Gi¸o ¸n d¹y häc TuÇn 27 **************************************************************************************************************************************************************** TUẦN 27 Thứ 2 ngày7 tháng 3 năm 2011 Tập đọc DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY. I. Mục tiêu: 1. Đọc: - Đọc đúng: vũ trụ, thiên văn học, Cô-pec-ních, sửng sốt, tà thuyết, Ga- li-lê, cuối cùng, chân lí, … - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cô-pec-ních, thiên văn học, tà thuyết, Ga-li-lê - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi đoạn: “Chưa đầy một thế kỉ … Dù sao trái đất vẫn quay!” III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra:(5’) - Gọi HS đọc bài Ga-vrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi: Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt? - Giáo viên nhận xét ghi điểm. B. Bài mới 1) Giới thiệu bài.(1’) 2) Luyện đọc:(14’) - Gọi HS đọc toàn bài. - HD chia đoạn: - Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt), kết hợp hướng dẫn HS: + Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai vũ trụ, thiên văn học, Cô-pec-ních, sửng sốt, tà thuyết, Ga-li-lê, cuối cùng, chân lí, … + Hiểu nghĩa các từ mới: Cô-pec-ních, tà thuyết, Ga-li-lê, chân lí, … + Luyện đọc đúng toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần. 3) Tìm hiểu bài:(12’) - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 H: ý kiến của Cô - péc - ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? - 1 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS nghe - 1HS khá giỏi đọc to, lớp đọc thầm. - Ba đoạn: + Đ1: Xưa kia, người … của Chúa trời. + Đ2: Chưa đầy một … bảy chục tuổi. + Đ3: Bị coi là … sống ngày nay. - Từng tốp 3 HS luyện đọc. - HS luyện đọc từ theo hướng dẫn của GV - HS nêu theo mục Chú giải. - 3HS nối tiếp nhau đọc. - Lắng nghe - HS đọc thầm + Thời đó người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên 1 chỗ, còn 1 Gi¸o ¸n d¹y häc TuÇn 27 **************************************************************************************************************************************************************** - HD nêu ý 1. - Gọi HS đọc đoạn 2 H: Gia li lê viết sách nhằm mục đích gì? H: Vì sao tòa án lúc ấy lại xử phạt ông? - HD nêu ý 2. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 H: Lòng dũng cảm của Cô - péc - ních và Ga li lê thể hiện ở chỗ nào? - HD nêu ý 3. - HD nêu nội dung bài. - Bổ sung, ghi bảng: Bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bào vệ chân lý khoa học. - Gọi HS nhắc lại. 4) Đọc diễn cảm.(6’) - HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm toàn bài - GV treo bảng phụ, HD và đọc mẫu đoạn văn trên bảng phụ. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn. - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. C. Củng cố dặn dò:(2’) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô - péc - ních đã chứng minh quay ngược lại: chính trái đất mới là một hành tinh xung quanh mặt trời. - Ý1: Cô - péc - ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới. - 1HS đọc. + Nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô - péc - ních. + Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của giáo hội, nói ngượi lại với những lời phán bảo của chúa trời. - Ý2: Kể chuyện Ga - li - lê bị xét xử. - HS đọc thầm + Hai nhà bác học đã dám nói thẳng ngược lời phán bảo của chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó nguy hại đến tính mạng. Ga - li - lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. - Ý 3: Sự dũng cảm bảo vệ chân lí của nhà bác học Ga li lê. - HS nêu. - Nhắc lại nhiều lần. - 3 HS đọc diễn cảm toàn bài - HS Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Một số HS thi đọc diễn cảm. - Chuẩn bị bài sau. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập về 1 số nội dung cơ bản về phân số: khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số. 2 Gi¸o ¸n d¹y häc TuÇn 27 **************************************************************************************************************************************************************** - Rèn kỹ năng giải toán có lời văn. II. Hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra:(5’) - Yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn phân số; quy đầng mẫu số các phân số. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới. 1) Giới thiệu bài:(1’) 2) HD làm bài tập. Bài 1: (8’) - Gọi HS nêu yêu cầu. H: Trong các phân số đó, phân số nào tối giản, phân số nào còn rút gọn được? a, Yêu cầu HS tự làm bài (HS yếu chỉ yêu cầu rút gọn một phân số), rút gọn đến phân số tối giản. - HD chữa bài. - GV nhận xét, KL lời giải đúng. H: Dựa vào kết quả vừa rút gọn, cho biết các phân số ở BT1 có những phân số nào bằng nhau? Bài 2: (8’) - Gọi HS đọc bài toán. - HD phân tích và tìm hướng giải. - Yêu cầu HS làm bài. - HD chữa bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng; giúp HS nhớ lại cách lập phân số và cách tìm phân số của một số. Bài 3: (8’) - Gọi HS đọc bài toán. - HD phân tích và tìm hướng giải. - 2HS nhắc lại. - HS nêu. - HS nối tếp nhau nêu ý kiến. - 2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở, mỗi nhóm rút gọn hai phân số. - HS nhận xét bài trên bảng. Kq: 30 25 = 5:30 5:25 = 6 5 ; 15 9 = 3:15 3:9 = 5 3 ; 12 10 = 2:12 2:10 = 6 5 ; 10 6 = 2:10 2:6 = 5 3 . + 5 3 = 15 9 = 10 6 ; 6 5 = 30 25 = 12 10 - HS đọc nội dung bài toán. - HS phân tích bài toán và nêu hướng giải - 1HS lên bảng, lớp giải vào vở nháp - HS nhận xét bài trên bảng. Bài giải: a, Phân số chỉ ba tổ học sinh là: 4 3 . b, Số học sinh của ba tổ là: 32 x 4 3 = 24 (bạn) Đáp số: a, 4 3 . b, 24 bạn. - HS đọc nội dung bài toán. - HS phân tích bài toán và giải vào vở Bài giải 3 Gi¸o ¸n d¹y häc TuÇn 27 **************************************************************************************************************************************************************** - Yêu cầu HS làm bài. - HD chữa bài. - GV nhận xét Bài 4: (8’) - Gọi HS đọc bài toán. - HD phân tích và tìm hướng giải. - Yêu cầu HS giải bài toán. - HD chữa bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. C. Củng cố dặn dò:(2’) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học Quãng đường anh Hải đã đi được là: 15 x 3 2 = 10 (km) Quãng đường còn lại anh Hải phải đi là: 15 - 10 = 5 (km) Đáp số: 5km - 2HS đọc bài toán. - HS phân tích bài toán, nêu bước giải. - 1HS lên bảng giải; lớp giải vào vở. - HS nhận xét bài trên bảng. Bài giải: Số lít xăng người ta lấy ra lần sau là: 32850 : 3 = 10950 (lít) Số lít xăng lấy ra cả hai lần là: 32850 + 10950 = 43800 (lít) Số lít xăng lúc đầu trong kho có là: 43800 + 56200 = 100000 (lít) Đáp số: 100000 lít xăng - Chuẩn bị bài sau Đạo đức: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (T2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Hiểu: - Thế nào là hoạt động nhân đạo. - Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. 2. Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn. GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo. 3. Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: (5’) - Gọi HS nhắc lại nội dung “Ghi nhớ” Tiết 1. - GV nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài:(1’) b. Tìm hiểu bài HĐ1:(9’) Thảo luận theo nhóm đôi (BT4, SGK) - GV yêu cầu HS thảo luận bài tập. - 2HS nối tiếp nhau nhắc lại. - HS thảo luận . 4 Gi¸o ¸n d¹y häc TuÇn 27 **************************************************************************************************************************************************************** - Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp. - Giáo viên nhận xét và kết luận. HĐ2:(9’) Xử lý tình huống (BT2, SGK) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 5HS. - Gọi đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến. - GV kết luận: + Tình huống (a): Có thể đẩy xe lăn giúp em (nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn chưa có xe và có nhu cầu), + Tình huống (b): có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc lặt vặt hàng ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa. HĐ3:(8’) Thảo luận nhóm (Bài tập 5,) - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bài tập. - Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp. - Giáo viên kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng C. Củng cố, dặn dò:(3’) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò chuẩn bị tiết sau. - HS nối tiếp nhau trình bày trước lớp. + (b), (c), (e) là việc làm nhân đạo (a), (d) không phải là việc làm nhân đạo. - HS các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày, tranh luận trước lớp để thống nhất ý kiến đúng. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS nối tiếp nhau trình bày trước lớp. - HS lắng nghe - 3HS đọc SGK mục ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau Chiều thứ 2 GV năng khiếu dạy ********************************************** Thứ 3 ngày 8 tháng 3 năm 2011 Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA HỌC KÌ 2) I. Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức của HS về: - Khái niệm về phân số , so sánh phân số, các phép tính về phân số, giải toán có lời văn liên quan đến phân số. - Các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Chuyển đổi các số đo diện tích. II. Các hoạt động dạy học: 5 Gi¸o ¸n d¹y häc TuÇn 27 **************************************************************************************************************************************************************** Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài(3’) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. GV ghi đề bài và yêu cầu HS làm bài: (32’) Đề bài: Bài 1: Trong các số 265, 480, 354, 710, 372 a. Số nào chia hết cho 2? b. Số nào chia hết cho 5? c. Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5? d. Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5? Bài 2: Các phân số 13 11 , 8 9 , 11 13 , 9 8 , 6 7 , 5 8 , 9 6 , 7 4 a. Phân số nào bé hơn 1? b. Phân số nào lớn hơn 1? Bài 3: a. Viết các phân số 23 23 , 23 13 , 23 25 , 23 19 , 23 9 Theo thứ tự từ bé đến lớn. b. Viết các phân số 9 15 , 27 15 , 15 15 , 21 15 , 17 15 theo thứ tự từ lớn đến bé. Bài 4: Tính a. 12 7 3 2 + b. 5 4 15 13 − c. 8 9 27 16 x d. 4 5 : 8 7 10 9 + Bài 5: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 70 m, chiều rộng bằng 5 3 chiều dài. Tính chu vi và diện tích của mảnh đất đó. Bài 6: a. Viết tất cả các phân số có tổng tử số và mẫu số bằng 5. b. Tìm tích tất cả các phân số ở câu a. - HS chuẩn bị giấy kiểm tra, bút, thước. Biểu điểm - Đáp án: Bài 1: (1 điểm) a. 480, 354, 710, 372. b. 265, 480, 710. c. 480, 710. d. 354, 372. Bài 2: (1 điểm) a. Các phân số bé hơn 1 là: 13 11 , 9 8 , 9 6 , 7 4 b.Các phân số lớn hơn 1là: 11 13 , 8 9 , 6 7 , 5 8 Bài 3: (1 điểm) a. 23 25 , 23 23 , 23 19 , 23 13 , 23 9 b. 27 15 , 21 15 , 17 15 , 15 15 , 9 15 Bài 4: (4 điểm) a. 4 5 12 15 = b. 15 1 c. 3 2 216 144 = d. 5 8 Bài 5: (2 điểm) Bài giải Chiều dài là: 70 x 5 3 = 42 (m) Chu vi là: (70 + 42) x 2 = 224 (m) Diện tích là: 70 x 42 = 2940 (m 2 ) Đáp số: Chu vi 224 m Diện tích 2940 m 2 Bài 6: (1 điểm) 6 Gi¸o ¸n d¹y häc TuÇn 27 **************************************************************************************************************************************************************** - Cho HS làm bài. - GV theo dõi nhắc nhở HS làm bài. 3. Thu bài:(5’) - GV thu bài - Nhận xét chung giờ học. Dặn dò a. 0 5 , 5 0 , 2 3 , 3 2 , 1 4 , 4 1 b. 0 0 5 5 0 2 3 3 2 1 4 4 1 =xxxxx Luyện từ và câu: CÂU KHIẾN I. Mục tiêu: 1. Nắm được tác dụng và cấu tạo của câu khiến. 2. Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ ghi BT1 phần nhận xét. - HS: Vở BT. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra:(5’) - Gọi HS đọc thuộc các thành ngữ thuộc chủ điểm: Dũng cảm. - GV nhấn xét ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài:(1’) 2. Phần nhận xét:(12’) Bài 1, 2: - GV treo bảng phụ viết bài 1. H: Câu nào được in nghiêng trong đoạn văn? H: Câu in nghiêng đó dùng để làm gì? H: Cuối câu đó sử dụng dấu gì? - GV: Câu “Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!” là lời của Thánh Gióng nói với mẹ. Thánh Gióng nói để nhờ mẹ gọi sứ giả vào. Những câu dùng để nhờ vả, đề nghị, yêu cầu, người khác một việc gì đó gọi là câu khiến. Cuối câu khiến dùng dấu chấm than. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT3. - Yêu cầu: Em hãy nói với bạn bên cạnh 1 câu để mượn quyển vở. Viết lại câu ấy. - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc. - 2HS đọc. - 2 em đọc bài. + Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! + Là lời của Gióng nhờ mẹ gọi sứ giả vào. + Chấm than. - 1HS đọc, lớp đọc thầm theo. - HS thực hiện theo yêu cầu của bài tập. - Ví dụ: + Nam ơi! Cho mình mượn quyển vở này 7 Gi¸o ¸n d¹y häc TuÇn 27 **************************************************************************************************************************************************************** 3. Phần ghi nhớ:(2’) H: Câu khiến dùng để làm gì? Cuối cấu khiến dấu gì? 4. Phần luyện tập: Bài 1:(6’) - Gọi HS nêu yêu cầu và đoạn trích. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nêu các câu khiến. - GV nhận xét và ghi nhanh các câu khiến lên bảng: + Hãy gọi người hàng hành vào cho ta! + Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! + Đừng có nhảy lên boong tàu! + Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương! + Con đi chặt cho đủ 1 trăm đốt tre, mang về đây cho ta. Bài 2:(6’) - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng. - GV: Thường là câu khiến cuối câu dùng dấu chấm than. Nhưng trong SGK các em thấy viết dấu chấm. Lý do chính ở đây là để tạo cái vẻ đẹp trình bày. Nếu trong một đoạn viết sử dụng nhiều dấu chấm than thì làm mất vẻ đẹp. Hơn thế nữa nếu là lời yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng thì các em dùng dấu chấm. Còn lời đề nghị mạnh mẽ thì các em dùng dấu chấm than. Bài 3:(6’) - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài (HS yếu đặt 1câu, HS trung bình đặt 2 câu, HS khá giỏi đặt 3 câu). - HD chữa bài. - GV nhận xét chung. đi! + Bạn cho mình mượn quyển vở của bạn nhé! - 3 học sinh nêu theo mục ghi nhớ SGK. - 1HS đọc yêu cầu, HS đọc đoạn trích. - HS trao đổi theo cặp, sau đó làm bài vào VBT. - HS nối tiếp nhau nêu các câu khiến. - 1HS nêu yêu cầu. - HS tìm và nêu trước lớp. - Ví dụ: + Cháu đi vào nhà đi kéo nắng cháu! + Vào ngay! + Hãy điền dấu thích hợp vào ô trống. - 1HS nêu yêu cầu. - HS đặt câu và viết vào vở ô li. - HS nối tiếp nhau đọc câu. Ví dụ: 8 Gi¸o ¸n d¹y häc TuÇn 27 **************************************************************************************************************************************************************** - GV: Khi các em sử dụng câu khiến để yêu cầu, đề nghị nhờ vả bạn bè, các em chú ý đến cách nói, xưng hô phải đúng ngôi thứ, tránh hiểu lầm. C. Củng cố dặn dò:(2’) H: Câu khiến là gì? - Nhận xét tiết học. + Linh cho mình mượn hộp bút màu này đi! + Anh đi nhanh lên! + Thưa thầy, thầy giảng cho em bài toán này với ạ. - HS trả lời - Chuẩn bị bài sau Chính tả (Nhớ – viết) BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. Mục tiêu: - Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. Biết cách trình bày các khổ thơ và các dòng thơ theo thể tự do. - Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng khó có âm vần dễ lẫn: s/x, dấu ?/~ II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ chép BT3b. - HS: Vở Bài tập Tiếng Việt. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra:(3’) - Yêu cầu HS viết các từ: chính chắn, chính xác, kín kẽ, kính cận, - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài:(1’) 2) HD nh - vi t chính t .́ơ ế ả a) Trao đổi về nội dung đoạn văn.(4’) - Gọi hs đọc 3 khổ thơ cuối bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” H: Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? b) Hướng dẫn viết từ khó:(4’) - GV đọc cho hs viết các từ còn sai và dễ lẫn: Xoa mắt trắng, sa, ùa vào, ướt áo, tiểu đội, - GV nhận xét, sửa sai. c) Viết chính tả:(12’) - GV nhắc nhở HS cách trình bày. - Yêu cầu HS nhớ – viết bài. - 1 HS lên bảng viết; Lớp viết nháp. - 3 HS đọc thuộc. Cả lớp đọc thầm. + Không có kính, ừ thì ướt áo, Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời, chưa cần thay, lái trăm cây số nữa. - HS lần lượt lên bảng viết. HS khác viết vào vở nháp. - Lắng nghe - HS viết bài. 9 Gi¸o ¸n d¹y häc TuÇn 27 **************************************************************************************************************************************************************** d) Chấm chữa lỗi chính tả.(5’) 3) HD l m b i t p.à à ậ Bài 2a:(5’) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi HS trả lời miệng. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3b:(4’) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Treo bảng phụ và HD HS làm bài. - Yêu cầu HS làm bài. - HD chữa bài. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò:(2’) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - HS đổi vở soát lỗi. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập trước lớp. - HS nối tiếp nhau nêu miệng, lớp nhận xét. + 3 trường hợp chỉ viết với s, không viết với x: Sân trường, sóng vỗ, màu sẫm. + 3 trường hợp chỉ viết với x, không viết với s: Tròn xoe, viêm xoang, xuôi dòng. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập trước lớp. - HS theo dõi cách làm. -1HS làm bảng phụ, lớp làm vào VBT. - HS làm trên bảng phụ lên chữa bài, lớp nhận xét. - Đáy biển; thung lũng. - Luyện viết, chuẩn bị bài sau. Lịch sử: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI – XVII I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Ở thế kỷ XVI – XVII, nước ta nổi lên ba thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. - Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thương mại. II. Đồ dùng dạy – học. - Bản đồ Việt Nam. - Phiếu học tập. (Phần chữ in nghiêng trong ngoặc đơn là đáp án) Hãy đọc sách giáo khoa và hoàn thành bảng thống kê sau: Đặc điểm Thành thị Dân cư Quy mô thành thị Hoạt động buôn bán Thăng Long (Đông dân hơn nhiều thành thị ở Châu á) (Lớn bằng thành thị ở một số nước Châu á) (Những ngày chợ phiên, dân các vùng lân cận gánh hàng hóa đến đông không thể tưởng tượng được. Buôn bán nhiều mặt hàng như áo, tơ lụa, ) Phố Hiến (Có nhiều dân nước ngoài như Trung Quốc, Hà Lan, Anh, (Có hơn 200 nóc nhà của người nước khác đến ở) (Là nơi buôn bán tấp nập) 10 [...]... 55 63 55 + 63 118 + = + = = ; 7 11 77 77 77 77 8 1 24 9 24 9 15 5 b, - = = = (= ) 9 3 27 27 27 27 9 4 13 4 x13 52 26 c, x = = (= ) 6 15 6 x15 90 45 9 7 9 2 9 x2 18 9 d, : = x = = (= ) 10 2 10 7 10 x 7 70 35 a, - 1HS nờu yờu cõu - 1HS lờn bang lam bai, lp lam nhap - HS nhõn xet bai trờn bang a, 2 6 +y= 5 5 6 2 y= 5 5 4 y= 5 b, 6 2 -y= 5 5 6 2 y= 5 5 4 y= 5 Bai 3: (6)(HSKG lam ) Mụt hinh ch nhõt co chiờu... xet, chụt bai giai ung 3x 4 Kq: a, DT hinh thoi ABCD la =6cm2 Bai 2:(8) - Goi HS nờu yờu cõu - Yờu cõu HS võn dung cụng thc ờ lam bai; Lu y cõu b) khac n vi o - HD cha bai - Nhõn xet, chụt bai giai ung 2 7x 4 b, DT hinh thoi MNPQ la: =14cm2 2 - 1HS nờu yờu cõu - 1HS lờn bang lam; lp lam vao v - HS nhõn xet bai trờn bang Kq: a, DT hinh thoi la: 5x 20 = 50dm2 2 b, ụi: 4m = 40 dm DT hinh thoi la: Bai 3:(7)... miờng kinh la: ( 14 x 10) : 2 = 70(cm2) ap sụ: 70cm2 - 1HS nờu yờu cõu Bai 3:(8)- Goi HS nờu yờu cõu a, Yờu cõu HS xờp 4 hinh tam giac thanh - 1HS lờn bang lam; lp t lam trờn ụ dung a chuõn bi 1 hinh thoi GV theo doi giup HS yờu b, Yờu cõu HS xac inh sụ o cac ng + Sụ o cac ng cheo la: 2 + 2 = 4cm va 3 + 3 = 6cm cheo t o giai bai toan Diờn tich hinh thoi la: - GV nhõn xet, chụt li giai ung (4 + 6) : 2 =... ờ lp ghờ u cõn chon cac chi tiờt nao? sụ lng bao nhiờu? - GV tiờn hanh lp cac bc theo SGK * Lp truc u vao ghờ u (H4 - SGK) - Yờu cõu HS quan sat H4 - SGK H: ờ cụ inh truc u, cõn bao nhiờu vong ham? - Goi 1HS lờn lp, GV theo doi va giup c) Lp cai u - GV tiờn hanh lõpp cac bụ phõn (lp H4 vao H2) ờ hoan thanh cai u nh H1 (SGK) Sau o kiờm tra s dao ụng cua cai u d) Thao cac chi tiờt - GV tiờn hanh thao... hiờu - GV xờp cac chi tiờt vao hụp C Cung cụ dn do.(2) - Hờ thụng nụi dung bai - Nhõn xet tiờt hoc + Cõn 4 coc u, thanh thng 11 lụ va gia truc u + Cõn chu y viti trong ngoai cua cac thanh thng 11 lụ va thanh dai ch U + Cõn chon tõm nho, 4 thanh thng 7 lụ, tõm 3 lụ, 1 thanh ch U dai - HS quan sat + Cõn 4 vong ham - Vai HS lờn lp trc lp - HS theo doi - HS theo doi - HS xờp ụ dung - Chuan bi bai sau Luyờn... c) ễn i; d) Han i 4 Vung co nhiờu loai ụng võt sinh sụng nhõt la vung co khi hõu nao 5 Vung co it loai ụng võt va thc võt sinh sụng la vung co khi hõu nao? 6 Mụt sụ ụng võt co vu sụng khi hõu nhiờt i co thờ bi chờt nhiờt ụ nao? a) Trờn 00c, b) 00c, c) Di 00c 7 ụng võt co vu sụng vung ia cc co thờ bi chờt nhiờt ụ nao? a) m 200c (200c di 00c) b) m 300c (300c di 00c) c) m 40 0c (40 0c di 00c) 8 Nờu... Nhõn biờt hinh thoi va mụt sụ c iờm cua hinh thoi - Phõn biờt c hinh thoi va mụt sụ hinh a ve II ụ dung day hoc: - HS: Giõy ke ụ li, thc thng, keo; 4 thanh nha bng nhau va cac ục vit trong bụ lp ghep ki thuõt - GV: Bang phu ve sn cac hinh trong BT1; 4 thanh nha bng nhau va cac ục vit trong bụ lp ghep ki thuõt; Bụ ụ dung day toan III Hoat ụng day - hoc: Hoat ụng day A Bai mi 1) Gii thiờu bai:(1) 2)... nhiờt trong sinh hoat III Hoat ụng day - hoc: Hoat ụng day 1 Kiờm tra: (4) - Yờu cõu HS lõy vi du võt cach nhiờt, võt dõn nhiờt va ng dung cua chung trong cuục sụng? - GV nhõn xet, ghi iờm 2 Bai mi a Gii thiờu bai:(1) H: S dõn nhiờt xay ra khi co nhng võt nao? H1:(10) Cac nguụn nhiờt va vai tro cua chung - GV cho HS quan sat H(1,2,3 ,4) SGK H: Em biờt nhng võt nao la nguụn toa nhiờt cho cac võt xung quanh?... 4cm va 3 + 3 = 6cm cheo t o giai bai toan Diờn tich hinh thoi la: - GV nhõn xet, chụt li giai ung (4 + 6) : 2 = 5 (cm2) ap sụ: 5cm2 Bai 4: (6) - GV hng dõn HS gõp cac bc va tiờn hanh o ờ kiờm tra cac c - HS thc hanh theo HD cua GV iờm cua hinh thoi 3 Cung cụ, dn do: (4) - Hờ thụng nụi dung bai - Chuõn bi bai sau - Nhõn xet tiờt hoc Thờ duc GV nng khiờu day - Giao viờn nhõn xet, chụt li giai ung Tõp lam... dn do:(3) - Goi oc muc ghi nh trong SGK - 2-3 HS oc - Nhõn xet tiờt hoc - Vờ nha hoc bai va chuõn bi bai sau - Chuõn bi bai sau Chiu th 3 Cụ Lan dy ************************************************ Th 4 ngy 9 thỏng 3 nm 2011 Tõp oc CON SE I Muc tiờu: 1.oc ung: cht, tuụng, non mep, phu kin, khan c, khụng lụ, bụi rụi, kinh cõn nghiờng minh, - - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung; . 4: (4 điểm) a. 4 5 12 15 = b. 15 1 c. 3 2 216 144 = d. 5 8 Bài 5: (2 điểm) Bài giải Chiều dài là: 70 x 5 3 = 42 (m) Chu vi là: (70 + 42 ) x 2 = 2 24 (m) Diện tích là: 70 x 42 . Đáp án: Bài 1: (1 điểm) a. 48 0, 3 54, 710, 372. b. 265, 48 0, 710. c. 48 0, 710. d. 3 54, 372. Bài 2: (1 điểm) a. Các phân số bé hơn 1 là: 13 11 , 9 8 , 9 6 , 7 4 b.Các phân số lớn hơn. bảng, lớp giải vào vở nháp - HS nhận xét bài trên bảng. Bài giải: a, Phân số chỉ ba tổ học sinh là: 4 3 . b, Số học sinh của ba tổ là: 32 x 4 3 = 24 (bạn) Đáp số: a, 4 3 .