Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
17,75 MB
Nội dung
Giáo án mĩ thuật lớp 4 Năm học: 2010 – 2011 Tuần 15 Tiết 15: BÀI 15: Vẽ tranh VẼ CHÂN DUNG I. Mục tiêu: - Học sinh tập quan sát, nhận xét đặc điểm một số khuôn mặt người. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung theo ý thích . - Học sinh biết quan tâm đến mọi người. * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. Chuẩn bị: GV: - Một số tranh, ảnh chân dung khác nhau. - Một số bài vẽ chân dung của học sinh . HS:- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ các loại. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ KTBC: ( 1’) - Kiểm tra chuẩn bị của HS. - Nhận xét sách vở, đồ dùng của HS. - HS bày đồ dùng lên bàn. 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài mới: Mỗi con người chúng ta đều có những đặc điểm rất riêng. Để khi nhìn vào mỗi người ta đều nhận ra đó là ai. Hôm nay để hiểu rõ hơn về đặc điểm từng khuôn mặt, chúng ta học bài “Vẽ chân dung.” HĐ 1: Quan sát, nhận xét. (6’) - Giới thiệu tranh và ảnh chân dung để học sinh nhận biết sự khác nhau của chúng: + Ảnh được chụp bằng máy nên rất giống thật và rõ từng chi tiết. + Tranh được vẽ bằng tay, thường diễn ta tập trung vào những đặc điểm chính của nhân vật. - Giới thiệu một số tranh chân dung và tranh đề tài khác gợi ý để học sinh thấy được: - Gợi ý để học sinh tìm hiểu đặc điểm khuôn mặt người: + Hình khuôn mặt người (hình trái xoan, lưỡi cày, vuông chữ điền, ). - Quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi của giáo viên theo cảm nhận của mình . + Tranh chân dung vẽ khuôn mặt người là chủ yếu. Có thể chỉ vẽ khuôn mặt, vẽ một phần thân (bán thân) hoặc toàn thân. + Tranh chân dung nhằm diễn tả đặc điểm của người được vẽ. - Có người mắt to, mắt nhỏ, miệng rộng, miệng hẹp, Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp - 1 - GV: Th¸i TÊn VÜnh Giáo án mĩ thuật lớp 4 Năm học: 2010 – 2011 + Những phần chính trên khuôn mặt? (mắt, mũi, miệng, ). + Mắt, mũi, miệng, tai của mọi người có giống nhau không? - Vẽ tranh chân dung, ngoài khuôn mặt, còn có thể vẽ gì nữa? - Em hãy tả khuôn mặt của ông, bà, cha, mẹ và bạn bè. Tuỳ theo lời kể của học sinh, có thể gợi tả thêm về các đặc điểm riêng của khuôn mặt người. (các nét mặt cơ bản) - Có thể vẽ cổ, vai, một phần thân hoặc toàn thân. HĐ 2: Cách vẽ chân dung. (5’) - Giới thiệu một vài tranh chân dung có nhiều đặc điểm khuôn mặt khác nhau: + Bức tranh nào đẹp? Vì sao? + Em thích bức tranh nào? - Giới thiệu cách vẽ chân dung: + Vẽ hình khuôn mặt cho vừa với phần giấy đã chuẩn bị. + Vẽ cổ, vai, tóc, mắt, và các chi tiết. + Vẽ màu: màu tóc, màu da, màu áo, + Chú ý các đặc điểm riêng của từng khuôn mặt và trạng thái của nhân vật. - Xem tranh và trả lời câu hỏi. - Học sinh theo dõi các bước hướng dẫn của giáo viên. HĐ 3: Thực hành (18’) - Gợi ý học sinh chọn nhân vật để vẽ (vẽ chân dung bạn trai hay bạn gái, ) - Hướng dẫn học sinh vẽ: + Vẽ phác hình khuôn mặt, cổ, vai; + Vẽ chi tiết: tóc, mắt, mũi, miệng, tai, sao cho rõ đặc điểm; + Vẽ xong hình rồi vẽ màu. - Học sinh làm bài thực hành vào vở. * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. HĐ 4: Nhận xét, đánh giá.(4’) - Chọn và hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp: + Hình vẽ, bố cục (chú ý đến đặc điểm của các bộ phận trên khuôn mặt); + Màu sắc. - Khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp. - Vẽ tiếp bài ở nhà nếu ở lớp chưa xong. - Giáo dục: Qua bài học các em hãy quan - Học sinh chọn bài vẽ mà mình ưa thích . - Đánh giá, nhận xét bài tập. - HS lắng nghe. Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp - 2 - GV: Th¸i TÊn VÜnh Giáo án mĩ thuật lớp 4 Năm học: 2010 – 2011 tâm đến mọi người nhiều hơn. Người thân trong nhà và mọi người xung quan+ 3/Củng cố, dặn dò: (1’) - Quan sát, nhận xét nét mặt con người khi vui, buồn, lúc tức giận - Sưu tầm các loại võ hộp chuẩn bị cho bài sau. - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét ********************* Tuần 16 Tiết 16: Bài 16: Tập nặn tạo dáng. NẶN TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách tạo dáng một số con vật, đồ vật bằng đất nặn. - Học sinh tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng đất năn theo ý thích . - Học sinh ham thích tư duy sáng tạo. * HS khá giỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật hoặc ô tô. II. Chuẩn bị. GV: - Một vài hình dáng bằng vỏ hộp đã hoàn thiện. - Các vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài học: đất nặn HS: - Các vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài học: đất nặn III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ KTBC: ( 1’) - Kiểm tra chuẩn bị của HS. - Nhận xét sách vở, đồ dùng của HS. - HS bày đồ dùng lên bàn. 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ tập nặn tạo dáng con vật hoặc ô tô. HĐ 1. Quan sát, nhận xét (5’) - Giới thiệu một số sản phẩm nặn của hs khoá trước. * Muốn tạo dáng một con vật hoặc một đồ chơi cần nắm được hình dáng và các bộ phận của chúng để tìm đất cho phù hợp - Quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi của giáo viên theo cảm nhận của mình . - Học sinh theo dõi. Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp - 3 - GV: Th¸i TÊn VÜnh Giáo án mĩ thuật lớp 4 Năm học: 2010 – 2011 HĐ 2. Cách tạo dáng (5’) - Yêu cầu học sinh chọn hình để tạo dáng. - Suy nghĩ để tìm các bộ phận chính của hình sao cho rõ đặc điểm và sinh động. - GV nặn mẫu: + Chọn màu sắc của nguyên liệu để làm các bộ phận cho phù hợp. . + Tìm và làm thêm các chi tiết cho hình sinh động hơn. + Dính các bộ phận bằng kéo dính, hồ dán, băng dính . để hoàn chỉnh hình . - Học sinh theo dõi. HĐ 3. Thực hành (18’) - Hướng dẫn học sinh thực hành theo nhóm, cùng nhau tạo thành một sản phẩm. + Chọn con vật để tạo dáng. + Thảo luận, tìm hình dáng chung và các bộ phận của chúng + Chọn đất nặn + Phân công mỗi thành viên trong nhóm làm các bộ phận. - Học sinh thực hành theo nhóm, cùng nhau tạo thành một sản phẩm. HĐ 4. Nhận xét, đánh giá. (4’) - Cho học sinh trình bày sản phẩm và nhận xét về: + Hình dáng chung (rõ đặc điểm, đẹp) + Các bộ phận, chi tiết (hợp lý, sinh động). + Màu sắc (hài hoà, vui tươi) - Đánh giá và xếp loại sản phẩm. - Giáo dục: Khi làm bài nặn tạo dáng các em hãy suy nghĩ nhớ các dáng hoạt động của con vật để khi nặn được tốt hơn. - Học sinh chọn sản phẩm mà mình ưa thích . - Đánh giá, nhận xét bài tập. - HS lắng nghe. 3/ Củng cố, dặn dò: (1’) - Làm thêm các sản phẩm đồ chơi khác. - Quan sát các đồ vật có trang trí hình vuông - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét **************************** Tuần 17 Tiết 17: Bài 17: Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu thêm về trang trí hình vuông và sự ứng dụng của nó trong cuộc sống. - Học sinh biết được cách chọn họa tiết và trang trí hình vuông (sắp xếp hình mảng, họa tiết, màu sắc hài hoà).Trang trí được hình theo yêu cầu của bài. Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp - 4 - GV: Th¸i TÊn VÜnh Giáo án mĩ thuật lớp 4 Năm học: 2010 – 2011 - Cảm nhận vẻ đẹp của sự cân đối trong trang trí hình vuông. * HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình vuông, tô màu điều rõ hình chính phụ. II. Chuẩn bị: GV:- Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông như: khăn vuông, gạch hoa - Một số bài trang trí hình vuông. - Bài vẽ trang trí hình vuông của học sinh các năm học trước. - Hình hướng dẫn các bước trang trí hình vuông. HS:- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, thước kẻ, compa, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ KTBC: ( 1’) - Kiểm tra chuẩn bị của HS. - Nhận xét sách vở, đồ dùng của HS. - HS bày đồ dùng lên bàn. 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài mới: - Các đồ vật xung quanh khi có trang trí đẹp thường được người sử dụng rất nhiều. Chính vì vậy môn trang trí là một môn học rất thú vị. Hôm nay chúng ta tiếp tục học bài “Trang trí hình vuông”. HĐ 1. Quan sát, nhận xét (5’) - Gợi ý để học sinh tìm ra các đồ vật dạng hình vuông có trang trí (viên gạch lát nền, cái khăn, tấm thảm, ). - Giới thiệu các bài trang trí hình vuông mẫu và gợi ý nhận xét: + Hình vuông được trang trí bằng họa tiết gì? + Các họa tiết được sắp xếp như thế nào? + Họa tiết chính phụ được sắp xếp như thế nào? + Màu sắc trong các bài trang trí như thế nào?. - Quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi của giáo viên theo cảm nhận của mình . + Họa tiết hoa, lá, các con vật, hình vuông, tam giác, + Sắp xếp đối xứng qua 2 đường trục và 2 đường chéo. + Họa tiết chính được vẽ to ở giữa, hoạ tiết phụ vẽ 4 góc và xung quanh + Đơn giản, ít màu, họa tiết giống nhau và vẽ cùng một màu, có đậm, có nhạt. HĐ 2: Cách trang trí hình vuông. (5’) - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ, trả lời: + Khi trang trí hình vuông em sẽ chọn họa tiết gì? + Khi đã có họa tiết, cần phải sắp xếp vào hình vuông như thế nào? - Quan sát, trả lời. - Hoa, lá, con vật, - Đối xứng. Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp - 5 - GV: Th¸i TÊn VÜnh Giáo án mĩ thuật lớp 4 Năm học: 2010 – 2011 - Có thể dùng các họa tiết rời, sắp xếp vào hình vuông để học sinh quan sát. - HD vẽ: Trang trí hình vuông cần lưu ý: + Chọn họa tiết trang trí thích hợp (dạng hình vuông, hình tam giác, hình tròn, ) + Chia hình vuông thành các phần bằng nhau qua đường trục và đường chéo. + Vẽ những họa tiết chính vào giữa hình vuông. + Vẽ hoạ tiết phụ ở bốn góc hoặc xung quan+ Họa tiết giống nhau cần vẽ đều nhau. - Nhắc học sinh có thể vẽ màu như sau: + Vẽ màu họa tiết trước rồi vẽ màu nền sau. (nếu màu nền đậm thì màu ở họa tiết phải sáng và ngược lại). * Lưu ý: - Màu họa tiết chính cần phải nổi rõ, các họa tiết giống nhau tô cùng một màu, phải có màu đậm, màu nhạt. - Vẽ từ 3- 5 màu. Tránh vẽ nhiều màu. - Học sinh theo dõi. - HS lắng nghe HĐ 3: Thực hành (19’) - Yêu cầu học sinh tự chọn và vẽ họa tiết. - Họa tiết giống nhau cần vẽ đều nhau. - Nhắc học sinh vẽ màu gọn, không ra ngoài hình vẽ. - Giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G. - Học sinh vẽ trang trí hình vuông vào vở tập vẽ. * HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình vuông, tô màu điều rõ hình chính phụ. HĐ 4: Nhận xét, đánh giá. (4’) - Yêu cầu học sinh chọn và xếp loại bài. - Nhận xét về giờ học, đánh giá một số bài vẽ đẹp. - Giáo dục: Trong trang trí hình cần thể hiện rõ hoạ tiết chính phụ , hoạ tiết chính được vẽ ở giữa , hoạ tiết phụ vẽ ở 4 góc và xung quan+ 3/ Củng cố, dặn dò: (1’) - Quan sát hình dáng, màu sắc của một số loại lọ, quả - Học sinh chọn bài vẽ mà mình ưa thích . - Đánh giá, nhận xét bài tập. - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét *********************** Tuần 18 Tiết 18 Bài 18: Vẽ theo mẫu. TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp - 6 - GV: Th¸i TÊn VÜnh Giáo án mĩ thuật lớp 4 Năm học: 2010 – 2011 I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm. - Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ được lọ và quả. - Học sinh yêu thích vẽ đẹp của tranh tĩnh vật. * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu. * HS biết yêu quý các loại đồ vật và các loại cây trong thiên nhiên II. Chuẩn bị: GV:- Một vài mẫu lọ và quả khác nhau để vẽ theo nhóm. - Vải làm nền cho mẫu vẽ, bục để vật mẫu. - Hình gợi ý cách vẽ. - Tranh tĩnh vật của các họa sĩ. - Một số bài vẽ của học sinh các lớp trước. HS: - Mẫu để vẽ theo nhóm. - Vở tập vẽ và các vật dụng khác để học môn Mỹ thuật III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ KTBC: ( 1’) - Kiểm tra chuẩn bị của HS. - Nhận xét sách vở, đồ dùng của HS. - HS bày đồ dùng lên bàn. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: - Trong thời gian qua chúng ta đã học bài vẽ theo mẫu có hai đồ vật, nhưng các bài đó chỉ sử dụng đồ vật và màu sắc đơn giản, hôm nay chúng ta sẽ học bài vẽ mẫu tĩnh vật có lọ và một số quả. - Học sinh theo dõi. HĐ 1: Quan sát, nhận xét. (5’) - Gợi ý học sinh nhận xét hình mẫu. + Mẫu có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật gì? + Hình dáng, tỷ lệ, màu sắc, đậm nhạt của các đồ vật như thế nào? + Vị trí đồ vật nào ở trước, ở sau? - Bày một vài mẫu và gợi ý học sinh nhận xét mẫu ở ba hướng khác nhau (chính diện, bên trái, bên phải) để các em thấy được sự thay đổi vị trí của hai vật mẫu tuỳ thuộc vào hướng nhìn. - Quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi của giáo viên theo cảm nhận của mình . HĐ 2: Cách vẽ. (6’) - Cho học sinh chọn mẫu và đặt mẫu ở bục để vẽ. - Nhắc học sinh so sánh tỷ lệ chiều cao và chiều ngang của toàn bộ mẫu vẽ để phác - Học sinh theo dõi hướng dẫn các bước vẽ của giáo viên. Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp - 7 - GV: Th¸i TÊn VÜnh Giáo án mĩ thuật lớp 4 Năm học: 2010 – 2011 khung hình chung. + Vẽ phác khung hình bao quát của từng mẫu. + Kẻ đường trục của lọ hoa, rồi tìm tỷ lệ của các bộ phận. + Vẽ nét chính trước sau đó vẽ chi tiết các bộ phận cho giống vật mẫu . + Vẽ màu theo ý thích . Nhớ có sử dụng màu nền (đậm nhạt) HĐ 3: Thực hành (18’) - Quan sát và gợi ý cho một số học sinh còn lúng túng về: - Vẽ hình . Phù hợp với phần giấy ở vở tập vẽ. - Vẽ màu. Có đậm nhạt. - Học sinh làm bài thực hành vào vở. * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu. HĐ 4: Nhận xét, đánh giá. (4’) - Gợi ý học sinh nhận xét: + Hình dáng của lọ hoa và quả nào giống với mẫu hơn? + Màu sắc. - Cho học sinh tự tìm ra bài vẽ mà mình thích . - Đánh giá, xếp loại bài vẽ. - Giáo dục: Tranh tĩnh vật là loại tranh vẽ đồ vật dạng tĩnh và ở tranh tĩnh vật có một vẻ đẹp riêng. * Cây trong thiên nhiên rất quan trọng vừa giúp ích cho con người vừa góp phần bảo vệ môi trường thiên nhiên. Các em cần phải biết chăm sóc và bảo vệ và nhắc nhở mọi người cùng làm nhé. - HS nhận xét bài vẽ của bạn. - Chọn bài vẽ mà mình ưa thích . - Quan sát và liên hệ với bài vẽ của mình . - Đánh giá, nhận xét bài tập. 3/ Củng cố, dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học. - Sưu tầm và tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam. - Học sinh lắng nghe ********************** Tuần 19 Tiết 19: Bài 19: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp - 8 - GV: Th¸i TÊn VÜnh Giáo án mĩ thuật lớp 4 Năm học: 2010 – 2011 I. Mục tiêu: - HS biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa, vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội. - HS tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể hiện. - HS yêu quí, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc. * HS khá chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích. II. Chuẩn bị: GV: - Một số tranh dân gian, chủ yếu là 2 dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống. HS: - Vở tập vẽ ,vở ghi chép, giấy nháp… III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ KTBC: ( 1’) - Kiểm tra chuẩn bị của HS. - Nhận xét sách vở, đồ dùng của HS. - HS bày đồ dùng lên bàn. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: - Trong thời gian qua chúng ta đã xem nhiều về các loại tranh, hôm nay chúng ta sẽ xem tranh dân gian qua bài: Xem tranh dân gian Việt Nam. - Học sinh lắng nghe. HĐ 1: Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian. (5’) - GV giới thiệu: + Tranh dân gian có từ lâu đời, là một trong những di sản quí báu của Mĩ thuật Việt Nam. Trong đó tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh) và tranh Hàng Trống (Hà Nội ) là 2 dòng tranh tiêu biểu của dòng tranh dân gian Việt Nam. + Vào mỗi dịp tết đến, xuân về nhân dân ta thường treo tranh dân gian nên còn được gọi là tranh Tết… - GV cho HS xem một số tranh dân gian ( Đông Hồ và Hàng Trống) và gợi ý: + Kể tên các bức tranh? - HS lắng nghe. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Tử tôn vạn đại, lợn nái, phú Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp - 9 - GV: Th¸i TÊn VÜnh Giáo án mĩ thuật lớp 4 Năm học: 2010 – 2011 + Nêu một số bức tranh dân gian mà em biết? + Còn có dòng tranh dân gian nào mà em biết? + Tranh dân gian thường phản ánh những nội dung gì? - GV kết luận: - Đề tài của tranh dân gian rất phong phú, thể hiện các nội dung: lao động sản xuất, lễ hội, phê phán tệ nạn xã hội, ca ngợi các vị anh hùng, thể hiện ước mơ của nhân dân… - Cách làm tranh: + Nghệ nhân đông hồ khắc hình trên bản gỗ, quét màu rồi in trên giấy dó quét điệp, mỗi màu được in từ một bản khắc. + Nghệ nhân Hàng Trống chỉ khắc nét trên một bản gỗ rồi in nét viền đen sau đó mới vẽ màu. quý… + HS trả lời. + Dòng tranh làng Sình ở Huế, Kim Hoàng ở Hà Tây… + Phản ánh các đề tài gần gũi với đời sống của nhân dân lao động như: gà mái, Lợn nái, Vinh hoa, Phú quý, Ngũ quả, Bịt mắt bắt dê, Tử tôn vạn đại, Đấu vật… - HSchú ý lắng nghe. HĐ 2: Hướng dẫn HS xem tranh. (25’) - GV yêu cầu HS chia nhóm. - GV cho HS quan sát tranh và gợi ý: N1: + Tranh Lí ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào? + Hình ảnh nào là chính, phụ trong bức tranh? + Hình ảnh chính của bức tranh được vẽ ở đâu? N2: + Tranh Cá chép có những hình ảnh nào? + Hình ảnh nào là chính, phụ trong bức tranh? + Hình ảnh phụ của bức tranh được vẽ ở đâu? N3 + Hình ảnh 2 con cá chép được thể hiện như thế nào? - HS chia nhóm. - HS quan sát tranh và thảo luận và trả lời. N1: + Cá chép, đàn cá con, ông trăng… + Cá chép, đàn cá con, ông trăng. + Chính giữa tranh. N2: + Cá mẹ và đàn cá con, hoa sen, rong… + Cá chép là hình ảnh chính. + Ở xung quanh hình ảnh chính. N3: HS trả lời. Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp - 10 - GV: Th¸i TÊn VÜnh [...]... Phớc Hiệp Thái Tấn Vĩnh - 14 - GV: Giỏo ỏn m thut lp 4 Nm hc: 2010 2011 - Hs chỳ ý quan sỏt B1 B2 B3 B4 - Gv gii thiu mt s bi tham kho H 4: Hng dn Hs thc hnh (18) - Gv nhc nh Hs chia hỡnh trũn ra cỏc phn bng nhau, v ho tit i xng qua trc, v mu theo ý thớch - Gv bao quỏt lp v kp thi hng dn cho cỏc em cũn yu, hng dn nõng cao cho cỏc em khỏ gii H 4: Nhn xột, ỏnh giỏ (4) - Gv chn mt s bi v t v cha t nhn... cỏc ch + Phỏc khung ch + K ch + V mu - Gv gii thiu mt s bi ca Hs nm trc: H 3: Thc hnh (19) - Gv nờu yờu cu v bi - Gv nhc Hs v ra chớnh gia kh giy - Gv bao quỏt lp, nhc nh Hs cỏc con ch v mt mu, mu nn v mt mu, mu ch v mu nn i lp nhau - Gv bao quỏt lp v kp thi hng dn cho cỏc em cũn yu, hng dn nõng cao cho cỏc em khỏ gii H 4: Nhn xột, ỏnh giỏ (4) - Gv chn mt s bi v t v cha t nhn xột: + Em cú nhn xột gỡ... chỳ ý quan sỏt - 12 - GV: Giỏo ỏn m thut lp 4 Nm hc: 2010 2011 - Gv gii thiu bi v ca Hs khoỏ trc H 3: Thc hnh (18) - Gv bao quỏt lp v kp thi hng dn cho - Hs tin hnh v bi cỏc em cũn yu, hng dn nõng cao cho cỏc em khỏ gii - Gv nhc nh Hs chỳ ý chn mt ni dung - Hs chỳ ý lng nghe phự hp vi kh nng ca mỡnh v v cho phự hp vi kh giy H 4: Nhn xột, ỏnh giỏ (4) - Gv chn mt s bi cho Hs cựng xem: - Hs quan sỏt, nhn... - HS lm quen vi hỡnh khi iờu khc (tng trũn) v nn c mt s dỏng ngi n gin Trờng Tiểu học Phớc Hiệp Thái Tấn Vĩnh - 17 - GV: Giỏo ỏn m thut lp 4 Nm hc: 2010 2011 - HS quan tõm tỡm hiu cỏc hot ng ca con ngi * Hc sinh khỏ gii hỡnh nn cõn i, ging hỡnh dỏng ngi II Chun b: GV: - Mt s tranh nh v mt s dỏng ngi ang hot ng - Bi nn ca Hs nm trc HS: - Tranh, nh v mt s dỏng ngi - V, t nn hoc giy mu v dựng cn thit... sn phm: - Gv gi 4 n 5 Hs nhn xột - Gv nhn xột v tuyờn dng 3/ Dn dũ:(1) - Nhn xột tit hc - Chun b bi sau: Bi 24: V trang trớ: Tỡm hiu v kiu ch nột u Tit 24: Nm hc: 2010 2011 - Hs chỳ ý lng nghe - Hs chia nhúm - Hs lm bi theo nhúm: Chn mu, chn ch , to dỏng theo ý thớch - i din nhúm lờn trỡnh by sn phm - Hs nhn xột v chn c bi p nht - Hs lng nghe ************************* Tun 24 Bi 24: V trang trớ TèM... vi hỡnh trũn, tụ mu u, rừ hỡnh chớnh ph II Chun b: GV: - Mt s vt cú trang trớ dng hỡnh trũn: cỏi khay, cỏi a - Mt s bi v trang trớ hỡnh trũn ca Hs cỏc lp trc Trờng Tiểu học Phớc Hiệp Thái Tấn Vĩnh - 13 - GV: Giỏo ỏn m thut lp 4 Nm hc: 2010 2011 - Hỡnh minh ho cỏc bc v HS: - V tp v hoc giy A4 - Bỳt chỡ, thc, ty, compa, mu v cỏc loi - Su tm mt s bi trang trớ hỡnh trũn III Cỏc hot ng dy - hc: Hot ng...Giỏo ỏn m thut lp 4 Nm hc: 2010 2011 + Nờu s ging nhau v khỏc nhau ca 2 bc tranh? - GV yờu cu HS b sung cho cỏc nhúm - HS b sung - GV túm tt: H 3: Nhn xột ỏnh giỏ (4) - GV yờu cu HS gp ht sỏch v v t li mt s cõu hi cng c bi hc - HS tr li cõu hi theo trớ nh - GV b sung v chm im tiờu biu - GV nhn xột chung v tit hc, biu dng - HS chỳ ý lng nghe mt s Hs tớch cc phỏt biu xõy dng bi,... tit: mt, túc, bn tay, bn chõn, np qun ỏo - Gv nn minh ho v hng dn: - Hs quan sỏt v lng nghe - Gv gii thiu bi tham kho Trờng Tiểu học Phớc Hiệp Thái Tấn Vĩnh - 18 - GV: Giỏo ỏn m thut lp 4 H 3: Hng dn Hs thc hnh (19) - Gv yờu cu Hs chia nhúm - Gv bao quỏt lp, nhc nh cỏc nhúm nn cỏc b phn chớnh trc, nn chi tit sau v nn theo ch - Gv giỳp cỏc nhúm yu, ng viờn nhúm khỏ gii H 4: Nhn xột, ỏnh giỏ (4) -... - Gv bao quỏt lp v kp thi hng dn cho cỏc em cũn yu, hng dn nõng cao cho cỏc em khỏ gii H 4: Nhn xột, ỏnh giỏ (4) - Gv chn mt s bi v t v cha t Trờng Tiểu học Phớc Hiệp Thái Tấn Vĩnh - Hs v bi sỏng to, v mu theo ý thớch - Hs chỳ ý lng nghe - Hs tin hnh v bi - Hs quan sỏt, nhn xột v: - 22 - GV: Giỏo ỏn m thut lp 4 Nm hc: 2010 2011 nhn xột: + Ni dung + Em cú nhn xột gỡ v cỏc bi v ? + Hỡnh v + Em thớch... quờ hng, t nc qua cỏc hot ng l hi mang bn sc dõn tc Vit Nam * HS khỏ gi:i sp xp hỡnh v cõn i, bit chn mu, v mu phự hp II Chun b: GV: Mt s tranh nh v cỏc hot ng l hi truyn thng - Mt s bi ca Hs v - Hỡnh minh ho cỏc bc v HS: - Su tm 1 s tranh nh v ti l hi - V tp v hoc giy A4 - Bỳt chỡ, thc, ty, mu v cỏc loi III Cỏc hot ng dy - hc: Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh 1/ KTBC: ( 1) - Kim tra chun b ca . Cái ca có dạng hình gì? + Khung hình chung của cái ca là khung hình gì? + Quả có dạng hình gì? + Khung hình chung của quả là khung hình gì? + Khung hình chung của hai vật mẫu có dạng hình gì? -. Miệng, thân, đế, quai… - Quả, cuống… - Ca có dạng hình trụ. - Là khung hình chữ nhật đứng. - Quả có dạng hình cầu. - Khung hình vuông. - Hình chữ nhật đứng, hình vuông… - Hs chú ý lắng nghe. - Hs. ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào? + Hình ảnh nào là chính, phụ trong bức tranh? + Hình ảnh chính của bức tranh được vẽ ở đâu? N2: + Tranh Cá chép có những hình ảnh nào? + Hình ảnh nào là