1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bệnh cây nông nghiệp bài 3 phòng trừ bệnh

45 598 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

Bệnh Môi trường Ký chủ Tác nhân gây bệnh 4. Phòng trừ bệnh Bệnh Môi trường • Các biện pháp canh tác • Nước tưới • Đất (pH, độ phì, thoát nước) • Nhiệt độ & ánh sáng (nhà kính, mật độ tán lá) Ký chủ • Bảo vệ/chữa • Tính kháng • Dinh dưỡng (cây khỏe) • Thời vụ (tránh bệnh) Tác nhân gây bệnh • Ngăn chặn (kiểm dịch) • Tiêu diệt nguồn bệnh • Giảm nguồn bệnh • Phòng chống vector 4. Phòng trừ bệnh 4. Phòng trừ bệnh Các biện quản lý bệnh đều tác động đến các yếu tố cấu thành bệnh 4. Phòng trừ bệnh • Có thể kết hợp nhiều biện pháp • Phải tính đến hiệu quả kinh tế và môi trường Tiền 4. Phòng trừ bệnh • Hiệu quả kinh tế Chi phí phòng trừ Lợi nhuận tối đa Năng suất Bệnh 4. Phòng trừ bệnh 1. Ngăn chặn: ngăn hoặc tránh nguồn bệnh 2. Tiêu diệt: hạn chế, tiêu diệt, bất hoạt nguồn bệnh 3. Tăng tính kháng của ký chủ 4. Kỹ thuật canh tác: biến đổi môi trường không thuận lợi cho bệnh 5. Phòng/chữa: ngăn sự nhiễm bệnh hoặc chữa cây đã bị nhiễm bệnh Mục tiêu 1. Biện pháp sử dụng giống chống bệnh và giống sạch bệnh 2. Biện pháp canh tác 3. Biện pháp cơ lý học 4. Biện pháp kiểm dịch thực vật 5. Biện pháp sinh học 6. Biện pháp hóa học 4. Phòng trừ bệnh Biện pháp 1. Fitonxit, chất chiết thảo mộc 4. Phòng trừ bệnh Biện pháp sinh học 2. VSV đối kháng/ siêu ký sinh • Chỉ thành công trong phòng TN • Không hiệu quả kinh tế • Có tiềm năng lớn • Có một số sản phẩm thương mại 4. Phòng trừ bệnh Biện pháp sinh học 2. VSV đối kháng/ siêu ký sinh • Ký sinh trực tiếp • Cạnh tranh dinh dưỡng • Độc tố (kháng sinh) • Cải thiện hệ VSV đất Cơ chế 4. Phòng trừ bệnh Biện pháp sinh học 2. VSV đối kháng/ siêu ký sinh Nấm • Gliocladium • Trichoderma • Ampelomyces • Candida • Coniothyrium. Vi khuẩn • Agrobacterium • Pseudomonas • Streptomyces • Bacillus • Hàng chục loài • Một số đã có sản phẩm thương mại (Vinale et al, 2007) [...]... của cây 4 Phòng trừ bệnh Biện pháp sinh học VD Trichoderma spp 3 Tăng sinh trưởng cây Xử lý ngô, đậu tương với Trichoderma 4 Phòng trừ bệnh Biện pháp sinh học VD Trichoderma spp 3 Tăng sinh trưởng cây Xử lý ớt, rau diếp và cà chua với Trichoderma 4 Phòng trừ bệnh Biện pháp sinh học VD Trichoderma spp 4 Cạnh tranh dinh dưỡng, vị trí xâm nhiễm của nấm gây bệnh 5 Kích thích phản ứng kháng của cây 4 Phòng. .. (Klerat) Thuốc trừ cỏ (Gramoxone) Thuốc trừ nấm (Fuji-One trừ nấm đạo ôn) Thuốc trừ vi khuẩn (Bion trừ vi khuẩn bạc lá lúa) 4 Phòng trừ bệnh Biện pháp hóa học Phân loại thuốc BVTV Theo con đường xâm nhập vào cây trồng: • Thuốc nội hấp: có khả năng xâm nhập vào cây qua thân, lá, rễ và có thể di chuyển trong cây • Thuốc tiếp xúc bề mặt: không có khả năng thấm sâu vào trong cây 4 Phòng trừ bệnh Biện pháp... tính từ ngày cây trồng hoặc sản phẩm được xử lý thuốc lần cuối cùng cho đến ngày được thu hoạch làm lương thực thực phẩm mà không tổn hại đến cơ thể 4 Phòng trừ bệnh Biện pháp hóa học Phân loại thuốc BVTV Theo đối tượng phòng chống: • • • • • • • Thuốc trừ sâu (Padan trừ sâu đục thân lúa) Thuốc trừ nhện (Comite trừ nhện đỏ) Thuốc trừ tuyến trùng (Mocap trừ nhiều loài tuyến trùng) Thuốc trừ chuột (Klerat)... 4 Phòng trừ bệnh Biện pháp hóa học Vai trò của biện pháp hóa học Dù các biện pháp phòng trừ được sử dụng riêng rẽ hay là hợp phần của các hệ thống kiểm soát dịch hại phức tạp hơn: – Phòng chống dịch hại tổng hơp - IPC – Quản lý dịch hại tổng hợp – IPM – Quản lý cây trồng tổng hợp – ICM thì biện pháp hóa học luôn quan trọng 4 Phòng trừ bệnh Biện pháp hóa học Vai trò của biện pháp hóa học • Năm 19 93, ... cho thuốc BVTV • Các dịch hại chính trên lúa (bệnh đạo ôn, khô vằn, sâu cuốn lá, đục thân, rầy nâu) hiện nay chủ yếu được kiểm soát nhờ áp dụng biện pháp hóa học 4 Phòng trừ bệnh Biện pháp hóa học Ưu điểm 1 Diệt được dịch hại nhanh Chặn được dịch hại trong thời gian ngắn 2 Hiệu quả rõ rệt và trực tiếp 3 Có thể áp dụng được ở nhiều vùng khác nhau 4 Phòng trừ bệnh Biện pháp hóa học Nhược điểm 1 Mất cân... Nhược điểm 1 Mất cân bằng sinh thái 2 Ảnh hưởng đến sinh vật có ích 3 Hình thành tính kháng thuốc (Phytophthora – metalaxyl) 4 Tạo quần thể dịch hại mới 4 Phòng trừ bệnh Biện pháp hóa học Nhược điểm (tiếp) 5 Ô nhiễm môi trường 6 Dư lượng thuốc trong nông sản có thể gây nguy hiểm cho người và động vật 7 Có thể làm tăng giá thành 4 Phòng trừ bệnh Biện pháp hóa học Các khái niệm về chất độc • Chất độc: lượng...4 Phòng trừ bệnh Biện pháp sinh học VD Trichoderma spp • Phổ biến trong hệ VSV đất • 2 loài được ứng dụng nhiều nhất là T harzianum và T viride • Phòng trừ nhiều loài nấm đất • Sản phẩm thương mại chứa bào tử phân sinh nấm 4 Phòng trừ bệnh Biện pháp sinh học VD Trichoderma spp 1 Ký sinh – dùng enzyme (Vd protease, glucanase,... koningic acid • Các oligopeptides (12–22 amino acids) 4 Phòng trừ bệnh Biện pháp sinh học VD Trichoderma spp 2 Kháng sinh – thông qua các hợp chất chuyển hóa Môi trường chứa 6PP Môi trường không chứa 6PP TN với nấm Pythium ultimum 6PP (6-pentyl-a-pyrone) chiết từ T harzianum 4 Phòng trừ bệnh Biện pháp sinh học VD Trichoderma spp 3 Tăng sinh trưởng cây Các chất chuyển hóa do Trichoderma tiết ra • Giống... Thuốc thảo mộc • Thuốc sinh học • Thuốc kháng sinh 4 Phòng trừ bệnh Biện pháp hóa học Phân loại thuốc BVTV Theo tính chọn lọc (phổ tác động) • Thuốc chọn lọc: trừ một hoặc một nhóm đối tượng có quan hệ gần gũi (Vd: Validamycin A đặc trị nấm R solani) • Thuốc không chọn lọc (thuốc phổ rộng): trừ nhiều nhóm đối tượng khác nhau (Vd: mancozeb) 4 Phòng trừ bệnh Biện pháp hóa học Thành phần của thuốc • Chất... Trichoderma đang xâm nhập sợi nấm R solani Lỗ trên sợi nấm R solani 4 Phòng trừ bệnh Biện pháp sinh học VD Trichoderma spp 1 Ký sinh – dùng enzyme (Vd protease, glucanase, chitinase) Sợi nấm Trichoderma đang ký sinh bên trong sợi nấm Pythium 4 Phòng trừ bệnh Biện pháp sinh học VD Trichoderma spp 2 Kháng sinh – thông qua các hợp chất chuyển hóa 3 nhóm chính • Các hợp chất bay hơi (vd 6-pentyl-a-pyrone (6PP) . kháng • Dinh dưỡng (cây khỏe) • Thời vụ (tránh bệnh) Tác nhân gây bệnh • Ngăn chặn (kiểm dịch) • Tiêu diệt nguồn bệnh • Giảm nguồn bệnh • Phòng chống vector 4. Phòng trừ bệnh 4. Phòng trừ bệnh Các. của cây 4. Phòng trừ bệnh Biện pháp sinh học 3. Tăng sinh trưởng cây VD. Trichoderma spp. Xử lý ngô, đậu tương với Trichoderma 4. Phòng trừ bệnh Biện pháp sinh học 3. Tăng sinh trưởng cây VD quả kinh tế Chi phí phòng trừ Lợi nhuận tối đa Năng suất Bệnh 4. Phòng trừ bệnh 1. Ngăn chặn: ngăn hoặc tránh nguồn bệnh 2. Tiêu diệt: hạn chế, tiêu diệt, bất hoạt nguồn bệnh 3. Tăng tính kháng

Ngày đăng: 05/05/2015, 08:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w