1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú bình

101 512 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 5,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỖ MINH ĐIỆP “NÂNG CAO CH ẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ BÌNH” CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60 - 31 - 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ LÝ Thái Nguyên, năm 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -1- LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong sự vận động và phát triển của mỗi nền kinh tế của bất kỳ một quốc gia nào, vốn là một trong những yếu tố nguồn lực quan trọng và luôn khan hiếm. Bởi vậy, việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn là mục tiêu hàng đầu của các nhà quản lý kinh tế dù ở tầm vi mô hay vĩ mô. Trong nền kinh tế thị trường, tín dụng ngân hàng luôn là lĩnh vực hoạt động phong phú và là một trong những kênh phân phối, sử dụng vốn có hiệu quả nhất bởi nó giúp cho nguồn vốn luôn vận động, đáp ứng kịp thời cho các nhu cầu thiết thực của cá nhân, tổ chức, đồng thời tín dụng ngân hàng cũng được sử dụng như là một trong những công cụ kinh tế quan trọng góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Huyện Phú Bình nằm ở phía đông nam tỉnh Thái Nguyên, giáp với thành phố Thái Nguyên và các huyện Đồng Hỷ, Phổ Yên và Hiệp Hoà (Bắc Giang). Phú Bình có diện tích tự nhiên là 249,36km 2 , toàn huyện có 21 đơn vị hành chính, dân số khoảng trên 140 nghìn người, trong đó dân cư sống ở khu vực nông lâm nghiệp chiếm tới 90% dân số của huyện. Phú Bình là một trong những huyện thuần nông của tỉ nh Thái Nguyên, công nghiệp hầu như không có, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ phát triển manh mún, tập trung ở một số tụ điểm dân cư như trung tâm huyện, xã và ven các trục đường chính. Trong những năm qua, vốn tín dụng vµ chÊt lîng tÝn dông kh«ng chØ gãp phÇn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của huyện Phú Bình mà còn tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNo&PTNT&PTNT trên địa bàn. Trong xu thế phát triển hiện nay của nền kinh tế cũng như những yêu cầu, thách thức rất lớn đối với chất lượng tín dụng của các NHTM thì việc xem xét đánh giá, nâng cao chất lượng tín dụng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -2- được coi là yếu tố quan trọng mang lại lợi ích đối với ngân hàng và có ảnh hưởng rõ nét nhất đến sức khoẻ nền kinh tế. Chính vì vậy, tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Phú Bình”. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu để tìm ra giải pháp nhằm nâng cao chất hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT&PTNT huyện Phú Bình. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu các vấn đề lý luận liên quan đến tín dụng ngân hàng thương mại và chất lượng tín dụng; - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình; - Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Các hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình; - Một số khách hàng có quan hệ tín dụng với NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Đề tài đề cập tới tín dụng của ngân hàng thương mại đối với phát triển lĩnh vực kinh tế nông nghiệp và nông thôn - Thực tiễn hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT&PTNT trên địa bàn huyện Phú Bình giai đoạn từ 2005-2007. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -3- 4. Những đóng góp khoa học của luận văn - Nêu được các vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng ngân hàng thương mại, chất lượng tín dụng. - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt ®éng tín dụng, chất lượng tín dụng NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình. - Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của NHNo&PTNT&PTNT huyện Phú Bình trong giai đoạn tới. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Tổng quan về chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại và phương pháp nghiên cứu Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -4- Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT L ƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. Tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1. Một số khái niệm về tín dụng ngân hàng thương mại Tín dụng là một phạm trù kinh tế tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội và có nhiều quan điểm khác nhau tuỳ theo từng cấp độ nghiên cứu. “Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng để sau một thời gian sẽ thu hồi một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu ( 1 (1) Khái niệm theo giáo trình “Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng nâng cao - Học viện Ngân hàng” ) ”. Phạm vi nghiên cứu của đề tài này, chúng tôi chỉ đề cập đến tín dụng ngân hàng là mối quan hệ giữa một bên là ngân hàng, còn một bên là các cá nhân, hộ gia đình và các pháp nhân khác nhau trong nền kinh tế quốc dân, trong đó: + Cá nhân được hiểu là chủ thể độc lập tham gia các quan hệ dân sự khi có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự. + Hộ gia đình được hiểu là bao gồm các thành viên có quan hệ huyết thống, có tài sản chung, cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật quy định là ch ủ thể khi tham gia quan hệ dân sự thuộc các lĩnh vực này. + Tổ hợp tác được hình thành trên cơ sở hợp đồng hợp tác có chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn của từ ba cá nhân trở lên, cùng đóng góp tài sản, công sức để thực hiện những công việ c nhất định, cùng hưởng lợi và cùng chịu trách nhiệm là chủ thể trong các quan hệ dân sự. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -5- + Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện: được thành lập hợp pháp; có cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập. + Ngân hàng có thể hiểu là một doanh nghiệp được cho phép và được thành lập theo các quy định của Pháp luật đứng ra để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán. Vì vậy, Ngân hàng cũng đầy đủ các điều kiện là một pháp nhân. Bản chất của tín dụng là quan hệ vay mượn có hoàn trà cả vốn và lãi sau một thời gian nhất định, là quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn, là quan hệ bình đẳng và hai bên cùng có lợi. Trong nền kinh tế hàng hoá có nhiều loại hình tín dụng như: Tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng Nhà nước, tín dụng chính sách, Các loại tín dụng đều có những điểm chung và khác biệt nhất định: + Tín dụng thương mại là loại tín dụng rất phổ biến trong tín dụng quốc tế, là loại tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp cấp cho nhau vay, không có sự tham gia của ngân hàng hoặc cũng có thể hiểu là loại tín dụng được cấp bằng hàng hóa dịch vụ chứ không phải bằng tiền. Có ba loại tín dụng thương mại: Tín dụng thương mại cấp cho nhà nhập khẩu (gọi là tín dụng xuất khẩu), Tín dụng thương mại cấp cho người xuất khẩu (gọi là tín dụng nhập khẩu), Tín dụng nhà môi giới cấp cho người xuất khẩu và nhập khẩu. + Tín dụng ngân hàng cũng mang bản chất chung của quan hệ tín dụng nói chung. Đó là quan hệ tin cậy lẫn nhau trong vay và cho vay giữa các ngân hàng, tổ chức tín dụng với các doanh nghiệp và các cá nhân, được thực hiện dưới hình thức tiền tệ và theo nguyên tắc hoàn trả và có lãi. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -6- + Tín dụng Nhà n ước là quan hệ tín dụng giữa Nhà nước với dân cư hoặc chủ thể kinh tế khác, trong đó Nhà nước là người đi vay vốn. Tín dụng Nhà nước được thực hiện thông qua hai hình thức: Trái phiếu Chính phủ và Trái phiếu địa phương. + Tín dụng chính sách cũng là một dạng của tín dụng ngân hàng tuy nhiên điểm khác biệt là Nhà nước dùng nguồn vốn ngân sách Nhà nước, vốn vay, vốn tài trợ và đứng ra uỷ thác thông qua một ngân hàng chức năng (NHCSXH) hay một NHTM để cho vay các cụ thể do Nhà nước quy định (hộ nghèo, doanh nghiệp công ích, doanh nghiệp xuất nhập khẩu chiến l ược ) với lãi suất thường thấp hơn lãi suất của các NHTM (phần chênh lệch lãi suất Nhà nước sẽ cấp bù bằng ngân sách Nhà nước). 1.1.2. Phân loại tín dụng 1.1.2.1. Căn cứ vào thời gian sử dụng vốn Phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vì thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lợi của tín dụng cũng như khả năng hoàn trả của khách hàng, vì thế phân thành: + Tín dụng ngắn hạn: từ 1 n ăm trở xuống. Tín dụng ngắn hạn thường được áp dụng tài trợ cho tài sản lưu động vì thường có vòng quay trên 1vòng/1năm. + Tín dụng trung hạn: từ trên 1 năm đến 5 năm, loại hình này được dùng để tài trợ cho các nhu cầu đầu tư tài sản cố định như: phương tiện vận tải, máy móc, trang thiết bị, cây trồng vật nuôi lâu năm + Tín dụng dài hạn: trên 5 năm. Công trình xây dựng nh ư: nhà ở, nhà xưởng, sân bay, cầu đường, dây chuyền máy móc có giá trị lớn, có thời gian sử dụng lâu dài được xem xét cấp tín dụng dài hạn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -7- 1.1.2.2. Căn cứ vào tài sản bảo đảm Nếu căn cứ vào tính chất bảo đảm an toàn của khoản vay, có thể chia tín dụng thành hai loại: + Tín dụng có tài sản bảo đảm. Khoản vay có thể được thế chấp bằng một lượng tài sản có thể chuyển đổi thành tiền của chính bên vay hoặc bên thứ ba như: may móc, gia súc, hàng hoá, sản phẩm, bất động sản, hay thậm chí chính tài sản hình thành từ vốn vay + Tín dụng không có tài sản bảo đảm. Các khoản vay không có tài sản bảo đảm được xem xét cấp cho các khách hàng có uy tín, khách hàng làm ăn thường xuyên có lãi, tình hình tài chính lành mạnh, có lịch sử quan hệ tín dụng tốt với các ngân hàng hoặc các khoản cho vay theo chỉ thị của Chính phủ. 1.1.2.3. Căn cứ vào hình thức cho vay + Chiết khấu th ương phiếu và các loại giấy tờ có giá, theo đó ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị của thương phiếu hoặc giấy tờ có giá trừ đi phần chênh lệch thu nhập dự tính đem lại cho ngân hàng khi ngân hàng trở thành chủ sở hữu của th ương phiếu và các giấy tờ có giá chưa đến hạn. + Cho vay là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong những khoảng thời gian xác định. + Bảo lãnh là việc ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính thay khách hàng của mình trong trường hợp khách hàng thực hiện không đúng nghĩa vụ cam kết với các bên đối tác khác. + Cho thuê tài chính là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàng thuê theo nh ững thoả thuận nhất định về trả tiền thuê và có thoả thuận xử lý tài sản khi hết hạn hợp đồng thuê. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -8- 1.1.2.4. Căn cứ vào mức độ rủi ro Để phân loại theo tiêu thức này, ngân hàng cần nghiên cứu xây dựng các mức độ rủi ro theo mức độ từ thấp đến cao cho các khoản mục tài sản bao gồm cả nội và ngoại bảng, trên cơ sở đó có biện pháp phòng ngừa và trích lập dự phòng tổn thất kịp thời. + Tín dụng lành mạnh: các khoản tín dụng có khả năng thu hồi cao. + Tín dụng có vấn đề: các khoản tín dụng có dấu hiệu không lành mạnh như khách hàng chậm tiêu thụ hàng hoá, tiến độ thực hiện kế hoạch chậm, khách hàng chịu rủi ro, thiên tai + Các khoản nợ đủ tiêu chuẩn và cần chú ý là các khoản nợ tốt hoặc bị quá hạn thời gian ngắn nhưng khách hàng có kế hoạch khắc phục tốt. + Các khoản nợ xấu: là các khoản nợ quá hạn thời gian dài, khả n ăng trả nợ rất kém, khách hàng chây ì không trả nợ, có khả năng mất vốn. + Các khoản nợ khó đòi: là các khoản nợ mà ngân hàng đã sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý và được hạch toán theo dõi ngoại bảng. 1.1.3. Vai trò của vốn tín dụng ngân hàng trong phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn Ngân hàng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển của nền kinh tế quốc dân. Đối với Nhà nước thì tín dụng ngân hàng còn là một công cụ đắc lực, hữu hiệu trong quản lý kinh tế. Đối với các doanh nghiệp, cá nhân thì tín dụng ngân hàng là nguồn vốn đáp ứng cho sự thiếu hụt tạm thời về vốn sản xuất và tiêu dùng. Mặc dù vai trò của hệ thống ngân hàng thương mại của ảnh hưởng rất lớn đến toàn diện nền kinh tế của mỗi quốc gia, được các nhà kinh tế ví như mạch máu của nền kinh tế. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -9- 1.1.3.1. Vốn tín dụng góp phần khai thác mọi tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và lao động Tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn nước ta rất lớn, nếu có chính sách đầu tư tín dụng hợp lý thì chắc chắn sẽ khai thác triệt để và phát huy được hiệu quả của các yếu tố nguồn lực ở nông thôn để phát triển kinh tế - xã hội. Nguồn vốn vay sẽ giúp cho sức lao động được giải phóng, kết hợp với đất đai được giao quyền sử dụng lâu dài cho từng hộ sản xuất sẽ tạo ra được nhiều nông sản phẩm cho tiêu dùng và cho xuất khẩu của đất nước. Muốn đưa nền kinh tế nông thôn từ tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hoá, trước hết phải có hai yếu tố cơ bản là cơ chế quản lý và vốn, đây là hai yếu tố quyết định. Cơ chế khoán theo Nghị quyết 10 đã tạo ra bước ngoặt lớn thúc đẩy sản xuất phát triển. Hộ sản xuất là đơn vị kinh tế tự chủ, họ được quyết định sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm, chính điều đó đã góp phần làm cho sản xuất ngày càng phát triển. Sự chuyển biến cơ chế quản lý tất yếu dẫn đến thay đổi về quan hệ tín dụng hiện nay tín dụng ngân hàng chủ yếu tập trung cho phát triển kinh tế nông thôn. 1.1.3.2. Vốn tín dụng tạo điều kiện phát triển các ngành nghề nhằm giải quyết các công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cải thiện đời sống Chính việc xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, xây dựng cơ sở chế biến nông sản đã thu hút một số lao động dư thừa trong nông thôn, tạo công ăn việc làm cho nhân dân. Mặt khác, dựa vào lợi thế so sánh giữa các vùng, các địa phương người dân đã phát triển các ngành nghề truyền thống, nghề mới là nơi thu hút nhiều lao động dư thừa ở nông thôn. Nhờ cơ chế thị trường người dân đã mở mang tầm hiểu biết hơn, do vậy có rất nhiều ngành nghề mới ra đời đáp ứng được nhu cầu thị trường, từ đó thu hút nhiều lao động, tạo công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cải thiện đời sống. Chính vì vậy mà vốn tín [...]... đó nâng cao chất lượng tín dụng ngày càng được quan tâm vì: Đảm bảo chất lượng tín dụng là điều kiện để Ngân hàng làm tốt chức năng trung gian thanh toán, tín dụng Khi chất lượng tín dụng được đảm bảo, vòng quay vốn tín dụng tăng, với một khối lượng tiền như cũ có thể thực hiện được số lần giao d lớn hơn, tạo ịch điều kiện tiết kiệm tiền trong lưu thông, củng cố sức mua của đồng tiền Tín dụng ngân hàng. .. chính khách hàng hay bên thứ ba cam kết bảo lãnh cho khách hàng sự phòng ngừa tổn thất xảy ra khi khách hàng mất khả n ăng trả nợ và đảm bảo vốn vay của ngân hàng có thể thu hồi được d) Mức độ quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng: Những khách hàng có quan hệ tín dụng thường xuyên đối với ngân hàng và được ngân hàng đánh giá cao sẽ có những khoản tín dụng thực sự có chất lượng, do thông tin tương... hạn cấp tín dụng, khách hàng có quyền sử dụng tài sản bằng tiền, tài sản của ngân hàng - Tính hoàn trả: xuất phát từ yêu cầu duy trì hoạt động của ngân hàng, cho vay để tồn tại, ngân hàng cấp tiền vay cho khách hàng và sau một thời gian nhất định như đã thoả thuận thì người đi vay phải có trách nhiệm thanh toán cả gốc và/ hoặc lãi cho ngân hàng - Sự tín nhiệm: tín dụng ngân hàng dựa trên sự tín nhiệm,... sử dụng vốn có hiệu quả Từ đó tạo ra sự phát triển vững chắc trong kinh tế nông thôn, giúp người nông dân nâng cao trình độ dân trí, kiến thức về khoa học kỹ thuật và kinh doanh góp phần đưa nông nghiệp và nông thôn phát triển theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá - TDNH góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân, góp phần rút ngắn khoảng cách về mức sống giữa thành thị và nông thôn, ... khách hàng, đáp ứng nhu cầu phát triển Ngân hàng và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Như vậy, chất lượng tín dụng Ngân hàng thể hiện qua các điểm sau : - Đối với khách hàng: Tín dụng Ngân hàng đưa ra phải phù hợp với yêu cầu của khách hàng về lãi suất (giá cả sản phẩm), kỳ hạn, phương thức thanh toán, hình thức thanh toán, thủ tục đơn giản thuận tiện nhưng luôn đảm bảo nguyên tắc tín dụng - Đối với Ngân. .. này mang lại Hoạt động của Ngân hàng góp phần đáng kể vào việc thực hiện đường lối chính sách mà Đảng và Nhà nước ta đề ra: “Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, từng bước đưa nông thôn phát tri n không ngừng về mọi mặt, dần dần xoá đi ranh giới về ể kinh tế giữa thành thị và nông thôn. ” 1.1.4 Các nguyên tắc và điều kiện cấp tín dụng ngân hàng 1.1.4.1 Khách hàng vay vốn phải đảm bảo... nguyên tắc tín dụng - Đối với Ngân hàng: Ngân hàng đưa ra các hình thức cho vay phù hợp với phạm vi mức độ, giới hạn phù hợp với bản thân ngân hàng để luôn đảm bảo tính cạnh tranh, an toàn, sinh lời theo nguyên tắc trả đầy đủ và có lợi nhuận 1.2.2 Vai trò của việc nâng cao chất lượng tín dụng Cùng với sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá, tín dụng ngày càng phát tri n nhằm cung cấp thêm các... của hàng Việt Nam trên thị trường quốc tế tín dụng ngân hàng thực sự có hiệu quả khi nó góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển phù hợp với định hướng của Đảng và Nhà nước - Mức độ lợi nhuận mà ngân hàng thu được, bởi sự tồn tại và phát triển của ngân hàng phụ thuộc lớn vào khả năng mở rộng đầu tư, cụ thể là hoạt động ngân hàng có tập trung được nguồn vốn nhàn rỗi, có thực hiện cho vay nhiều, sử dụng. .. bộ; khách hàng hạng này không được cho vay mới và tìm mọi biện pháp xử lý, kể cả cưỡng chế và khởi kiện 1.2.4 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng Tín dụng Ngân hàng là hoạt động quan trọng đối với mỗi ngân hàng nói riêng và đ với nền kinh tế nói chung Đối với nền kinh tế tín dụng ngân ối hàng có vai trò quan ọng trong việc thực hiện các chính sách kinh tế của tr Nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh... khách hàng gây ra toàn bộ hay một phần lỗ của khoản tiền cho vay của ngân hàng Rủi ro tín dụng rất nguy hiểm, khi một vài khách hàng quan trọng không trả được nợ có thể gây nên những khoản lỗ lớn cho ngân hàng và có thể dẫn ngân hàng tới tình trạng mất khả năng thanh toán vì ậy chất l ượng tín dụng của ngân hàng đương v nhiên bị ảnh hưởng và suy giảm Khi khả năng không trả được nợ của khách hàng là . KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỖ MINH ĐIỆP “NÂNG CAO CH ẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ BÌNH” CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã. với ngân hàng và có ảnh hưởng rõ nét nhất đến sức khoẻ nền kinh tế. Chính vì vậy, tôi chọn nghiên cứu đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện. đến tín dụng ngân hàng thương mại và chất lượng tín dụng; - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình; - Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng

Ngày đăng: 05/05/2015, 10:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Frederic S.Mishkin, Ti ền tệ, ngân hàng và thị trường tà i chính, Nxb Khoa h ọc và kỹ thuật, Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
3. Tr ần Đ ình Định, Qu ản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng theo chuẩn m ực, thông lệ quốc tế và quy định của Việt Nam , NXb T ư pháp (2/2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế và quy định của Việt Nam
4. TS. Phan Th ị Thu Hà, TS. Nguy ễn Th ị Thu Th ảo , Ngân hàng Th ươ ng m ại - Qu ản tr ị và nghi ệp v ụ , Nxb Th ống kê, Hà N ội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Thương mại- Quản trị và nghiệp vụ
Nhà XB: Nxb Thống kê
5. TS. Tô Ng ọc H ư ng, Nguy ễn Kim Anh, Nghi ệp v ụ Kinh doanh Ngân hàng nâng cao, H ọc vi ện Ngân hàng, Hà N ội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Kinh doanh Ngân hàng nâng cao
6. Ngân hàng Nông nghi ệp và Phát tri ển Nông thôn huy ện Phú Bình, Báo cáo t ổng kết hoạt động kinh doanh nă m 2004, m ục tiêu, giải pháp hoạt động kinh doanh n ă m 2005, Phú Bình (2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2004, mục tiêu, giải pháp hoạt động kinh doanh năm 2005
7. Ngân hàng Nông nghi ệp và Phát tri ển Nông thôn huy ện Phú Bình, Báo cáo t ổng kết hoạt động kinh doanh nă m 2005, m ục tiêu, giải pháp hoạt động kinh doanh n ă m 2006, Phú Bình (2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2005, mục tiêu, giải pháp hoạt động kinh doanh năm 2006
8. Ngân hàng Nông nghi ệp và Phát tri ển Nông thôn huy ện Phú Bình, Báo cáo t ổng kết hoạt động kinh doanh nă m 2006, m ục tiêu, giải pháp hoạt động kinh doanh n ă m 2007, Phú Bình (2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2006, mục tiêu, giải pháp hoạt động kinh doanh năm 2007
9. Ngân hàng Nông nghi ệp và Phát tri ển Nông thôn huy ện Phú Bình, Báo cáo t ổng kết hoạt động kinh doanh nă m 2007, m ục tiêu, giải pháp hoạt động kinh doanh n ă m 2008, Phú Bình (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2007, mục tiêu, giải pháp hoạt động kinh doanh năm 2008
10. Ngân hàng Nông nghi ệp và Phát tri ển Nông thôn Vi ệt Nam, Đ i ều lệ Ngân hàng Nông nghi ệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam , Hà N ộ i (1997) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
11. Ngân hàng Nông nghi ệp và Phát tri ển Nông thôn Vi ệt Nam, Tài li ệu h ướng d ẫn nghi ệp v ụ cán b ộ tín d ụng , Hà N ộ i (2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệuhướng dẫn nghiệp vụ cán bộ tín dụng
12. Ngân hàng Nông nghi ệp và Phát tri ển Nông thôn Vi ệt Nam, S ổ tay tín d ụng , Hà N ội (7/2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay tín dụng
13. Nguy ễn H ữ u Tài, Giáo trình lý thuy ế t Tài chính - Ti ền t ệ , Nxb Th ống kê, Hà N ội (2002) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w