1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

507 Các giải pháp chiến lược nhằm phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty dệt Việt Thắng trong xu thế hội nhập với ngành dệt may thế giới

99 485 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 3,81 MB

Nội dung

507 Các giải pháp chiến lược nhằm phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty dệt Việt Thắng trong xu thế hội nhập với ngành dệt may thế giới

Trang 1

MỤC LỤC

CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY DỆT VIỆT THẮNG ( VICOTEX)

| I.TÓM TẮT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY | 1 Giơi thiệu về công ty đệt Việt Thắng Trang

| 2 Quá trình hình thành và phát triển công ty Trang 3

| 3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty Trang 2

| II CƠ CẤU MẶT HÀNG

1.Nhóm hàng dệt Trang 7

2 Nhóm hàng may mặc Trang 7

| II TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MAY QUAN LY

| 1 Tình hình lao động Trang 8

| 2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản ly Trang 10

| IV QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ VÀ TÌNH HÌNH THIẾT BỊ, NĂNG LỰC SAN XUAT CUA CONG TY

1 Sơ đồ qui trình sản xuất tổng quát của công ty Trang 14

2 Tình hình thiết bị năng lực sẳn xuất của công ty Trang 17 CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẲN XUAT KINH DOANH CUA CÔNG TY

( TỪ 2001 - 2003 )

L PHAN TICH CAC YEU TO MOI TRUGNG ANH HUGNG DEN HOAT

DONG SAN XUAT KINH DOANH CUA CONG TY

1 Môi trường vĩ mô Trang 16:

1.1 Các yếu tố kinh tế Trang 18

1.2 Các yếu tố chính trị, pháp luật Trang 22

1.3 Các yếu tố văn hoá xã hội Trang 23

1.4 Các yếu tố kỹ thuật công nghệ Trang 24

2 Môi trường vi mô Trang 27

2.1 Khách hàng Trang 27

2.1.1 Khách hàng trong nước Trang 27

2.1.2 Khách hàng nước ngòai Trang 28

2.2 Nhà cung cấp Trang 29

2.3 _ Các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Trang 30 2.3.1 Các đối thủ cạnh tranh nước ngòai Trang 31 2.3.2 Các đối thủ cạnh tranh trong nước Trang 31

3 Môi trường nội bộ công ty Trang 34

3.1 Năng lực sản xuất, trình độ máy móc Trang 34

3.2 Tình hình tài chính và hiệu quả SXKD Trang 35

3⁄3 Tinh hình nhân lực Trang 37

3.4 Marketing Trang 38

Trang 2

IL PHẦN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TỪ

NĂM 2001 - 2003

1 Phân tích cơ cấu mặt hàng sản xuất kinh doanh

1.1 Sản phẩm sợi 1.2 Vải cdc loai 1.3 Sản phẩm may

2 Phân tích thị trường của công ty

2.1 Thị trường trong nước 2.2 Thị trường nước ngòai

2.2.1.Thị trường xuất khẩu 2.2.2.Thị trường nhập khẩu

3 Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh

3.1 VềỀ sản xuất 3.2 Về sàn phẫm may 3.3 Về doanh thu

3.4 Về lợi nhuận sau thuế 3.5 Về nộp ngân sách 3.6 Về thu nhập bình quân

3.7 Về năng suất lao động bình quân

Trang 38 Trang 39 Trang 40 Trang 43 Trang 45 Trang 45 Trang 47 Trang 48 Trang 52 Trang 56 Trang 57 Trang 58 Trang 58 Trang 59 Trang 60 Trang 61 Trang 61

CHUONG 3 : MOT Số NHẬN XÉT, ĐỊNH HƯỚNG VA CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC NHẰM PHÁT TRIEN SAN XUAT KINH DOANH TAI CONG TY DET VIET

THANG TRONG XU THE HOI NHAP , TOAN CAU HOA

I.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG XU THẾ HỘI NHẬP, TỒN CẦU HĨA

1 Xu thế hội nhập, khu vực hóa ,tồn cầu hóa nền kinh tê Thế giới và các thách thức , thuận lợi mới cho ngành dệt may VN 2 Định hướng , mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh của

công ty dệt Việt Thắng đến năm 2010

Trang 62 Trang 66

II ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC THUẬN LỢI , KHĨ KHĂN CỦA CƠNG TY DỆT

VIỆT THẮNG

1 Những thuận lợi

1.1 Môi trường bên trong của công ty 1.2 Mơi trường bên ngịai của cơng ty 2 Những khó khăn

2.1.Môi trường bên trong của công ty

2.2.Môi trường bên ngịa1 cơng ty

Trang 68 Trang 68 Trang 69 Trang 70 Trang 70 Trang 71

Ill MOT SO KIEN NGHI VA CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LUỢC NHẰM THỰC HIỆN CÁC MỤC TIỂU ĐÃ ĐỀ RA ĐẾN NĂM 2010

1 Các giải pháp chiến lược nhằm nâng cao tính cạnh tranh 1.1.Nâng cao chất lượng sản phẩm dệt

1.2.Khai thác các lợi thế có sẵn giải quyết tốt vấn đề vốn

Trang 3

1.3.Cần thực hiện chính sách ưu tiên phát triển 1.4.Giảm tỉ lệ phương thức gia công, tăng tự doanh

1.5.Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm

1.6.Tiếp tục sắp xếp, cải tiến hệ thống quản ly' 2 Một số kiến nghị với nhà nước , Bộ Thương Mại

2.1.Kiến nghị với nhà nước

2.2.Kiến Nghị với Bộ Thương Mại

Trang 4

Luận văn tốt nghiệp GVHD: 7S 4 22x #2

CHƯƠNG I

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY DỆT VIỆT THẮNG (VICOTEX) I.TÓM TẮT LICH SỬ HINH THANH VA PHAT TRIEN CUA CONG TY 1 Giới thiệu về Công Ty Dệt Việt Thắng

Công ty dệt Việt Thắng là một doanh nghiệp nhà nước, là đơn vị kinh

doanh hạch toán độc lập trực thuộc tổng công ty dệt may Việt Nam (VINATEX),

hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nước, có tư cách pháp nhân đầy đủ

Cơng ty có qui mô sản xuất lớn, khép kín, từ khâu kéo sợi, dệt vải, nhuộm,

hoàn tất vải đến sản xuất các sản phẩm may mặc hồn chỉnh, nằm trong một

khn viên với tổng diện tích 600.000 m7

- Tên chính thức : Công Ty Dệt Việt Thắng

- Tên giao dịch quốc tế _: Viet Thang Textile Company (VICOTEX)

e Trụ sở chính : Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, Tp.Hồ Chí Minh - Điện thoại : 848 8969337 ; 8960347 ; 8975641

- Fax : 848 8969319 ; 8961703

e Văn phòng giaodịch : 35— 37 Bến Chương Dương, Quận 1, TP.HCM

- Điện thoại : 848 8299291 ; 8291120

- Fax : 848 8299291

Email : vietthang @hcm.vnn.vn

Webside : www.vietthang.com

* Giấy phép kinh doanh số : 102593 cấp ngày 18 — 04 - 1993

Trang 5

Luận văn tốt nghiệp GVHD: 7S 46 Van Bay

* Nghành nghề kinh doanh : Kinh doanh, xuất nhập khẩu, Sản xuất các mặt hàng

sợi, dệt, nhuộm, may mặc

* Tổng vốn theo điểu lệ : 60.007.000.000 VNĐ * Tổng vốn thực hiện : 528.750.477.000.000 VND Trong đó: * Vốn cố định : 355.073.427.000.000 VND * Vốn lưu động : 173.677.050.000.000 VND (Vốn tín dụng trong tổng vốn thực hiện là: 362.459.875.000.000 VNĐ)

- Số tài khoản Ngân Hàng:

* Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank)

+ Dollar MY : 362.111 37.0 0141 +Déng VN :361.111.00.0 0141 * Ngan Hang Cong Thương (Incombank)

+ Dollar MY : 710A 00045 +Déng VN_ : 012A 00045

* Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu (Eximbank)

+ Dollar Mỹ : 3621 10 3770273 +ĐồngVN :3611 10 0190273 * Ngan Hang Firstvina

+ Dollar Mỹ : 1994 2G - Phạm v1 hoạt động

Trang 6

Luận văn tốt nghiệp GVHD: 7S 2 22x #2

e Xuất khẩu: Sản phẩm từ vải sợi (bông và pha bông), các loại quân áo va sản phẩm dét do công ty sản xuất

e Nhập khẩu: Nguyên phụ liệu phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh như các loại bông, xơ, sợi, các loại thiết bị ngành dệt, may, hoá chất, thuốc nhuộm và phụ liệu ngành may mặc

Ngồi ra cơng ty cịn xuất nhập khẩu uỷ thác cho những đơn vị không có

chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp

2 Quá trình hình thành và phát triển công ty

e Năm 1960 Công ty dệt Việt Thắng được thành lập từ năm 1960 do 9 cổ

đông thuộc quốc tịch Việt Nam, Đài Loan, Mỹ góp vốn ,lấy tên là Việt - Mỹ kỹ nghệ dệt sợi (VIMYTEX) và chính thức đi vào hoạt động từ năm 1962, bao gồm

3 nhà máy chính : xưởng dệt, xưởng sợi và xưởng in — nhuộm hoàn tất, với các

thiết bị loại mới nhất thời đó, nhập chủ yếu từ Hoa Kỳ, Nhật, Đài Loan

e Năm 1975, sau ngày Miễn Nam giải phóng các cổ đông bỏ đi nước ngoài,

Uỷ Ban Nhân Dân TP.Hồ Chí Minh tiếp quản và quốc hữu hoá, giao cho Tổng Công ty Dệt thuộc Bộ Công Nghiệp Nhẹ tiếp quản điều hành theo chế độ quốc

doanh (quyết định 1243/QĐÐUB ngày 30/9/1977)

e© Ngày 11/3/1978 Bộ Công Nghiệp Nhẹ ra quyết định số 156/CN-TCQL sát

nhập nhà máy dệt Bình Thọ vào nhà máy Dệt Việt Thắng (nhà máy dệt Bình Thọ

là một phân xưởng của nhà máy dệt Việt Thắng)

e Năm 1989: Công ty chứng kiến một bước ngoặt : Lần đầu tiên một xưởng

may mới được ra đời trong khuôn viên của một nhà máy dệt Từ đó nghành may của cơng ty không ngừng phát triển với tốc độ cao Hiện nay cơng ty có 4 xưởng

may và 1 trung tâm thời trang được trang bị mới trên 2500 máy may hiện đại.Từ

Trang 7

Luận văn tốt nghiệp GVHD: “^?S 22 Z#y

các nhà máy may này, các sản phẩm may mặc chất lượng cao đã được xuất khẩu sang các thị trường Nga, Nhật, Châu Âu, Hoa Kỳ

e Ngày 21/01/1990 Bộ Công Nghiệp Nhẹ ra quyết định số 771/CN - TCLĐ đổi tên nhà máy dệt Việt Thắng thành Công Ty Dệt Việt Thắng và tên này đã

được giữ cho đến nay

e Năm 1995 : Công ty đã đầu tư các dây chuyển mới với chuyển sợi TOYODA, dây chuyển nấu tẩy và giặt liên tục BRUGMAN và nhiều thiết bị may

khác nhu JUKI, BROTHER, VEIT

se Năm 1999 : Khánh thành nhà máy xử lý nước thải công suất 4.800

m3/ngay Đây là nhà máy xử lý nước thải hiện đại nhất lần đầu tiên được xây

dựng trong nghành dệt Việt Nam, do chính phủ Hà Lan tài trợ

e Năm 2000 : Nhận chứng chỉ ISO-9002 về quản lý chất lượng Đầu tư các máy dệt mới: PICANOL, TSUDACOMA, các thiết bị thí nghiệm khác: DATA COLOR, ROACHES, máy nhuộm

e Năm 2001 :Đầu tư dây chuyển sợi ERFANJI, RIETER, SCHLAFHORST, máy dệt mới SULZER TEXTIL, TSUDAKOMA, PICANOL, máy hỗ căng mới và nhuộm mới liên tục, lò dầu IMPLANTZ

e Năm 2002 : Là doanh nghiệp quốc doanh đầu tiên trong nghành dệt may

Việt Nam đạt chứng chỉ ISO — 14001 về hệ thống quản lý môi trường

e Tháng 10-2002 : Công ty đã được cấp chứng chỉ SA-8000 về trách nhiệm

xã hội

Cơng ty có khả năng phục vụ sẵn xuất và kinh doanh với một dây chuyển

sản xuất từ kéo sợi dệt vải đến may mặc hoàn chỉnh Khối lượng sản xuất hàng

năm lên đến:

SVTT: 224» “2⁄4 đa« 7.2 ‘nang 4

Trang 8

Luận văn tốt nghiệp GVHD: 7S 4 22x #4

* Soi cdc loại : 4.600 tấn

* Vải các loại : 30.000.000 mét

* Sản phẩm may mặc : 5.000.000 san phẩm (qui sơ mi)

Khi mới thành lập Công Ty Dệt Việt Thắng đã gặp khơng ít khó khăn như

cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ gia công chế biến hàng xuất khẩu còn nhiều hạn

chế Nhưng với nỗ lực bền bỉ của tập thể lãnh đạo ,cán bộ công nhân viên công

ty, trong những năm qua công ty đã từng bước khắc phục khó khăn ,bám sát mục tiêu của ngành ,chú trọng đào tạo nhân lực , đầu tư ,đổi mới thiết bị công

nghệ ,cải tiến mẫu mã, chất lượng sản phẩm ,tăng năng suất lao động, giảm chỉ phí sản xuất để nâng cao năng lực cạnh tranh, đạt hiệu quả cao nhất trong kinh

tế đối ngoại cũng như đối nội

Bên cạnh đó là sự quan tâm của Sở Thương Mại và các ban ngành hữu

quan của thành phố đã tạo điều kiện thuận lợi cho công ty về việc vay vốn, cải

thiện các quan hệ hợp tác cũng như giải quyết các vướng mắc khó khăn theo đúng chính sách của Nhà Nước Do vậy, cho tới nay ,Công ty đã tiến hành liên doanh, liên kết sản xuất kinh doanh với nhiều đơn vị trong và ngoài nước, thị trường của công ty ngày càng được mở rộng Hiện nay, công ty đã có quan hệ

thương mại với nhiều nước trên thế giới như : Úc, Cananda,Hoa Ky , Achentina , Tiệp Khắc, Ba Lan, Anh, Pháp, Đức, Italy ,An d6 Nhat, Singapore, Dai Loan

3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 3.1 Chức năng

Chức năng của công ty hiện nay là sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu

(bao gồm nhận uỷ thác xuất nhập khẩu) các mặt hàng sợi dệt và may mặc theo các nghành nghề đăng ký Qua đó, cung ứng hàng hóa, nguyên liệu, thiết bị vật

Trang 9

Luận văn tốt nghiệp GVHD: 7S 2 22+ #ấy

tư, phụ tùng máy móc cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước khác, thúc đẩy các công ty trong nghành dệt may cùng phát triển

3.2 Nhiệm vụ

Bảo tổn và phát triển nguồn vốn được giao, nâng cao hiệu quả sử dụng

vốn, thực hiện các nhiệm vụ SX KD và nghĩa vụ đối với nhà nước Tăng cường

duy trì đầu tư điều kiện vật chất cho doanh nghiệp nhằm tạo nền tẳng phát triỂn

vững chắc

Tập hợp những dữ kiện tiểm năng kinh tế và khả năng sản xuất, xuất khẩu

của công ty thực hiện đúng chủ trương chính sách của Nhà Nước và thực hiện mục tiêu lợi nhuận của cơng ty

Tối đa hóa lợi ích xã hội, tập trung thu hút nguồn lao động trẻ, phối hợp với các ban nghành đoàn thể chăm lo đời sống vật chất, tỉnh thần cho cán bộ công

nhân viên, tổ chức bổi dưỡng nâng cao tay nghề và trình độ kiến thức cho

CBCNV

Lam tốt công tác bảo vệ công ty, bảo vệ tài sản, bảo vệ mơi trường, giữ

gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn cho xã hội 3.3 Mục tiêu của công ty

Sản xuất và cung ứng các sản phẩm đệt may có chất lượng bển đẹp, mẫu

mã đa dạng phù hợp với nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng trong nước cũng như phục vụ xuất khẩu Tích cực nghiên cứu thị trường, phát triển nhiễu mặt hàng mới

nhằm nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả cho hoạt động SX - KD của công ty

Đổi mới thiết bị kéo vải sợi dệt hoàn tất vải song song với việc áp dụng

công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng vải, đáp ứng được nhu cầu các

xưởng may xuất khẩu cũng như phục vụ may mặc thời trang trong nước

Trang 10

Luận văn tốt nghiệp GVHD: 7S £6 Van Bay

Mở rộng việc liên doanh sản xuất liên kết thương mại và hệ thống cửa hàng buôn bán lẻ song song với việc cải tiến dịch vụ bán hàng để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng

Mở rộng hợp tác trong và ngoài nước, mở rộng qui mô sản xuất và kinh

doanh với nhiều cơng ty nước ngồi quan hệ bạn hàng ngày càng nhiều nhằm có nhiều công ty cung ứng và khách hàng

II CO CAU MAT HANG

Hàng hố của Cơng Ty Dệt Việt Thắng khá da dạng, nhưng nếu xét theo

lĩnh vực dệt may thì sản phẩm chia thành hai nhóm chính: 1 Nhóm hàng dệt

e Sdi cdc loai (cotton, Visco, T/C, PE) : 4.600 tan / nim

Với các loại chỉ s6 sgi nhu : CD 16, CD20, CD24, CD 30, CM30, CM 40, CM 50, PE 40, TC 45, TR 45, CVC 40, CVC 45

e Vai cdc loai (cotton, Visco, T/C, Pe): 30 triệu mét/năm

Với các loại vải phong phú, đa dạng như: Kate, Tactron, Visincot, Calicot,

suiting, canvas, gabardine, oxford, rayon, chéo nhuộni mau, trang, in hoa, dét kiểu các loại

2 Nhóm hàng may mặc

Bao gồm nhiều loại sản phẩm khác nhau:

© Áo sơ mi: bao gồm các loại sơ mi nam, nữ, sơ mi dành cho học sinh — sinh

viên với đủ loại màu sắc, chất liệu, kiểu dáng, kích cỡ khác nhau trong đó vải

100% cotton chiếm 1 tỷ trọng lớn (73 %)

Trang 11

Luận văn tốt nghiệp GVHD: 7S 42 Van Béy

e Quan: chi yéu may quan chat liéu cotton canvas, chéo phục vụ cho nam,

nữ và trẻ em Kiểu quần dài, quần short và quần lửng Trong đó, quần dành cho nam chiếm số lượng nhiều nhất

e© Áo khốc (jacket): Chất liệu polyester và cotton, áo 2 lớp, 3 lớp, áo lông vit chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng của nước ngoài, thị trường nội địa chiếm

tỷ lệ thấp (6,5%)

e Ngoai các mặt hàng may mặc chính trên, cơng ty cịn sản xuất một số mặt

hàng khác như : váy, tạp dề, chăn, gối tuy nhiên, số lượng mặt hàng này ít BẢNG TỈ TRỌNG CÁC MẶT HÀNG TRONG CƠ CẤU MẶT HÀNG CỦA

CÔNG TY

Mặt Sản phẩm Ao so mi Quần Áo jacket Sản phẩm

hàng đệt khác

Ti trong 60,2% 15,4% 8,2% 12,5% 3.7%

III TINH HiNH LAO DONG VA CO CAU T6 CHUC BO MAY QUAN LY

1 Tình hình lao đơng

Khi được tiếp quản từ Bộ Công Nghiệp Nhẹ, công ty là một nhà máy có

qui mơ sản xuất khơng lớn Cùng với sự phát triển qui mô sản xuất kinh doanh,

sự lớn mạnh của công ty về cơ sở vật chất , tài chính, vốn, các mối quan hệ trên thị trường là sự phát triển vững vàng của hệ thống tổ chức hành chính, đặc biệt

là sự phát triển và trưởng thành của đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty

về cả số lượng lẫn chất lượng

e_ VỀ mặt số lượng, ta có thể thấy rõ ràng sự gia tăng rất nhanh từ năm 1998 đến năm 2003 thông qua bảng số liệu dưới đây:

Trang 12

Luận văn tốt nghiệp GVHD: 7S £é Van Bay Nam 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng số lao động 4.282 | 4.295 | 4.303 | 4.610 | 4.982 | 5.152

e Vé mat chất lugng : kể từ năm 1989, đặc biệt là các năm 1993, 1998, 2000

công ty đã tổ chức hàng lọat các lớp huấn luyện, đào tạo đội ngũ quản lý, kỹ

thuật, gửi cán bộ đi học tại các lớp bồi dưỡng và chuyên tu ở nước ngoài Đồng thời, công ty cũng thường xuyên tổ chức các cuộc thi tạy nghề cho công nhân sản xuất trực tiếp Mở nhiều cuộc đóng góp ý kiến với nhiều hình thực phong phú cho

cán bộ công nhân viên.Dân chủ và công khai đã trở thành một trong những nguyên tắc , truyền thống trong các họat động của công ty

Đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty hiện nay đã được tính gọn, có

chun mơn cao, năng động, nhạy bén, thích ứng với tình hình kinh tế xã hội nhằm đưa hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao

e_ Xéi về sử dụng mục đích lao động

* Số lượng lao động trực tiếp sản xuất chiếm 81,15%

* Số lượng lao động gián tiếp chiếm 18,85%

e_ Xét theo giới tính

* Lao động nữ chiếm 72,87%

* Lao động nam chiếm 27,13%

e_ Xét về trình độ học vấn

* Trên đại học chiếm 0,8%

* Đai học và trung học chuyên nghiệp chiếm 8,2%

* Dưới đại học và trung học chuyên nghiệp chiếm 91%

Trang 13

Luận văn tốt nghiệp - GVHD: 7S 2 2⁄4 Bay

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Như những công ty khác, công ty dệt Việt Thắng ln hồn thiện bộ máy quản lý cho phù hợp Cơ cấu tổ chức hợp lý , hiệu quả ,sẽ tác động tích cực và

quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh Công ty tổ chức theo lối trực tuyến

chức năng Ban Giám Đốc có trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động san xuất

kinh doanh của công ty với sự tham gia của các phòng ban (xern sơ đồ 1)

Theo qui định của luật Nhà Nước ,lãnh đạo công ty bao gồm những thành viên chủ chốt của cơng ty có trình độ, năng lực kinh doanh và tổ chức quản lý kinh doanh (điểm 3 điều 32 luật doanh nghiệp nhà nước), quản lý và chịu trách nhiệm trước chính phủ hoặc cơ quan quản lý Nhà Nước được chính phủ ủy quyền

2.1 Ban Giám Đốc Công Ty bao gồm

Đứng đầu công ty là Tổng Giám Đốc phụ trách chung, tổ chức điều hành

mọi hoạt động của công ty theo chế độ một thủ trưởng và chịu mọi trách nhiệm trước cơ quan chủ quản và pháp luật, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh

Để điều hành trong từng lĩnh vực riêng biệt, cơng ty cịn có 7 Phó Tổng

Giám Đốc kiêm Giám Đốc Điều Hành bao gồm:

e Giám Đốc phụ trách thiết bị đầu tư và Xây Dựng cơ bản: chịu trách nhiệm

về các vấn để có liên quan đến máy móc, thiết bị, cơng nghệ, dây chuyển sản

xuất, kỹ thuật, năng lượng và các dự án đầu tư và xây dựng cơ bản

e_ Giám Đốc Tài Chính: chịu trách nhiệm điểu hành các vấn đề có liên quan về tài chính cơng ty, trực tiếp điều hành chỉ đạo Phịng Tài Chính Kế Tốn

e Giám Đốc điều hành phụ trách ngành may mặc: quản lý điều hành về sản

xuất kinh doanh trong ngành may Trực tiếp chỉ đạo Phòng May và các nhà máy may

SVTT: Uguyén The Lan Hurng rang 10

Trang 14

Luận văn tốt nghiệp GVHD: 7S 2 22 #Zÿ

e Giám Đốc điểu hành phụ trách thương mại: Quản lý diéu hành sản xuất

kinh doanh về ngành vải sợi Trực tiếp chỉ đạo phòng kế hoạch, và bộ phận phát triển kinh doanh hàng nội địa

e Giám Đốc phụ trách sản xuất khối sợi — dệt - nhuộm, trực tiếp phụ trách, điều hành kế hoạch sản xuất, chất lượng các nhà máy sợi, dệt, nhuộm

e._ Giám Đốc phụ trách hành chánh, đời sống: Trông coi các mặt đời sống cho

cán bộ công nhân viên, trực tiếp phụ trách P Bảo vệ, P Khám Đa Khoa và Xí

Nghiệp Dịch Vụ Đời Sống

e._ Giám Đốc điều hành liên doanh: Quản lý công ty liên doanh Choongnam - Việt Thắng

2.2 Các phòng ban và đơn vị trực thuộc

Để giúp đỡ các giám đốc điều hành thực hiện có hiệu quả bộ máy tổ chức

của công ty gồm các có phịng ban như sau:

e Phòng Tổ Chức Hành Chính: thực hiện các chức năng quản lý nhân sự,

tuyển dụng, đào tạo phân công trách nhiệm nghiên cứu và thực hiện các chính

sách của Nhà Nước và sử dụng lao động

e Phịng Kế Tốn Tài Chính: chịu trách nhiệm than mưu cho Giám đốc, thực

hiện các nghiệp vụ kế toán thống kê liên quan đến tài sản công ty, quản lý và thực hiện các thủ tục tài chính kinh tế theo qui định hiện hành, lập báo cáo kết

quả kinh doanh và báo cáo tài chính

e Phịng kinh doanh may: đối tác với khách hàng nước ngoài và trong nước,

tham mưu cho giám đốc điều hành ngành may, chuẩn bị các chứng từ xuất nhập

khẩu, triển khai các tác nghiệp và kế họach sản xuất cho các nhà máy, quản lý

các hợp đồng về may mặc của công ty

SVTT: Uguyén The Lan Huang nang \1

Trang 15

Luận văn tốt nghiệp GVHD: 7S 4 Van Bay

e Phong ké hoach kinh doanh : gồm các chức năng thu tập thông tin thi

trường qua các nguồn như khách hàng thường xuyên của công ty, phương tiện thông tin dai chúng, báo chí hội chợ thương mại Xây dựng kế họach sản xuất

Kế họach lâu dài căn cứ vào nhu cầu của thị trường hiện nay và tương lai Kế họach sản xuất năm căn cứ các đơn đặt hàng của khách hàng và xu hướng nhu

cầu của thị trường

e Phòng Xuất Nhập Khẩu: một trưởng phịng và một phó phịng chỉ đạo và

kiểm tra các hoạt động của phòng thực hiện các khâu trong kinh doanh xuất nhập khẩu từ việc tìm kiếm khách hàng, thị trường, đàm phán và ký kết hợp đồng tổ

chức nguồn hàng tham mưu thu mua tiêu thụ và cung ứng hàng xuất nhập khẩu và các công việc hiên quan khác

e Phòng Kỹ Thuật: phụ trách các vấn để như bảo trì và sữa chữa máy móc,

nghiên cứu dự đóan, tiến hành mua sắm máy móc thiết bị day chuyển sản xuất mới và bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm

Các đơn vị trực thuộc : - Nhà Máy Sợi

- Nhà Máy Dệt 1 - Nhà Máy Dệt 2 - Nhà Máy Nhuộm - Nhà Máy May 1 - Nhà Máy May 2 - Nhà Máy May 3 - Nha May May 5 - Lién két dét 1

- Liên kết nhuộm số 2

Trang 16

Luận văn tốt nghiệp GVHD: 7S 4 Van Bay

- Xi nghiệp cơ điện - Xí Nghiệp vận tải

- Xí nghiệp dịch vụ đời sống

Các nhà máy sản xuất trực thuộc công ty (không kể các công ty liên

doanh) đều có Ban Giám đốc trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất

Ngồi ra, Cơng ty dệt Việt Thắng cịn có một hệ thống kênh phân phối

gồm nhiều cửa hàng và đại lý

Các liên doanh với Việt Thắng:

e Choong Nam - Viet Thang Textile JVCLTD (liên doanh với Nam Triều

Tiên)

e Vicoluch I (lién doanh giữa Việt Thắng và Cộng Hoà Liên Bang Nga) Các bộ phận hợp tác giao dịch theo hợp đổng gồm có: “Sinonova — Vietthang”

Có thể khái qt mơ hình tổ chức của công ty theo sơ đồ sau:

Trang 18

Luận văn tốt nghiệp GVHD: 7S 4 22x #⁄

IV QU TRINH CONG NGHE VA TINH HINH THIET BI, NANG LUC SAN XUAT CUA

CONG TY

1.Sơ đổ qui trình sản xuất tổng quát của công t

(1) (2) (3) (4) (5) (6) Má s| Má Máy | Ma May „| Má y y ghé y con y

bôn chải D thô ống

(2) | (1)

y

Máy chải kỹ Sợi thành ——>

12

(12) (Ir) (10) (9 } (8)

Máy giặttẩy |, Khu |, Máy |, Máy |, Máy

đốt lơng hồn tất dét hỗ canh

(18a) Máy nhuộm (14) (15) (16) Giặt hấp Định vị Vảithành FS (18b) > >| mình pham 4 May in ‘ bông y (17) May mặc y(18) Sản phẩm may mặc

Trang 19

Luận văn tốt nghiệp GVHD: 7S £6 Van Bay

: ^ nw 2 , A: ^ ` ` ^ woo À 2 wy 4

Qui trình sản xuất khép kín với đầu vào là bông sơ chế và đầu ra có thể là

sợi thành phẩm, vải thành phẩm hay sản phẩm may mặc

Từ nguyên liệu bông, xơ được đưa vào máy bông với tỷ lệ và chủng lọai

nhất định (theo từng yêu cầu của từng loại chỉ số sợi) qua công đoạn 1-6, sẽ cho

ra những loại sợi tương ứng với chỉ số theo yêu câu Sợi thành phẩm một phần

đem bán cho khách hàng và phần lớn còn lại đưa vào đệt vải, làm nguyên liệu

đầu vào cho các nhà máy dệt của công ty (chiếm khoảng 70%) Việt Thắng được

xem như một doanh nghiệp lớn nhất, tập trung nhất của Tổng Công Ty Dệt May

Việt Nam, đây vừa là doanh nghiệp sản xuất khép kín vừa là nơi cung cấp

nguyên liệu, bán thành phẩm khác cho các dịch vụ khác trong Tổng Công Ty Dệt May

Sợi được đưa sang khâu chuẩn bị dệt (công đoạn 8-9) và dệt ở công đọan 10 theo mẫu được thiết kế theo khâu 11 tập hợp được vải mộc Từ công đoạn 12 đến 15 vải mộc được giặt tẩy đốt lông đến công đoạn 16 tập hợp có được vải

thành phẩm với những mẫu mã và màu sắc theo yêu cầu Ở đây một phần lượng

vải được để lại phục vụ cho nhà máy may của công ty, phần còn lại bán ra thị

trường vải

Vải làm theo đơn đặt hàng may được chuyển qua các nhà máy may, đến công đoạn 18 tập hợp được thành phần sau cùng là những sản phẩm may mặc

xuất bán cho người mua, người đặt hàng

1.1 Ưu điểm

Dây chuyền sản xuất khép kín đã tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trong

việc chủ động cân đối các công đoạn, không bị mất cân đối phụ thuộc vào các đơn vị khác trong việc cung cấp bán thành phẩm (nguyên liệu đầu vào) của một

số hoạt động sản xuất của Công ty như dệt may

Trang 20

Luận văn tốt nghiệp GVHD: 7S 4 Vain Bay

Mặt khác công ty có khả năng quản lý được số lượng và nhất là chất lượng

(thành phẩm) của sợi và vải Như vậy công ty vừa nắm được thành phẩm của giai

đoạn sản xuất trước, vừa nắm được nguyên liệu đầu vào cho giai đoạn sản xuất sau Ngoài ra, hàng sản xuất ra được đồng bộ, công ty chủ động trong tiến độ sản xuất, tiến độ giao hàng cho khách hàng

Các nhà máy chính và các xí nghiệp phụ trợ tập trung chính tại một nơi, điều này giúp các lãnh đạo công ty thuận lợi trong cơng tác nói chung và quản lý

nhân sự nói riêng, nắm bắt kịp thời những thông tin cần thiết, có biện pháp xử lý

nhanh, kịp thời những biến động trong sản xuất, có sự hợp tác đồng bộ nhịp nhàng, giảm đáng kể những khâu trung gian, lao động và chi phí vận chuyển nội

bộ so với các đơn vị công nghiệp có các nhà máy sản xuất nằm rải rác cách xa nhau

1.2 Nhược điểm

Một nhà máy tập trung qui mô như vậy, vấn đề quản lý thật không đơn giản Hơn nữa, trong một thời gian đài công ty sản xuất theo chỉ tiêu kế họach của nhà nước giao cho, nên tập trung sản xuất ồ ạt theo kiểu “đại công nghiệp —

số lượng” Ít quan tâm đến thái độ của người tiêu dùng dối với sản phẩm như thế

nào Vì vậy, khi bước sang cơ chế thị trường, phải tự tìm đầu ra cho sản phẩm của mình thì cơng ty đã gặp khơng ít lúng lúng túng Và việc quản lý điều hành

sao cho một cỗ máy đổ sộ như thế vận hành một cách linh hoạt, nhanh nhẹn,

năng động phù hợp với sự vận hành của cơ chế kinh tế thị trường và mang lại

hiệu quả kinh tế cao ,đối với công ty cho đến nay vẫn còn là bài tốn chưa có

lời giải tối ưu

Trang 21

Luận văn tốt nghiệp GVHD: 7S 42 Vain Béy

2 Tình hình thiết bị và năng lực sản xuất của công ty

Thực hiện chiến lược tăng tốc nghành dệt may của Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam (VINATEX) đã được chính phủ phê duyệt, trong những năm qua

Công Ty Dệt Việt Thắng đã tích cực chủ động đầu tư nhiều máy móc trang thiết

bị công nghệ hiện đại từ châu Âu, Hoa Kỳ, xây dựng hệ thống nhà xưởng kho bãi

ˆ me ` mw TA A ^ ~ Aw cA `

khang trang, rộng rãi và thuận tiện cho việc vận chuyển container nguyên liệu và

hàng hóa

So với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay, trình độ hiện đại của máy móc trang thiết bị của công ty dệt Việt Thắng được xếp hàng đầu

Đây là một ưu thế địi hỏi cơng ty phải có chiến lược khai thác

Hiện trạng thiết bị và năng lực sản xuất của công ty đệt Việt Thắng

Các đơn vị Sốlao | Diện tích | Số lượng Nguồn Sản lượng

Sản xuất động nhà thiết bị thiết bị (S1/⁄năm)

(người) | xưởng(m”)

Nhà máy sợi 968 22.625 50.850 cọc Mỹ, Nhật, 4.800 tấn sợi

SỢI Trung quốc

Các nhà máy dệt:

+ Nhà máy dệt 1 672 13.245 646 máy dệt | Nhật,Trung | 18 triệu mét vải

+ Nhà máy dệt 2 263 19.800 280 máy dệt | Quốc, Thụy | 5 triệu mét vải + Nhà máy đệt liên kết 1 156 5.150 152 may dét Dién 3 triệu mét vải

sợi mầu

Nhà máy nhuộm:

+ Nhà máy nhuộm vải 486 16.230 1 dây chuyền | Nhật, N ga, 22 triệu mét

in- nhuộm | Đức, Thụy (vải thành vai (48 t/bi) Dién phẩm) + Nhà máy nhuộm sợi 145 2.000 1 dây chuyển Đức 1000 tấn sợi

nhuộm sợi nhuộm mầu

Các nhà máy may:

+ Nhà máy may 1 622 5.470 560 Nhat, 2,2 triệu sơ mi

+ Nhà máy may 2 250 1.200 220 Đức, 185.000 Jacket

+ Nhà máy may 3 498 2.280 430 Hàn quốc, | 840.000quantay + Nhà máy may 5 510 3.000 480 Thuy si 350.000 jacket +Trung tâm thời trang 205 1.100 175 0.5 tr sơ mi kiểu

Cộng : 4.775 92.000

Trang 22

Luận văn tốt nghiệp GVHD: 7S 2 22„ #⁄

CHƯƠNG II

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH

CỦA CÔNG TY (TỪ 2001-2003 )

I PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MƠI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT

ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY

\

Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty luôn chịu sự tác động một cách trực tiếp hay gián tiếp bởi các yếu tố bên trong lẫn bên ngồi của cơng ty

Vì vậy, phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của công ty luôn được gắn

liền với việc xem xét, đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố môi trường vĩ mô, vi

mô, môi trường nội bộ đối với hoạt động của công ty 1 Môi trường vĩ mô

1.1 Các yếu tố kinh tế

e Cũng như các doanh nghiệp khác, công ty dệt Việt Thắng phát triển trong

bối cảnh một nền kinh tế Việt Nam đang từng bước đối mới ,chuyển sang cơ chế

thị trường theo định hướng XHCN

Liên tục các năm từ 1991 — 1997 kinh tế Việt Nam không ngừng tăng trưởng với tốc độ cao (8-9%) Vào những năm 1998-1999, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ châu Á, mức tăng trưởng đã giảm xuống

còn 5,76 — 4,77%

Tuy nhiên, chúng ta đã nhanh chóng vượt qua và tốc độtăng trưởng tiếp tục

tăng trong những năm gần đây (xem bảng 1)

Tình hình trính trị xã hội ổn định, lạm phát được kìm giữ ở mức độ thấp:

5-6%_ vào các năm 1996 -1999, - 0.6% nam 2000, -0.2% năm 2001, 4% năm 2002 và 3% tromg năm 2003

Trang 23

Luận văn tốt nghiệp GVHD: 7S 42 Vin Bay

Tính đến cuối tháng 12.2003 tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ky kinh doanh tại Việt Nam lên tới 40,8 tỷ USD cho 4.324 dự án

Bảng1 : GDP của Việt Nam trong các năm qua và mức tăng trưởng

4m Chi tiéu 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 -GDP giá thực tế (tỷ | 272,036 | 313,263 | 361,016 | 399,942 | 446,194 | 481,295 | 536,098 | 605,981 VND) -Tốc độ tăng trưởng | 9,34 8,15 5,76 4,77 6,79 6,89 7,04 7,24 (%)

-GDP binh quan dau 311 321 340 363 404 415 440 483

ngườ/năm

(USD tỷ giá thực tế)

Nguồn : Tạp chí phát triển kinh tế Thời báo kinh tế Việt Nam 2003.2004 Các số liệu thống kê cho thấy khi kinh tế được cải thiện, GDP bình quân/đầu người tăng, thu nhập càng cao thì tiêu dùng cuối cùng của dân cư và tổng mức bán lẻ hàng hóa và và dịch vụ tiêu dùng cũng không ngừng được gia

tăng:

Bảng 2: Tiêu dùng cuối cùng của dân cư và tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch

vụ tiêu dùng:

Năm 4

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 | Ước 2003

Tiêu dùng cuối cùng của dân cư| 293,5 | 312,1 | 348,1 385,0

(nghìn tỷ đồng) Tỷ lệ so với tổng tiêu dùng (%) 912 | 911 | 912 | 912 Tổng mức bán lẻ hàng hóa và | 220,4 245,3 277,0 310,5 doanh thu dịch vụ (nghìn tỷ đồng) Tỷ lệ so với (%) : + Tiêu dùng cuối cùng 68,5 71,6 72,6 73,6

+Tiêu dùng cuối cùng dân cư 75,1 78,6 79,6 80,6 Nguồn số liệu : TCTK, Thời báo kinh tế Việt Nam 2003-2004

Song song với mức tiêu dùng cuối cùng của cư dân không ngừng tăng, nhu cầu mua sắm hàng may mặc cũng có xu hướng gia tăng từ 3,2 - 4%/ tổng số chỉ

SVTT: 2⁄2„¿» “?⁄4 đa 7⁄2 “Trang 19

Trang 24

Luận văn tốt nghiệp GVHD: 7S 4 22x #¿

tiêu trong những năm 1990 -1992 lên đến 6,8 — 7%/ tổng số chỉ tiêu trong những năm 1999- 2001 (Tạp chí cơng nghiệp nhẹ sơ 11)

Vơi cơ cấu chi tiêu may mặc gia tăng đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho

ngành dệt may nói chung và cơng ty Dệt Việt Thắng nói riêng phát triển sản xuất

kinh doanh của mình phục vụ cho một thị trường tiểm năng to lớn với dân số trên 80 triệu dân

e Lãi suất và xu hướng lãi suất trong nền kinh tế ngay sau khủng hoảng tài

chính Châu Á năm 1997, và hiện nay là quá trình khủng hoảng hệ thống ngân hàng ở Nhật, khủng hoảng về chính trị sau sự kiện 11.9 ở Mỹ rồi chiến tranh ở

Aganixtan Irac làm cho lãi suất ở các cường quốc kinh tế này hạ xuống rất

thấp, kéo theo lãi suất trong nền kinh tế khác trong đó có Việt Nam xuống mức

thấp:

Tháng12/2003, Lãi suất cơ bản của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam là

0.625%/tháng, lãi suất tái cấp vốn là 0,4%/tháng và lãi suất chiết khấu là

0.25%/tháng (Nguồn NHNNVN)

Mức lãi suất thấp, hệ thống ngân hàng khó huy động được tiền vốn nhàn rỗi

trong nhân dân

Về phía cơng ty, đây cũng là một thuận lợi cho công ty trong việc kinh

doanh sản xuất, đầu tư, mở rộng qui mơ với chi phí vay vốn thấp hơn

Tuy nhiên, cơng ty đồng thời có thể phải chịu sức ép cạnh tranh nhiều hơn

do lải suất thấp, xu hướng đầu tư phát triển sản xuất trong xã hội sẽ gia tăng, thay vì gửi tiết kiệm |

e Về cán cân thanh toán quốc tế: Trong những năm gần đây, Chính phủ

Việt Nam đã đặc biệt chú trọng khuyến khích, ưu tiên xuất khẩu, hạn chế nhập

x khẩu

Trang 25

Luận văn tốt nghiệp GVHD: 7S 2 2⁄4 Bay

Tuy nhiên, hiện nay ở nước ta tình hình nhập siêu đang gia tăng cả về kim

nghạch tuyệt đối cũng như tỷ lệ so với xuất khẩu: Bảng 3 : Giá trị và tỉ lệnhập siêu

Năm Nhập siêu Tỷ lệ nhập siêu

( Triệu USD) (% ) 1990 201 1,7 2000 1153 8,0 2001 1135 7,6 2002 3027 18,1 Ước 2003 5115 25,7 Nguồn : Thời báo kinh tế Việt Nam 2003-2004

Để cân bằng cán cân thương mại, chắc chắn nhà nước sẽ áp dụng nhiều hơn

nữa các biện pháp hỗ trợ, thúc đẩy các doanh nghiệp xuất khẩu trong đó có cơng

ty dệt Việt Thắng với kim nghạch xuất khẩu năm 2003 là: 15,3 Triệu USD

e Xu hướng tỷ giá hối đoái:Trong thời gian gần đây, tỷ giá hối đoái của

đồng Việt Nam có xu hướng giẩm so với các đồng tiền khác như USD, Yên

Nhật Song nhờ có sự can thiệp kịp thời của chính phủ mà tỷ giá hầu như ổn định và vượt qua cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ châu Á năm 1997 Việc này

làm cho các công ty xuất khẩu gặp thuận lợi, nhưng nhập khẩu thì bất lợi hơn

Đối với công ty dệt Việt Thắng đây vừa là cơ hội cũng vừa là đe dọa vì cơng ty xuất khẩu các sản phẩm may mặc của mình ra nước ngoài vừa đồng thời cũng phải nhập khẩu bông, xơ, hóa chất thuốc nhuộm, nguyên phụ liệu may, và máy móc để kéo sợi, dệt vải, may mặc phục vụ cho hai thị trường nội địa và xuất

khẩu

e Hệ thống thuế và mức thuế: Hệ thống thuế của Việt Nam đang ngày

càng được hoàn thiện hơn bằng việc chuyển sang thuế VAT thay vì thuế doanh

„m2 oe

(TRUONG BHOL ~ KIN

TRU VIỆ N |

lsố_ ae: 1704664 { _}

thu trước đây

SVTIT: Usgagén Thi Lan Husng “trang 21

Trang 26

Luận văn tốt nghiệp GVHD: 7S 42 Vaan Bay

Việc áp dụng hình thức này hiệu quả sẽ tạo ra một môi trường bình đẳng

hơn, tiết kiệm cho công ty một khoản thuế không nhỏ

Tuy nhiên, hiện nay luật thuế còn chưa hồn thiện, cịn nhiều kẽ hở, làm

cho một số lượng không nhỏ các công ty gian lận, trốn thuế, từ đó làm cho các

cơng ty lớn, làm ăn chân chính khó có thể cạnh tranh một cách hiệu quả Đây

cũng cũng chính là mối đe dọa đối với công ty dệt Việt Thắng

1.2 Các yếu tố về chính trị, pháp luật

e Về chính trị: Việt Nam là quốc gia có tình hình chính trị ổn định Với

chính sách mở cửa hiện nay Việt Nam đã có quan hệ và hợp tác với hầu hết các

quốc gia trên thế giới Đặc biệt là sự gia nhập của Việt Nam vào ASEAN, APEC, AFTA và hiện nay, trong xu hướng tồn cầu hóa, Việt Nam đang tích cực các

cuộc đàm phán song phương, đa phương với 146 quốc gia khác nhau để chuẩn bị

cho việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)

Rõ ràng các DN nói chung và công ty dệt Việt Thắng nói riêng đang đứng trước cơ hội được tham gia vào các thị trường rộng lớn và đa dạng Tuy nhiên thách thức cũng không phải nhỏ khi khả năng cạnh tranh của các DN dệt may

Việt Nam còn rất hạn chế do thiếu trình độ cơng nghệ sản xuất tiên tiến, năng suất lao động thấp, trình độ quản lý còn nhiều bất cập

Một điểm đáng lưu ý trong chính sách đối ngoại mở cửa của Việt Nam là

Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ được ký kết tháng 7/2000 (có hiệu lực chính thức năm 2001) đã mở ra một cơ hội cho các doanh nghiệp tham gia

vào một thị trường có sức tiêu thụ lớn nhất thế giới Chỉ tính riêng nghành dệt

may, kim nghạch xuất khẩu sang thị trường này năm 2002 là 975 triệu USD và năm 2003 là 1.3 tỷ USD

Trang 27

Luận văn tốt nghiệp GVHD: 7S 4 Van Bay

e Luật pháp,Chính phủ: Những năm qua, chính phủ đã ban hành nhiều bộ luật có liên quan đến doanh nghiệp như: luật doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp

nhà nước, luật khuyến khích đầu tư nước ngồi, luật khuyến khích đầu tư trong

nước, luật thương mại, luật lao động, pháp lệnh hợp đồng kinh tế, pháp lệnh về

ngân hàng, pháp lệnh về trọng tài kinh tế tạo hành lang pháp lý cho các DN

hoạt động

Dệt may là nghành có thể phát triển rộng rãi ở mọi thành phần kinh tế, là

nghành sử dụng nhiễu lao động nên có nhiều thuận lợi trong việc phát triển theo

luật pháp

v2

Tuy nhiên việc vận dụng luật pháp hiện nay còn nhiều bất cập, thiếu các

văn bản hướng dẫn dưới luật, thậm chí một số văn bản hướng dẫn còn chồng chéo, không thống nhất, nên việc áp dụng còn gặp nhiều khó khăn

Đặc biệt là các chính sách, hỗ trợ cho các nghành nghề cần ưu tiên phát

triển, sử dụng nhiều lao động như nghành dệt may còn chưa thích đáng, chua

cơng bằng

Trong thời gian gần đây, các hoạt động của chính phủ Việt Nam như mở

rộng, thiết lập quan hệ ngoại giao, ngoại thương với các nước, tổ chức nhiều hội thảo, khảo sát các thị trường đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các DN Việt Nam nói chung và các DN dệt may nói riêng có cơ hội hồ nhập vào thị trường

thế giới

1.3 Các yếu tố văn hóa xã hội

Dân số Việt Nam hiện nay ước khoảng 80.665.700 người, trong đó 25,4%

được phân bố ở thành thị 74,6% ở nông thôn

Lực lượng lao động có 48.300.000 người, phần lớn làm việc trong nghành

nông nghiệp với năng suất rất thấp Tỉ lệ thất nghiệp ở nước ta năm 2003 còn ở

Trang 28

Luận văn tốt nghiệp GVHD: 7S 42 Van Bay

mức cao: bình quân 5,8% ở thành thị và 77.7% tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn

Trong cơ cấu dân số Việt Nam hiện nay tỷ lệ thanh thiếu niên cao Đây là một thuận lợi cho việc phát triển lực lượng lao động nếu có một chính sách định

hướng và đào tạo nghề nghiệp tốt

Tiền lương của người lao động ở Việt Nam còn rẻ hơn so với những nước đang phát triển trong vùng Đây là một thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất có sử dụng nhiều lao động như nghành dệt may

Tuy nhiên, gần đây, lợi thế này có phần giảm sút do giá lao động ở Việt Nam có xu hướng tăng, trong khi giá lao động ở Trung Quốc, Indonesia lại có xu hướng không tăng hoặc thậm chí giảm

Ngồi ra, với bàn tay khéo léo, bản tính cần cù, chăm chỉ, chịu khó, có khả

năng tiếp thu, công với những giá trị truyền thống của xã hội Việt Nam: Coi trong

lao động, coi trọng Nhân, Lễ, Nghĩa, trí, Tín cũng là những thuận lợi lớn trong

việc tăng năng suất lao động, tăng tính hiệu quả, khả năng cạnh tranh cho nghành

dệt may nói riêng nền kinh tế Việt Nam nói chung

1.4 Các yếu tố kỹ thuật công nghệ

Theo Hiệp Hội Dệt May Việt Nam, hiện nay tổng số doanh nghiệp dệt may

trên tồn quốc có 1031 doanh nghiệp Trong đó DNNN chỉ chiếm 22% với 231

doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH chiếm

43,5% với 449 doanh nghiệp, các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài chiếm 34,5% với 351 doanh nghiệp

Hơn 90% các thiết bị nghành may đã được đổi mới theo công nghệ tiên tiến,

đạt trình độ tương đương châu Á

Trang 29

Luận văn tốt nghiệp GVHD: 7S £é Van Bay

Tuy nhiên, với nghành dệt việc đâu tư gặp nhiều khó khăn hơn, do vốn đầu

tư rất lớn, thu hồi khấu hao chậm (phải từ 10 tới 15 năm)

Do vậy, nghành dệt tuy có cải tiến một phần ở các công đoạn: thổi khí, dệt nước, dệt kim cịn lại nghành dệt hầu hết thiết bị lạc hậu, cũ kỹ, thiếu đồng bộ

giữa các khâu Có đến hơn 80% tổng sản phẩm dệt của Việt Nam được tiêu dùng trong nước, chỉ gần 20% được dùng cho may hàng xuất khẩu, do chất lượng vải của Việt Nam chưa ổn định, giá cả chưa cạnh tranh so với các nước trong khu

vực

Từ năm 1991-1995, VINATEX đã đầu tư cho nghành dệt may 1.484,5 tỷ đồng, trong đó 75,5 là vốn vay trong và ngoài nước, đã góp phần thay đổi công

nghệ và thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm và năng lực sản xuất, làm tăng

thêm 50 triệu mét vải/năm trên các thiết bị đệt tiên tiến, nâng cao năng lực may

gấp 3 lần so vơi năm 1990

Tuy nhiên, do chưa có chiến lược phát triển tồn nghành, khơng có sự điều phối chung, nên các doanh nghiệp buộc phải đầu tư theo hướng khép kín, nhưng

thiếu đồng bộ gây lãng phí lớn, hiệu quả thấp Sự đầu tư trùng lắp, bùng nổ tự

phát của các doanh nghiệp tư nhân gây nên lãng phi nghiém trong

Xác định nghành dệt may là một trong những ngành mũi nhọn, mang lại kim

nghạch xuất khẩu lớn (3,6 tỉ USD trong năm 2003) đứng thứ hai sau dầu mỏ, giải

quyết hơn 1,6 triệu việc làm, chưa kể đến lao động phục vụ cho nghành như trồng

bông, trồng dâu, nuôi tằm Ngày 23 tháng 4 năm 2001 Thủ Tướng Chính Phủ đã

ban hành quyết định số 55/2001/QĐÐ -TTg về việc “Phê duyệt chiến lược phát

triển và một số cơ chế, chính sách hỗ trợ thực hiện chiến lược phát triển

nghành dệt may Việt Nam đến năm 2010 của Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam“

Trang 30

Luận văn tốt nghiệp GVHD: 7S 4é Van Bay

Với các giải pháp chính như sau:

e Đối với nghành đệt: Tập trung đầu tư trang thiết bị hiện đại, công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến, trình độ chun mơn hóa cao Chú trọng đầu tư chiều sâu nhằm hoàn tất các dây chuyền thiết bị tập trung ở các công đoạn dệt, nhuộm,

hồn tất Ưu tiên cơng tác thiết kế các sản phẩm dệt mới, nhằm từng bước củng

cố vững chắc uy tín nhãn mác Việt Nam trên thị trường quốc tế

e Đối với nghành may: Đẩy mạnh công tác thiết kế mẫu thời trang, kiểu

dáng sản phẩm may Tập trung đầu tư, cải thiện hệ thống quản lý sản xuất, quản

lý chất lượng Ấp dụng các biện pháp tiết kiệm nhằm tăng nhanh năng suất lao

động, giảm giá thành sản xuất, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm may Việt

Nam trên thị trường quốc tế

e Về vốn đầu tư phát triển :

- Tổng vốn đầu tư phát tiển nghành Dệt - may Việt Nam giai đoạn 2001 -

2005 là: 35000 tỷ VNĐ, trong đó Tổng công ty Dệt May Việt Nam khoảng 12.500 tỷ VNĐ Giai đoạn 2006 - 2010 là: 30.000 tỷ VNĐ, trong đó Tổng công ty Dệt May Việt nam khoảng 9.500 tỷ

- Tổng vốn đầu tư phát triển vùng nguyên liệu trồng bông đến năm 2010 là: 1.500 tỷ VNĐ

e Một số cơ chế, chính sách để hỗ trợ chiến lược phát triển nghành dệt —

may Việt Nam đến năm 2010:

- Nhà nước hỗ trợ nguồn vốn ngân sách, vốn ODA đối với các dự án quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu trồng bông, trồng dâu, nuôi tằm; đầu tư các

cơng trình xử lý nước thải; qui hoạch các cụm công nghiệp dệt, xây dựng cơ sở hạ tầng đối với các cụm công nghiệp công nghiệp mới; đào tạo và nghiên cứu của các viện, trường và trung tâm nghiên cứu chuyên nghành đệt may

SVTT: Usgagén The Lan ?7⁄zx2 “fang 26

Trang 31

Luận văn tốt nghiệp GVHD: 7S £4 Van Bay

- Các dự án đầu tư vào các lãnh vực sản xuất: sợi, dệt, in nhuộm hoàn tất, nguyên liệu dệt, phụ liệu may và cơ khí dệt may: Được vay vốn tín dụng đầu tư

phát triển của nhà nước, trong đó có 50% vay với lãi suất bằng 50% mức lãi suất

theo qui định hiện hành tại thời điểm rút vốn, thời gian vay 12 năm, có 3 năm ân

hạn, 50% còn lại được vay theo qui định của Qui Hỗ trợ Phát Triển Được coi là

lãnh vực ưu đãi đầu tư theo qui định của Luật khuyến khích đầu tư trong nước Cho tới nay, toàn nghành đệt mới chỉ đổi mới được 20 - 30% so với tổng thiết bị hiện có, còn lại đều là thiết bị cũ được chế tạo từ trước năm 1980, năng

suất kém, tiêu hao năng lượng lớn, chi phí sản xuất cao, nên sức cạnh tranh của sản phẩm trong nước cịn hạn chế

2 MƠI TRƯỜNG VI MÔ

2.1 Khách hàng

Suy cho cùng, mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là lợi nhuận, nhưng

chính khách hàng mới là yếu tố quyết định sự tổn tại và phát triển của doanh

nghiệp trên thương trường Khơng có khách hàng sẽ khơng có hoạt động kinh doanh, vì vậy các quyết định trong kinh doanh phải xuất phát từ khách hàng và vì khách hàng

Đối với công ty dệt Việt Thắng khách hàng bao gồm: khách hàng trong nước và khách hàng nước ngoài

2.1.1Khách hàng trong nước

Với dân số hơn 82 triệu người, mỗi người dân đều có thể xem là một khách hàng của nghành dệt may, thì thị trường trong nước quả thật có sức hấp dẫn thật to lớn và quan trọng đối với công ty dệt Việt Thắng, chiếm trên 50% tổng doanh thu của công ty

SVTT: Ugayén The Lan Huang “hang 27

Trang 32

Luận văn tốt nghiệp GVHD: 7S 4 Van Say

Sản phẩm của công ty tại thị trường nội địa bao gồm vải các loại - số lượng tiêu thụ trên 20 triệu mét/ năm — chiếm trên 75% tổng lượng vải SX của công ty,

Quân áo may sắn: 280,000 sản phẩm/năm - chiếm 5,6% tổng sản phẩm may

mặc của công ty

Hiện cơng ty đang có một hệ thống các cửa hàng giới thiệu và phân phối sản phẩm tại TP Hồ Chí Minh, Hà Nội và 15 tỉnh thành khác Một số khách hàng trong cả nước thường xuyên ký hợp đồng tiêu thụ độc quyển một số sản phẩm chất lượng cao của công ty như vải Drap, Tacron, Raytex, soleyboy, vv Sản phẩm của công ty hiện đã được nhiều người tiêu dùng trong nước ưa thích và bình

chon là hàng Việt Nam chất lượng cao trong 7 năm liền

(°97,’98,’99,’00,’01,’02,’03) do chất lượng ổn định và giá cả hợp lý

2.1.2 Khách hàng nước ngoài

Là thành viên trong câu lạc bộ ISO Việt Nam với các chứng chỉ:

ISO 9002 : Đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quôc tế

ISO 14000: Bảo vệ môi trường trong sản xuất SA 8000: Tuân thủ trách nhiệm xã hội

Chất lượng sản phẩm xuất khẩu và uy tín của công ty ngày càng được nâng

cao, tạo điều kiện cho cơng ty có nhiều cơ hội mở rộng thị trường cũng như lựa

chon được các khách hàng lớn, có tiểm năng

Hiện tại, công ty có nhiều khách hàng thường xuyên mua sản phẩm dai hạn của công ty hoặc đặt may gia công để xuất khẩu sang EU, Hoa kỳ, Canada,

Nhật Bản

Trang 33

Luận văn tốt nghiệp GVHD: 7S £4¢ Van Say

Đó là các khách hàng chính ở tại :

e Châu Au:SEIDENSTICKER, JUPITER, HUCKE, BRANDT, GOLDIX, PIERCARDIN, MELCOSA, OTTO, HOCK, S4: ĐỨC

e MARKS & SPENCER, BIANCA, MAXPORT: ANH

e SPENGLER, LIBERTY: THUY SI

e Bac My: GERMINI, FAR WEST: CANADA

e COLUMBIA, MAST LTD, GAP, PECIFIC TRAIL, HAGGAR: HOA KY e Chau A: KOSAN, ITOCHU, KANEMATSU: NHAT

e SINONOVA, SPORTS FASHION, GREAT SALE : HONG KONG

e CHOONG NAM, JOOHAN: HAN QUOC

e GREAT IVAN, TAHSHIN: DAI LOAN

2.2 Nha cung cấp

Hiện nay, việc cung cấp máy móc trang thiết bị cơng nghệ, hóa chất, bông,

xơ, một số loại sợi đặc biệt cho công ty dệt Việt Thắng chủ yếu là do các nhà

cung ứng nước ngoài đảm nhận

e Về bông: Nhu cầu sử dụng bông dé kéo sợi của công ty là 1500 tấn/năm,

trong khi đó lượng bông trong nước chỉ có khẩ năng cung cấp 2.000 tấn/năm trên '

toàn quốc Do đó cơng ty phải nhập từ nước ngoài, chủ yếu là từ Nga, Tây Phi,

Mỹ, Trung Quốc

e VỀ sợi: cũng giống như bông, Công ty phải nhập sợi từ nước ngoài, khoảng

12.000 tấn/năm, chủ yếu là từ Đài Loan

e_ Về hóa chất nhuộm: Nhập 100% của nước ngoài Trước đây nhập chủ yếu

từ Nhật, sau này nhập thêm của Trung Quốc, Hàn Quốc, Đức

SVTT: 2⁄42» “2⁄4 “đa 7x2 “Trang 29

Trang 34

Luận văn tốt nghiệp GVHD: 7S 2 2⁄4 Bay

e Vé vai ding cho sah xuat hang may mặc tại công ty

- Đối với sản phẩm may tiêu thụ trong nước: Công ty dùng vải của chính mình

sản xuất, nên rất tiện lợi: chủ động được nguồn vải, kiểu dáng, mẫu mã và tiết

kiệm được chi phí

- Đối với hàng may mặc xuất khẩu: Khoảng 60% các đơn hàng áo sơ mi tại công ty Việt Thắng được sử dụng vải của công ty, chủ yếu là các loại vải 100%

cotton, TC, CVC, TACTRON theo diéu kién FOB, CIF hoặc CPT Một số loại

vải công ty không sản xuất được hoặc giá không cạnh tranh, công ty cũng linh hoạt nhập khẩu chủ yếu từ Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc, Indonesia, Thái

Lan để sản xuất và xuất khẩu theo phương thức mua đứt bán đoạn

Đối với các loại phụ liệu, hiện nay cơng ty đã có các nhà cung cấp sản

xuất trong nước tương đối tốt, đảm bảo chất lượng, tiết kiệm thời gian chỉ phí

Tuy nhiên phần lớn các nhà cung cấp này là các cơng ty do nước ngồi đầu tư hay

liên doanh như: YKK (Dây kéo) Coat Total (chỉ, ISA (dựng), Vikoglowin

(gòn)

Ngồi ra cơng ty cũng nhận sản xuất một số đơn hàng gia công cho các

khách hàng nước ngoài, trong trường hợp này khách hàng tự đặt mua nguyên phụ liệu ở nước ngồi, cơng ty chỉ làm thủ tục nhập nguyên liệu, gia công và xuất khẩu thành phẩm

2.3 Các đối thủ cạnh tranh trên thị trường

Hoạt động sản xuất kinh doanh trong nghành dệt may, Công ty dệt Việt Thắng phải chịu sự cạnh tranh gay gắt không những với các công ty trong nước mà cịn các cơng ty của các nước trong khu vực châu Á, Đặc biệt là các nước đang phát triển

Trang 35

Luận văn tốt nghiệp GVHD: 7S 2 Vain Bay

2.3.1 Các đối thủ cạnh tranh nước ngoài

Trong xu hướng tồn câu hóa hiện nay, để xuất khẩu hàng dệt may ra thị

trường nước ngồi, cơng ty phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của các nước trong

khu vực như:Trung Quốc, Đài Loan, Hong Kong, Hàn Quốc, Thái Lan,

Indonesia, Myama, Bangladesh, Pakistan trong đó đặc biệt phải kể đến người

“khổng lỗ“ Trung Quốc — đất nước có nghành dệt may cạnh tranh nhất thế giới

Ngành dệt may củả các nước này đã có một bề dây phát triển khá lâu, máy

móc đã được khấu hao nhiều, công nghệ cũng tiên tiến hơn, vì vậy giá vải của họ thường rẻ hơn từ 20 đến 30% so với vải cùng loại của Việt Thắng

Mặt khác, với sự tham gia đâu tư ngày càng nhiều của các doanh nghiệp nước ngoài vào thị trường Việt Nam trong những năm gần đây (351 doanh

nghiệp), khiến cho sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn

Một thách thức vô cùng to lớn nữa là từ 01.01.2005, hạn ngạch dệt may sẽ

được đỡ bỏ trong 146 nước của WTO, bao gồm các đối thủ cạnh tranh nước ngoài

trực tiếp, mạnh nhất cuả Việt Nam, trong khi chúng ta vẫn chưa gia nhập được vào tổ chức này Chắc chắn, khó khăn của công ty Việt Thắng nói riêng và

nghành dệt may Việt Nam nói riêng sẽ tăng lên gấp bội

2.3.2 Các đối thủ cạnh tranh trong nước e Về sản phẩm sợi dét

Hiện nay trên cả nước có 32 cơng ty dệt lớn với nhiễu loại sản phẩm phong phú do Trung Ương quản lý

Tuy nhiên, nếu xét về các mặt hàng tương đối cùng loại, đối thủ cạnh tranh chủ yếu là các công ty: Dệt Thắng Lợi, dệt Hà Nội và công ty 28

Trang 36

Luận văn tốt nghiệp GVHD: 2S 4 22x 8

Bảng 4: So sánh công ty dệt Việt Thắng với các đối thủ cạnh tranh trong nước Dệt Hà Nội Dệt Dệt Công ty 28 Thắng Lợi Việt Thắng 1 2 3 4 5 1.Các trang thiết bị : + Tổng số cọc sợi 140.048 104.992 50.850 12.000 + Máy mới 10.600 12.000 + Sản lượng 9.200 7.000 4.800 1.700 ( tấn/năm ) 2 Vốn ( Tỷ VNĐ) 460 420 528 464 + Vốn cố định 380 350 355 374 + Vốn lưu động 80 70 173 90

3 Doanh thu chưa 455 464 477 445

tính thuế ( tỷ đồng )

4.Tổng số CBCNV 2850 3970 5152 3866

5.Nang luc quan tri

+Kế hoạch Tập trung ở | Tập trung ít | Tập trung, ítchỉ | Tập trung ở

công ty.Lập chỉ tiết tiết, chặt chẽ | công ty Lập kế kế hoạch chỉ Chưa có Đang thử hoạch chỉ tiết,

tiết chặt chẽ | chiến lược rõ | nghiệm chiến | chặt chẽ Xây ràng lược thâm nhập | dựng chiến lược

và phát triển phát triển hàng

thị trường vải | vải cao cấp cho

cho may mặc XK

XK

+Tổ chức nđịnh | Chưa ổn định | Chưa ổn định Ơn định

+ Lãnh đạo Chuyên môn | Năng động, | Năng động, có Năng động,

hóa, năng có kinh kinh nhiệm trách nhiệm, Kỷ

động, có nghiệm luật nghiêm

kinh nghiệm

6.Thị trường Bán hàng tại | 40% xuất | 40% xuất khẫu, | 50% xuất khẩu,

các nơi mà | khẩu,60% | 60% nội điạ, có | 50% nội địa.Có

cơng tycó | nộiđịaCó | mạng lướicửa hệ thống cửa đạidiện | các cửa hàng | hàng và đạilý | hàng Bắc Trung

và đại lý bán rộng Ở các Nam theo khu

sảnphẩm | thành phốlớn | vực của các chi

dệt may bán sản phẩm nhánh dệt, may

SVTT: 24w “2⁄4 đaw 7x2 “zax2 32

Trang 37

Luận văn tốt nghiệp GVHD: 7S 2 Van Bay

° Về sản phẩm may:Hiện nay trên thị trường nghành may mặc xuất

khẩu cũng như nội địa, đa số sản phẩm của các công ty trực thuộc VINATEX

đều có uy tín rất cao về chất lượng

Là một công ty của Vinatex, các đối thủ cạnh tranh chủ yếu của cơng ty vì

thế cũng chính là các cơng ty lớn trực thuộc VINATEX như Công ty may Việt Tiến, Công ty may Nhà Bè, Công ty may Phương Đông, Công ty may 10, Công ty may Đức Giang

Tất cả các công ty nay déu có năng lực sản xuất hàng may mặc lớn hơn công ty dệt Việt Thắng, vì vậy họ rất có lợi thế trong việc có khả năng nhận các đơn hàng với số lượng lớn, một vấn đề rất quan trọng trong nghành may mặc, vì

chỉ với đơn hàng lớn mới có thể đạt năng suất cao, giá thành thấp

Ngoài ra, các công ty này cũng luôn được phân bổ nhiều hơn số luợng hạn

nghạch xuất khẩu vào các thị trường có quota, bởi vì việc phân bổ hạn nghạch

được dựa trên qui mô doanh nghiệp (sốmáy may) và thành tích xuất khẩu của các

năm trước

Tuy nhiên tất cả các công ty kể trên chỉ sản xuất hàng may mặc chủ yếu

bằng vải nhập khẩu từ nước ngoài, trong khi một số lượng vải đáng kể của công

ty dệt Việt Thắng được dùng để sản xuất hàng may mặc xuất khẩu cũng như nội địa Tiết kiệm đáng kể thời gian, chi phí để nhập khẩu, Đó là chưa kể đến việc công ty có thể thiết kế tung ra thị trường các sản phẩm dệt may theo xu hướng mới nhất cuả thời trang trong vòng 45ngày, tương tự nếu nhập khẩu vải để may

trong nước cần ít 75ngày

SVTTT: 24x “2⁄4 “+ 7zx2 “haz2 33

Trang 38

Luận văn tốt nghiệp GVHD: 7S 22+ 8;

3 MOI TRUONG NOI BO CONG TY

3.1 Năng lực sản xuất, trình độ máy móc, trang bị công nghệ

Thực hiện chiến lược tăng tốc của VINATEX đă được chính phủ phê duyệt, Trong những năm qua, công ty dệt Việt Thắng đã không ngừng đầu tư đổi

mới nhiều trang thiết bị, công nghệ đặc biệt là các loại máy móc phục vụ cho việc kéo sợi, dệt vải, nhuộm, hoàn tất được nhập khẩu từ Tây Âu, nhiều trong số

các loại máy này hiện nay được coi là hiện đại nhất vùng Đông Nam A

Hệ thống nhà xưởng, kho bãi, văn phịng của cơng ty khang trang, rộng rãi

vy Aw A ^ ^ ww Aw lA [A ^ r

nằm trong khuôn viên rộng 60ha nên rất thuận tiện cho việc vận chuyển

container nguyên liệu, hàng hóa Ngồi ra cơng ty vẫn cịn khá nhiều diện tích

để có thể mở rộng sản xuất cũng như liên doanh, liên kết

Bảng 5 : Hiện trạng thiết bị và năng lực sản xuất của công ty dệt Việt

Thắng

Các đơn vị Sốlao | Diện tích | Số lượng Nguồn Sản lượng

Sản xuất động | Nhaxưởng thiết bị thiết bị (SL/nam)

(người) |_ (m?)

Nhà máy sợi 968 22.625 50.850 cọc Mỹ, Nhật, 4.800 tấn sợi

SƠI Trung quốc

Các nhà máy dệt :

+ Nhà máy dệt 1 672 13.245 646 máy dệt | Nhật,Trung | 18 triệu mét vải

+ Nhà máy dệt 2 263 19.800 280 máy dệt | Quốc, Thụy | 5 triệu mét vải

+ Nhà máy dệt liên 156 5.150 152 máy dệt Điển 3 triệu mét vải

kết 1 sợi mầu

Nhà máy nhuộm :

+ Nhà máy nhuộm vải 486 16.230 1dâychuyển Nhật, Nga, 22 triệu mét

in -nhuộmvải | Đức, Thụy (vải thành

(48 thiết bị) Điển phẩm)

+ Nhà máy nhuộm sợi 145 2.000 1 dây chuyển Đức 1000 tấn sợi

nhuộm sợi nhuộm mầu

Các nhà máy may :

+ Nhà máy may 1 622 5.470 560 Nhat, 2,2 triệu sơ mi

+ Nhà máy may 2 250 1.200 220 Đức, 185.000 jacket

+ Nhà máy may 3 498 2.280 430 Hàn quốc, | 840.000quantay + Nhà máy may 5 510 3.000 480 Thuy si 350.000 jacket

SVITT: 2⁄2» “7⁄4 đau 7x2 “Trang 34

Trang 39

Luận văn tốt nghiệp GVHD: 7S 2 22 Øy

+Trung tâm thời trang 205 1.100 175 0.5 tr sơ mi kiểu

Cộng : 4.775 92.000

3.2 Tình hình tài chính và hiệu quả sản xuất kinh doanh

Tình hình tài chính và hiệu quả SXKD của công ty được thể hiện qua các

số liệu hai bảng dưới đây:

Bảng 6: Trích số liệu của bảng cân đối kế toán từ 2001-2003

Đơn vị tính : VNĐ Chỉ tiêu Mã số 2001 2002 2003 PHAN I: TAISAN

A Tài sản lưu động & đầu tư| 100 174.694.771.955 | 181.740.182.494 | 173.677.055.368

ngắn han 110 4.382.728.144 6.343.385.133 3.011.964.768

I Tién 120

I Đầu tưngắn hạn 130 48.010.834.707 | 40.181.914.208 36.506.495.112

II Các khoản phải thu 140 129.692.089.999 | 133.806.361.048 | 132.480.347.034

IV Hang tổn kho 150 2.609.119.105 1.408.522.105 1.678.243.454

V, Tài sản lưu động khác 200 306.935.827.870 | 358.275.800.500 | 355.073.426.600

B Tài sản cố định & đầu tư| 210 284.822.568.611 | 291.764.379.568 | 314.578.323.548

dai han 220 21.540.301.650 | 18.248.500.650 18.248.500.650

I Tai san c6 dinh 230 572.957.609 | 41.552.028.185 12.797.117.672

Il Céc khoản đầu tư tai 240 6.710.892.097 9.449.484.730

chính dài hạn

IIH.Chi phí xây dựng cơ bản

dở dang

IV.Các khoản ky qui, ky

cược dài hạn

Tổng cộng tài sản (A+ B) 250 491.630.599.825 | 540.015.982.994 | 528.750.476.968

PHAN II : NGUON VON

A.Nợ phải trả 300 377.067.242.802 | 425.418.780.196 | 410.090.530.037

I.Nợ ngắn hạn 310 197.419.782.006 | 237.556.313.096 | 233.209.921.009

II Nd dai han 320 179.236.758.338 | 187.128.455.080 | 175.960.368.638

Ill No khac 330 410.702.458 734.012.020 920.240.390

B Vốn chủ sở hữu 400 114.563.357.023 | 114.597.202.798 | 118.659.946.931 I Nguén von , qui 410 114.397.373.470 | 114.431.219.245 | 118.493.963.378

II.Ngu6n kinh phi, qui khác 420 165.983.553 165.983.553 165.983.553

Tổng cộng nguồn vốn (A+| 430 491.630.599.825 | 540.015.982.994 | 528.750.476.968

B)

Nguồn: P kế tốn cơng ty

SVTT: Ugayén The “đa 7x2 “2za2 35

Trang 40

Luận văn tốt nghiệp GVHD: 7S 46 Vau Bay

Bảng 7 : Số liệu về doanh thu và lợi nhuận sau thuế:

Don vi tinh: VND

Chi tiéu 2001 2002 2003

Doanh thu (Có thuế) lợi nhuận sau thuế 435.012.078.246 | 451.271.349.146 | 485.590.545.792 2.494.162.289 156.650.153 69.196.576

* Qua số liệu ta thấy tình hình tài chính của công ty hiện đang gặp nhiều khó khăn :

+ Khả năng thanh toán hiện thời của công ty rất thấp , nhỏ hơn 1, và

thấp dần qua các năm

Theo công thức : K ht= Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn

Ta có Kht2001=0,8§ Kht2002=0,77 Kht 2003 = 0,74

+ Tỷ số thanh toán nhanh cũng rất thấp và giảm dần qua các năm do

hàng tổn kho khá nhiều

Theo công thức : Kn= TSLĐ - Hàng tồn kho

Nợ ngắn hạn

Ta có Kn 2001 =0,23 Kn2002=0,20 Kn 2003= 0,18

+Tỷ số nợ của công ty khá cao là điều bấtlợi khi việc kinh doanh sản

xuất của nghành dệt may nói chung đang khó khăn, tỷ suất lợi nhuận thấp Theo công thức : Tỷ sống = Tổng nợ

Tổng tài sản

Ta có Tỷ số nợ 2001 = 76,7 % ; Tỷ sống 2002= 788% ;Tỷ số nợ 2003 =

771,6 %

* Hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, giảm sút qua các năm do các nguyên

nhân chủ quan và khách quan sẽ được trình bầy trong các phần sau

+Doanh lợi tiêu thụ thấp ,giảm nhanh đột ngột trong các năm 2002 -

2003

Theo công thức ROS= LN sau thuế D.thu thuần

Ta có ROS 2001 = 0,6 % , ROS 2002 = 0,04 % , ROS 2003 = 0,03 %

+Doanh lợi vốn tự có cũng tương tự như ROS, thấp và giảm sút nhanh

trong các năm 2002 -2003

Theo công thức : ROE = LN sau thuế

Vốn chủ sở hữu

Ta có ROE 2001 = 2 % , ROE 2002 = 0,14 % ,ROE 2003 =0,08 %

Như vậy, tình hình tài chính của cơng ty hiện đang gặp rất nhiều khó khăn ,

khả năng thanh toán hiện thời và thanh toán nhanh rất thấp, tỷ số nợ cao, tổn

SVTT: Ugugén The Lan Hurng “zax#2 36

Ngày đăng: 05/04/2013, 17:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w