gây nguy hiểm cho người và động vật 7. Có thể làm tăng giá thành
4. Phòng trừ bệnh
Các khái niệm về chất độc
• Chất độc: ... lượng nhỏ...
• Tính độc: Là khả năng gây độc của một chất đối với cơ thể sinh vật ở một liều lượng nhất định (câu hỏi có/không?)
• Độ độc: biểu thị bằng liều lượng
4. Phòng trừ bệnh
Các khái niệm về chất độc
• Liều lượng: Là lượng chất độc gây được một tác động nhất định trên cơ thể sinh vật. Vì các cá thể khác nhau về độ lớn và mức độ mẫn cảm thuốc nên độ độc thường được diễn tả bằng lượng chất độc cần thiết / đơn vị khối lượng cơ thể (mg/kg hay µg/g).
4. Phòng trừ bệnh
Các khái niệm về chất độc
• Liều lượng gây chết trung bình (LD50): là liều lượng chất độc gây chết 50 % số lượng cá thể thí nghiệm. LD50 thường được dùng để so
sánh và phân loại chất độc theo độ độc.
4. Phòng trừ bệnh
Các khái niệm về chất độc
• Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật: bao gồm các hoạt chất và phụ gia ở dạng hợp chất ban đầu và các sản phẩm chuyển hóa trung gian và sản phẩm phân giải ở dạng tự do hoặc liên kết với nội chất thực vật có hại tới sức khỏe người và động vật máu nóng. Dư lượng được tính bằng µg (hay mg) hợp chất độc / kg nông sản.
• Thời gian cách ly: Là thời gian tính từ ngày cây trồng hoặc sản phẩm được xử lý thuốc lần cuối cùng cho đến ngày được thu hoạch làm lương thực thực phẩm mà không tổn hại đến cơ thể.
4. Phòng trừ bệnh
Theo đối tượng phòng chống:
• Thuốc trừ sâu (Padan trừ sâu đục thân lúa)
• Thuốc trừ nhện (Comite trừ nhện đỏ)
• Thuốc trừ tuyến trùng (Mocap trừ nhiều loài tuyến trùng)
• Thuốc trừ chuột (Klerat)
• Thuốc trừ cỏ (Gramoxone)
• Thuốc trừ nấm (Fuji-One trừ nấm đạo ôn)
• Thuốc trừ vi khuẩn (Bion trừ vi khuẩn bạc lá lúa)
Phân loại thuốc BVTV
4. Phòng trừ bệnh
Theo con đường xâm nhập vào cây trồng:
• Thuốc nội hấp: có khả năng xâm nhập vào
cây qua thân, lá, rễ và có thể di chuyển trong cây.
• Thuốc tiếp xúc bề mặt: không có khả năng thấm sâu vào trong cây
Phân loại thuốc BVTV
4. Phòng trừ bệnh
Theo nguồn gốc và thành phần hóa học
• Thuốc vô cơ
• Thuốc hữu cơ (chứa các bon): lân hữu cơ, cacbamate, pyrethroit
• Thuốc thảo mộc
• Thuốc sinh học
• Thuốc kháng sinh
Phân loại thuốc BVTV
4. Phòng trừ bệnh
Theo tính chọn lọc (phổ tác động)
• Thuốc chọn lọc: trừ một hoặc một nhóm đối tượng có quan hệ gần gũi (Vd: Validamycin A đặc trị nấm R. solani)
• Thuốc không chọn lọc (thuốc phổ rộng): trừ nhiều nhóm đối tượng khác nhau (Vd:
mancozeb)
Phân loại thuốc BVTV
4. Phòng trừ bệnh
Thành phần của thuốc
• Chất hoạt động (ai = active ingredient
• ai là thuốc nguyên chất – là thành phần gây hiệu lực chính đối với dịch hại.
• VD: Thuốc trừ nấm đạo ôn Fuji-One 40 WP chứa 40 % chất hoạt động là Isoprothiolane
4. Phòng trừ bệnh
Thành phần của thuốc • Chất phụ gia: – Chất độn – Chất tạo huyền phù – Chất tạo nhũ – Chất tẩm ướt – Chất bám dính, v.v…. 4. Phòng trừ bệnh Biện pháp hóa học
Các dạng chế phẩm thường dùng:
• Bột thấm nước (WP), ví dụ Zinep 80WP
• Kem khô (DF), ví dụ Kocide 61,4DF;
• Kem nhão (FL), ví dụ Oxy clorua đồng 20FL;
• Nhũ dầu (EC), ví dụ Hinosan 40EC;
• Hạt (G), ví dụ Kitaxin 10G;
• Lỏng tan (L), ví dụ Validacin 3L.
• Hạt (G)
4. Phòng trừ bệnh
VD
Thuốc bột thấm nước (WP) WP = Wetable Powders
Thành phần của các thuốc WP thường gồm:
• Chất hoạt động (ai) • Chất độn • Chất gây huyền phù • Chất dính 4. Phòng trừ bệnh Biện pháp hóa học