm quản lý hồ sơ điều tra tội phạm hình sự

84 1,6K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

Trang 1 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các Thầy Cô đã giảng dạy chúng em trong suốt thời gian qua. Cảm ơn Thầy Dƣơng Văn Phƣớc – ngƣời đã hƣớng dẫn chúng em thực hiện khóa luận này. Cảm ơn Bác Lê Bá Phƣơng – ngƣời đã hƣớng dẫn chúng em tìm hiểu nghiệp vụ quản lý hồ sơ điều tra tội phạm hình sự. Ngoài ra, chúng em xin gửi lời cảm ơn tới Ba Mẹ, bạn bè, các anh chị thân hữu, là những ngƣời đã giúp đỡ, động viên chúng em trong suốt thời gian làm khóa luận. Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn hẹp, mặc dù đã nỗ lực hết sức mình nhƣng chúng em vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em mong nhận đƣợc sự thông cảm, chỉ bảo của quý Thầy Cô và các bạn. Xin chân thành cảm ơn. Tp.HCM 7/2009 Nhóm sinh viên thực hiện Đặng Bảo Trung Trang Thế Vinh Trang 2 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT Tên đề tài: PHẦN MỀM QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐIỀU TRA TỘI PHẠM HÌNH SỰ Giáo viên hƣớng dẫn: DƢƠNG VĂN PHƢỚC Thời gian thực hiện: 09/03/2009 đến ngày 31/07/2009 Sinh viên thực hiện: 1. Đặng Bảo Trung 206205360 2. Trang Thế Vinh 206205368 Loại đề tài: xây dựng ứng dụng. Nội dung đề tài: Sử dụng ngôn ngữ lập trình C# và hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft SQL Server 2005 để xây dựng chƣơng trình quản lý hồ sơ điều tra tội phạm hình sự cho công an quận Gò Vấp. Nội dung thực hiện: 1. Hệ thống lại kiến thức về ngôn ngữ lập trình C# và Microsoft SQL Server 2005. 2. Khảo sát hiện trạng và mô tả yêu cầu đề tài: Khảo sát: Hiện tại, cơ quan đang xử dụng bộ công cụ của Microsoft Office Excel 2003 để lƣu giữ thông tin các biểu mẫu báo cáo cũng nhƣ các báo cáo trong thời gian qua. Về mặt dữ liệu thì vẫn hoàn toàn lƣu trữ trên danh bộ của cơ quan. Mô tả: Với thực tế bất cập trên thì việc thống kê, tra cứu, tìm kiếm đối tƣợng tội phạm cũng nhƣ thống kê hiện trạng loại tội phạm là vô cùng khó khăn (các công việc hoàn thành hoàn toàn bằng tay). Vì thế nhằm quản lý thông tin về tội phạm một cách khoa học hơn – phục vụ cho công tác báo cáo, thống kê, tổng kết, đánh giá tình hình và so sánh chính xác tình hình tội phạm đã xảy ra trong các khoảng thời gian trong năm nhằm có phƣơng pháp Trang 3 dự báo, đánh giá tình hình tội phạm có thể xảy ra trong thời gian ở giai đoạn tiếp theo. Từ đó có kế hoạch cụ thể, phù hợp trong công tác đấu tranh phòng chống tội của cơ quan CSĐT công an quận Gò Vấp. a. Yêu cầu chức năng. b. Yêu cầu phi chức năng. 3. Phân tích các yêu cầu. 4. Thiết kế chƣơng trình. 5. Hiện thực chƣơng trình. 6. Viết báo cáo. Kết quả đạt đƣợc: 1. Báo cáo viết, trình bày các kết quả đạt đƣợc. 2. Chƣơng trình quản lý hồ sơ điều tra tội phạm hình sự. Trang 4 Kế hoạch thực hiện Tuần Nội dung Sinh viên thực hiện 1 Từ 9/3 đến 15/3 1. Nhận mô tả đề tài. 2. Tìm hiểu yêu cầu của đề tài. 3. Ôn tập kiến thức về use case: cách nhận biết use case, actor, cách vẽ use case, mô tả use case. 4. Xây dựng đề cƣơng chi tiết. - Đặng Bảo Trung (1,2) - Trang Thế Vinh (3,4) 2 Từ 16/3 đến 22/3 1. Điều chỉnh lại kết quả tuần 1. 2. Xác định các actor, mục tiêu của từng actor. 3. Xác định các use case trong hệ thống. 4. Vẽ sơ đồ use case. 5. Mô tả cho các use case quan trọng. - Đặng Bảo Trung (1,5,6) - Trang Thế Vinh (2,3,4) 3 Từ 23/3 đến 29/3 1. Điều chỉnh lại kết quả tuần 2. 2. Mô tả thêm một số use case khác. 3. Bắt đầu viết quyển báo cáo. - Đặng Bảo Trung (1,2) - Trang Thế Vinh (1,3) 4 Từ 30/3 đến 5/4 1. Điều chỉnh lại kết quả tuần 3. 2. Tìm hiểu Domain Model. 3. Xây dựng Domain Model (sơ đồ lớp quan niệm). 4. Viết quyển báo cáo. - Đặng Bảo Trung (1,4) - Trang Thế Vinh (2,3) 5 Từ 6/4 đến 12/4 1. Điều chỉnh lại kết quả tuần 4. 2. Điều chỉnh lại Domain Model và use case. 3. Viết quyển báo cáo. - Đặng Bảo Trung (1,2) - Trang Thế Vinh (1,3) Trang 5 6 Từ13/04 đến 19/04 Thiết kế: 1. Tìm hiểu các mẫu GRASP. 2. Thiết kế xử lý. 3. Thiết kế giao diện. 4. Thiết kế dữ liệu. - Đặng Bảo Trung (1,4) - Trang Thế Vinh (2,3) 7 Từ 20/04 đến 26/04 1. Điều chỉnh lại kết quả tuần 6. 2. Hoàn chỉnh các thiết kế. 3. Bổ sung vào quyển báo cáo. - Đặng Bảo Trung (1) - Trang Thế Vinh (2,3) 8 Từ 27/04 đến 03/05 1. Cài đặt cơ sở dữ liệu. 2. Lập trình cho một số use case quan trọng. - Đặng Bảo Trung (2) - Trang Thế Vinh (1) 9 Từ 04/05 đến 10/05 Báo cáo giữa kỳ. - Đặng Bảo Trung - Trang Thế Vinh 10 Từ 11/05 đến 17/05 Thi học kỳ 11 Từ 18/05 đến 24/05 12 Từ 25/05 đến 31/05 1. Điều chỉnh lại kết quả tuần 8. 2. Lập trình. 3. Bổ sung kết quả vào quyển báo cáo. - Đặng Bảo Trung (1,2) - Trang Thế Vinh (2,3) 13 Từ 01/06 đến 07/06 1. Điều chỉnh lại kết quả tuần 12. 2. Lập trình. 3. Bổ sung kết quả vào quyển báo cáo. - Đặng Bảo Trung (1,2,3) - Trang Thế Vinh (1,2,3) 14 1. Điều chỉnh lại kết quả tuần 13. - Đặng Bảo Trung (1,2,3) Trang 6 Từ 08/06 đến 14/06 2. Lập trình. 3. Bổ sung kết quả vào quyển báo cáo - Trang Thế Vinh (1,2,3) 15 Từ 15/06 đến 21/06 1. Điều chỉnh lại kết quả tuần 14. 2. Lập trình. 3. Bổ sung kết quả vào quyển báo cáo. - Đặng Bảo Trung (1,2,3) - Trang Thế Vinh (1,2,3) 16 Từ 22/06 đến 28/06 1. Điều chỉnh lại kết quả tuần 15. 2. Lập trình. 3. Bổ sung kết quả vào quyển báo cáo - Đặng Bảo Trung (1,2,3) - Trang Thế Vinh (1,2,3) 17 Từ 29/06 đến 05/07 Cài đặt thử nghiệm, chỉnh sửa. - Đặng Bảo Trung - Trang Thế Vinh 18 Từ 06/07 đến 12/07 1. Nộp báo cáo cho Khoa. 2. Báo cáo PowerPoint 3. Chuẩn bị bảo vệ. - Đặng Bảo Trung (1,2,3) - Trang Thế Vinh (1,2,3) 19 Từ 22/07 đến 31/07 Bảo vệ chính thức. - Đặng Bảo Trung - Trang Thế Vinh Xác nhận của GVHD Dƣơng Văn Phƣớc Ngày 11 tháng 08 năm 2009 SV thực hiện Đặng Bảo Trung Trang Thế Vinh Trang 7 MỤC LỤC  Lời cảm ơn 1 Đề cƣơng chi tiết 2 Mục lục 7 Bảng các hình vẽ 13 Tóm tắt khóa luận 15 Lời mở đầu 18 Chương 1: Khảo sát hiện trạng 19 1.1. Hiện trạng tổ chức. 20 1.2. Hiện trạng tin học. 20 1.3. Hiện trạng nghiệp vụ. 20 Chương 2: Mô tả bài toán và cách giải quyết vấn đề 21 2.1 Mô tả bài toán. 22 2.2 Yêu cầu chức năng, phi chức năng. 24 2.2.1 Yêu cầu chức năng. 24 2.2.2 Yêu cầu phi chức năng. 25 2.3 Phƣơng pháp tiếp cận giải quyết vấn đề. 25 Chương 3: Phân tích 26 3.1. Nhận diện các Tác Nhân (Actor), mục tiêu của từng Tác Nhân (Actor). 27 3.2. Sơ đồ Use Case. 27 3.3. Mô tả các Use Case. 27 3.3.1 Đăng nhập hệ thống. 28 3.3.2 Đăng xuất hệ thống. 28 3.3.3 Đổi mật khẩu. 29 3.3.4 Quản lý tài khoản văn thƣ. 30 3.3.5 Quản lý thông tin cán bộ thụ lý. 32 3.3.6 Quản lý thông tin đối tƣợng. 33 3.3.7 Quản lý thông tin vụ án 35 Trang 8 3.3.8 Quản lý thông tin quyết định đình chỉ điều tra vụ án. 36 3.3.9 Quản lý quyết định khởi tố bị can. 38 3.3.10 Quản lý thông tin lệnh bắt bị can để tạm giam. 40 3.3.11 Quản lý thông tin truy tố bị can. 42 3.3.12 Tra cứu thông tin đối tƣợng. 43 3.3.13 Lập báo cáo thống kê. 44 3.4. Sơ đồ Domain Model 45 3.5. Mô tả các lớp trong Domain Model. 46 3.5.1 Lớp VuAn. 46 3.5.2 Lớp DoiTuong. 46 3.5.3 Lớp ToiDanh. 46 3.5.4 Lớp LoaiVuAn. 46 3.5.5 Lớp DonVi. 46 3.5.6 Lớp TruongHopBat. 46 3.5.7 Lớp CanBoThuLy. 46 3.5.8 Lớp DoiThuLy. 47 3.5.9 Lớp LoaiCanBo. 47 3.5.10 Lớp QDKhoiToVA. 47 3.5.11 Lớp QDDinhChiDieuTraVA. 47 3.5.12 Lớp QDTamDinhChiDieuTraVA. 47 3.5.13 Lớp QDPhucHoiDieuTraVA 47 3.5.14 Lớp KetLuanDieuTraVA. 47 3.5.15 Lớp QDTamGiu. 48 3.5.16 Lớp QDGiaHanTamGiu. 48 3.5.17 Lớp QDTraTuDo. 48 3.5.18 Lớp QDTamGiam. 48 3.5.19 Lớp QDBaoLanh. 48 3.5.20 Lớp LenhCamDiKhoiNCT. 48 3.5.21 Lớp QDKhoiToBiCan. 48 Trang 9 3.5.22 Lớp QDTruyNa. 49 3.5.23 Lớp QDTamDinhChiDieuTraBiCan. 49 3.5.24 Lớp QDDinhChiDieuTraBiCan. 49 3.5.25 Lớp QDPhucHoiDieuTraBiCan. 49 3.5.26 Lớp LenhBatBiCanDeTamGiam. 49 3.5.27 Lớp LenhTamGiamDieuTraBoSung. 49 3.5.28 Lớp ThongTinTruyToBiCan. 50 3.5.29 Lớp TDVanHoa 50 3.5.30 Lớp DanToc. 50 3.5.31 Lớp QDDiLy. 50 3.6. Sơ đồ tuần tự hệ thống – System Sequence Diagram 50 3.6.1. Đăng nhập hệ thống. 50 3.6.2. Đăng xuất hệ thống. 51 3.6.3. Đổi mật khẩu. 51 3.6.4. Quản lý tài khoản văn thƣ. 52 3.6.5. Quản lý thông tin cán bộ thụ lý. 52 3.6.6. Quản lý thông tin đối tƣợng. 53 3.6.7. Quản lý thông tin vụ án 53 3.6.8. Quản lý thông tin quyết định đình chỉ điều tra vụ án. 54 3.6.9. Quản lý thông tin quyết định khởi tố bị can. 54 3.6.10. Quản lý thông tin lệnh bắt bị can để tạm giam. 55 3.6.11. Quản lý thông tin truy tố bị can. 55 3.6.12. Tra cứu thông tin đối tƣợng. 56 3.6.13. Lập báo cáo thống kê. 56 Chương 4: Thiết kế 57 4.1. Sơ đồ tuần tự - Sequence Diagram. 58 4.1.1 Thêm Tài Khoản Văn Thƣ. 58 4.1.2 Thêm Đội Thụ Lý. 58 4.1.3 Thêm Cán Bộ Thụ Lý. 59 Trang 10 4.1.4 Thêm Vụ Án. 59 4.1.5 Thêm Quyết Định Đình Chỉ Điều Tra Vụ Án. 60 4.1.6 Thêm Đối Tƣợng. 60 4.1.7 Thêm Vụ Án_Đối Tƣợng. 61 4.1.8 Thêm Quyết Định Khởi Tố Bị Can. 61 4.1.9 Thêm Lệnh Bắt Bị Can Để Tạm Giam. 61 4.1.10 Thêm Thông Tin Truy Tố Bị Can. 62 4.1.11 Thêm Dân Tộc. 62 4.1.12 Thêm Tội Danh. 62 4.2. Sơ đồ lớp – Class Diagram. 63 4.3. Thiết kế kiến trúc ứng dụng. 64 4.3.1. Quản lý thông tin cán bộ thụ lý. 64 4.3.2. Quản lý thông tin đối tƣợng. 65 4.3.3. Quản lý thông tin vụ án 66 4.3.4. Quản lý thông tin quyết định đình chỉ điều tra vụ án. 67 4.4. Thiết kế cơ sở dữ liệu. 68 4.4.1 Sơ đồ cơ sở dữ liệu quan hệ. 68 4.4.2 Mô tả các bảng dữ liệu. 69 4.4.2.1 Bảng VuAn. 69 4.4.2.2 Bảng DoiTuong. 69 4.4.2.3 Bảng ToiDanh. 70 4.4.2.4 Bảng LoaiVuAn. 70 4.4.2.5 Bảng DonVi. 70 4.4.2.6 Bảng TruongHopBat. 70 4.4.2.7 Bảng CanBoThuLy. 70 4.4.2.8 Bảng DoiThuLy. 70 4.4.2.9 Bảng LoaiCanBo. 70 4.4.2.10 Bảng QDDinhChiDieuTraVA. 71 4.4.2.11 Bảng QDTamDinhChiDieuTraVA. 71 [...]... Tên hình Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5 Hình 6 Hình 7 Hình 8 Hình 9 Hình 10 Hình 11 12 Hình 12 13 Hình 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Hình 14 Hình 15 Hình 16 Hình 17 Hình 18 Hình 19 Hình 20 Hình 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Hình 22 Hình 23 Hình 24 Hình 25 Hình 26 Hình 27 Hình 28 Hình 29 Hình 30 Hình 31 Hình 32 Hình 33 Hình 34 Hình 35 Mô tả Sơ đồ tổ chức Sơ đồ Use Case Sơ đồ lớp quan... thể tạo ra những bƣớc đột phá mạnh mẽ Phần mềm quản lý hồ sơ điều tra tội phạm hình sự là một phần mềm viết cho cơ quan Công an quận Gò Vấp, với mục đích là giúp cơ quan có thể quản lý thông tin, thống kê, tra cứu hồ sơ điều tra tội phạm Cơ quan sẽ không còn phải đếm và thống kê trên giấy, và gõ lại những báo cáo hàng tháng thông qua Word, Excel nữa Do đây là phần mềm ứng dụng thực tế, quá trình thực... thông tin quyết định đình chỉ điều tra vụ Văn thƣ án Quản lý thông tin quyết định khởi tố bị can Quản lý thông tin lệnh bắt bị can để tạm giam Quản lý thông tin truy tố bị can Tra cứu thông tin đối tƣợng Lập báo cáo thống kê 3.2 Sơ đồ Use Case Hình 2 - Sơ đồ Use Case 3.3 Mô tả các Use Case Trang 27 3.3.1 Đăng nhập hệ thống - Scope: Phần mềm quản lý hồ sơ điều tra tội phạm hình sự - Level: User goal - Primary... 39 Hình 40 Màn hình giao diện hệ thống Màn hình giao diện quản trị viên Màn hình giao diện quản lý vụ án Màn hình giao diện quản lý đối tƣợng Màn hình giao diện quản lý vụ án – đối tƣợng Trang 14 TÓM TẮT KHÓA LUẬN 1 Vấn đề nghiên cứu Nhằm quản lý dữ liệu, thông tin về tội phạm một cách khoa học hơn, phục vụ cho công tác báo cáo, tổng kết, đánh giá và so sánh chính xác tình hình tội phạm đã xảy ra để... phục hồi điều tra vụ án, bị can (số quyết định phục hồi điều tra vụ án, bị can) - Trong trƣờng hợp đã khởi tố vụ án, bị can nhƣng không chứng minh đƣợc hành vi phạm tội, hoặc bị can chết thì cơ quan CSĐT sẽ ra quyết định đình chỉ điều tra vụ án, bị can (số quyết định đình chỉ điều tra vụ án, bị can) - Sau khi khởi tố điều tra xong thì cơ quan điều tra có văn bản kết luận điều tra (số văn bản kết luận điều. .. chỉ điều tra vụ án - Scope: Phần mềm quản lý hồ sơ điều tra tội phạm hình sự - Level: User goal - Primary Actor: Văn thƣ - Pre-conditions: Văn thƣ phải đƣợc hệ thống nhận diện và ủy quyền sử dụng hệ thống - Post-conditions: Thông tin quyết định đình chỉ điều tra vụ án đƣợc ghi nhận vào hệ thống - Main success scenario: 1 Văn thƣ yêu cầu chức năng quản lý thông tin quyết định đình chỉ điều tra vụ án Trang... điều tra mà xác định thẩm quyền điều tra xử lý của cơ quan điều tra khác thì sẽ di lý đến đơn vị khác Cũng có trƣờng hợp tiếp nhận án từ các đơn vị khác chuyển đến - Sau khi đã kiểm sát hồ sơ điều tra nếu đầy đủ chứng cứ pháp lý thì viện kiểm sát sẽ ra cáo trạng chuyển hồ sơ sang tòa án xử lý, sau khi tòa án xét xử sẽ thông báo kết quả xét xử cho cơ quan cảnh sát điều tra (gồm: số bản Trang 23 án hình. .. điều tra mà xác định thẩm quyền điều tra xử lý của cơ quan điều tra khác thì sẽ di lý đến đơn vị khác Cũng có trƣờng hợp tiếp nhận án từ các đơn vị khác chuyển đến - Sau khi đã kiểm sát hồ sơ điều tra nếu đầy đủ chứng cứ pháp lý thì viện kiểm sát sẽ ra cáo trạng chuyển hồ sơ sang tòa án xử lý, sau khi tòa án xét xử sẽ thông báo kết quả xét xử cho cơ quan cảnh sát điều tra (gồm: số bản Trang 16 án hình. .. đăng nhập Trang 31 3.3.5 Quản lý thông tin cán bộ thụ lý - Scope: Phần mềm quản lý hồ sơ điều tra tội phạm hình sự - Level: User goal - Primary Actor: Văn thƣ - Pre-conditions: Văn thƣ phải đƣợc hệ thống nhận diện và ủy quyền sử dụng hệ thống - Post-conditions: Thông tin cán bộ thụ lý đƣợc ghi nhận vào hệ thống - Main success scenario: 1 Văn thƣ yêu cầu chức năng quản lý thông tin cán bộ thụ lý 2 Hệ... phục hồi điều tra vụ án, bị can (số quyết định phục hồi điều tra vụ án, bị can) - Trong trƣờng hợp đã khởi tố vụ án, bị can nhƣng không chứng minh đƣợc hành vi phạm tội, hoặc bị can chết thì cơ quan CSĐT sẽ ra quyết định đình chỉ điều tra vụ án, bị can (số quyết định đình chỉ điều tra vụ án, bị can) - Sau khi khởi tố điều tra xong thì cơ quan điều tra có văn bản kết luận điều tra (số văn bản kết luạn điều . Phần mềm quản lý hồ sơ điều tra tội phạm hình sự là một phần mềm viết cho cơ quan Công an quận Gò Vấp, với mục đích là giúp cơ quan có thể quản lý thông tin, thống kê, tra cứu hồ sơ điều tra. Sau khi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, kết quả đạt đƣợc nhƣ sau: - Báo cáo viết trình bày các kết quả đạt đƣợc. - Chƣơng trình quản lý hồ sơ điều tra tội phạm hình sự. Trang 18 LỜI MỞ. sinh viên thực hiện Đặng Bảo Trung Trang Thế Vinh Trang 2 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT Tên đề tài: PHẦN MỀM QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐIỀU TRA TỘI PHẠM HÌNH SỰ Giáo viên hƣớng dẫn: DƢƠNG VĂN

Ngày đăng: 05/05/2015, 14:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w