Ke hoach đổi mới pp Toán THPT hay

11 206 0
Ke hoach đổi mới pp Toán THPT hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Lê Trung Đình Tổ : Toán – Tin KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP MÔN: TOÁN NĂM HỌC: 2010-2011 I- Đặc điểm tình hình: 1-Về giáo viên +Tổng số giáo viên: 12 đồng chí trong đó có 1 đồng chí làm hiệu phó chỉ dạy 1 lớp. -Số giáo viên nữ: 7 -Số giáo viên của môn toán đa số đều lâu năm trong nghề và đạt từ giáo viên dạy giỏi cấp trường trở lên. Trong đó có: 7 đồng chí là giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh. -Số giáo viên lớn tuổi nên có sức ì. 2-Về học sinh: -Khối 10: 11 lớp, 12 lớp 11, 12 lớp; không 12: 15 lớp -Mặc dầu là trường công lập nhưng số học sinh thì học yếu do tuyển đầu vào. Thậm chí khối 12 có em thi vào 10 bị điểm không vẫn được tuyển. 3-Về cơ sở vật chất: Trường từ trường bán công mới lên nên có phần hạn chế. Căn cứ vào tình hình đề ra kế hoạch đổi mới của môn toán như sau: II- Kế hoạch cụ thể: Trong quá trình dạy giáo viên chú ý : *Giảm thuyết trình giảng giải, tăng gợi mở vấn đáp. *Chống việc đọc chép, tăng việc xây dựng các định nghĩa; định lí, tính chất. *Cho học sinh tự tìm tòi lời giải và tổng quát cách giải từng dạng bài tập cụ thể. *Giáo viên cần phải đưa ra yêu cầu cho học sinh tự học ở nhà tự đọc sách tham khảo. *Tuỳ theo từng trình độ của học sinh mà đưa ra bài tập khó, để khác nhau. * Cho học sinh tự lập bảng tổng kết cách giải từng dạng toán cụ thể, biết phân loại các bài toán để đưa thành từng dạng và nêu cách giải. Tuỳ theo trình độ học sinh mà giáo viên yêu cầu. 1 KHỐI 12 Tuần Nội dung/ chủ đề Kế hoạch sử dụng, phương pháp mới Hình thức thực hiện Phân công phối hợp 1→6 Ứng dụng Đạo hàm để khảo sát hàm số 1-Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính Fx 570 ES ở tuần 1 -Đồng chí Trị, tập huấn cho giáo viên trong tổ và học sinh khá. Sau đó giáo viên triển khai cho toàn bộ học sinh vào tiết 18 (tuần 6) *Đ/c trị chịu nhiệm vụ tập huấn và liên hệ BGH xin kế hoạch GV dạy 12 tập trung học sinh mỗi lớp 3 em. 2- Trong giảng dạy của từng giáo viên cần chú ý đến các vấn đề liên quan đến khảo sát hàm số -Giáo viên tự thực hiện ở các tiết bài tập và ví dụ Các giáo viên tự tiến hành 7→19 Hàm số luỹ thừa hàm số mũ – hàm số logarít 1-Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính để giải PT mũ, PT Logarit bằng máy tính FX 570 ES -Giáo viên tự hướng dẫn học sinh (nếu đ/c nào thắc mắc trao đổi với đ/c Trị -Giáo viên thực hiện ở trên lớp vào các tiết bài tập 2-Trong giảng dạy giáo viên chú ý đến phương trình; bất phương trình mũ và logarit. Chú ý học sinh đặt ẩn phụ -Giáo viên thực hiện trong các tiết bài tập trên lớp -Giáo viên tự thực hiện 20→26 Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng 1-Sử dụng máy tính Fx -570 ES để tính tích phân của hàm số -Đ/c trị hướng dẫn trong buổi họp tổ GV tự dạy trong các tiết bài tập. 2-Chú ý rèn luyện kỉ năng đổi biến để tìm nguyên hàm và tính tích phân; kỉ năng tìm nguyên hàm và tích phân từng phần. 3-Tính diện tích hình phẳng và thể tích vật thể tròn xoay Giáo viên tự thực hiện ở các tiết bài tập và lí thuyết Giáo viên tự thực hiện 27→36 Số phức -Rèn luyện kỉ năng cho học sinh các vấn đề sau: -Bốn phép tính về số phức -Giải phương trình bậc 2, bậc 3 trong tập hợp các số phức -Bài toán tìm quỹ tích Giáo viên tự thực hiện trên lớp Giáo viên tự thực hiện 2 1→11 Khối đa diện 1-Tận dụng các mô hình có sẵn để giới thiệu định nghĩa các khối đa diện 2-Chú trọng khối chóp và khối lăng trụ đứng. 3-Phân biệt rõ cho học sinh khái niệm, về hình đa diện; khối đa diện Giáo viên tự thực hiện ở trên lớp Giáo viên tự thực hiện ở trên lớp 12→18 Mặt cầu, mặt trụ, mặt nón -Sử dụng đồ dùng dạy học để giới thiệu mặt cầu; mặt trụ, mặt nón -Phân biệt giữa mặt tròn xoay – hình tròn xoay, khối tròn xoay (lưu ý hình ảnh thực tế) -Chú ý đến mặt cầu ngoại tiếp hình chóp; hình chóp đều. -Giáo viên tự thực hiện ở các tiết dạy Mỗi giáo viên dạy 12 tự thực hiện 20→36 Phương pháp toạ độ trong không gian -Giáo viên giới thiệu thêm: -Tích có hướng của hai vectơ và tính chất của nó. -Cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng -Phương trình đường thẳng là giao tuyến của hai mặt phẳng (SGK cư gọi là phương trình tổng quát) Giáo viên tự thực hiện nếu có thắc mắc trao đổi ở hợp tổ chuyên môn. Giáo viên dạy 12 tự thực hiện. 3 KHỐI 11 Tuần Nội dung chủ đề Kế hoạch sử dụng phương pháp mới Hình thức thực hiện Phân công phối hợp Theo phân phối chương trình Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác -Chú ý đến cách giải phương trình lượng giác bằng cách: +Đặt ẩn phụ một cách thích hợp +Đưa phương trình lượng giác về dạng tích +Điều kệin để phương trình lượng giác có nghiệm +Cách sử dụng đường tròn lượng giác để kết hợp nghiệm. *Mở rộng: +Sử dụng đánh giá hai vế để giải phương trình lượng giác. +Đưa phương trình về dạng: A 2 +B 2 +C 2 = 0 +Giáo viên đưa ra VD cho học sinh tự tìm tòi cách giải -Cho học sinh tìm tòi thêm bài tập Giáo viên tự làm theo kế hoạch chung Theo phân phối chương trình Tổ hợp khái niệm xác suất *Nắm vững các định nghĩa và các công thức ở SGK *Lưu ý các dạng toán: -Bài toán đếm -Bài toán giải phương trình: hệ phương trình, bất phương trình. -Bài toán chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức, tính tổng. +Bài toán tính xác suất Giáo viên tự phân loại các dạng toán và cho ví dụ Giáo viên tự thực hiện Theo phân phối chương trình Dãy số cấp số cộng Cấp số nhân -Nắm vững định nghĩa và các công thức -Lưu ý đến các dạng toán: +Tìm U 1 , d; Un, Sn +Chứng minh dãy số là CSC; CSN +Bài toán phối hợp giữa CSN-CSC. +Bài toán thực tế. +Vận dụng CSN để giải bài toán tính lãi kép. Giáo viên hướng dẫn học sinh tự giải các bài toán; và tự tìm tòi bài tập (gợi ý ở giải tích 11 Phan Huy Khải.) Giáo viên tự làm thực hiện. Theo phân phối chương trình Giới hạn *Nắm vững định nghĩa và các Định lí. *Lưu ý đến việc giải các dạng toán. +Bài toán thực tế +Cách khử các dạng vô định +Các chứng minh hàm số liên tục tại 1 điểm, trong khoản (a;b) trên đoạn [a,b] +Chứng minh phương trình có nghiệm, Giáo viên giới thiệu thêm các dạng vô định và cách khử dạng vô định, Học sinh tự 4 có nghiệm thoả mãn điều kiện nào đó. +Tìm giới hạn bằng cách gọi số hạng vắng. tìm tòi bài tập ở sách tham khảo. Theo phân phối chương trình Đạo hàm *Nắm vững ĐN + các định lí về đạo hàm *Các dạng bài tập +Tính đạo hàm của một số hàm số bằng ĐN và công thức. +Giải quyết bài toán tiếp tuyến ở ba dạng +Giải quyết bài toán vận tốc, gia tốc khi biết phương trình chuyển động. +Nắm sơ lượt về bài toán vi phân để lên 12 học bài toán nguyên hàm và tích phân Giáo viên đưa bài tập cụ thể cho học sinh giải và cho học sinh tự tổng quát cách giải nếu được Giáo viên tự thực hiện Tuần 19 Ngoại khoá sử dụng máy tính để giải quyết các vấn đề ở toán 11 *Toàn bộ học sinh khối 11 và GV của nhóm toán thuộc tổ toán tin * Nội dung: -Giải phương trình lượng giác bằng máy tính. -Tính đạo hàm của hàm số tại 1 điểm bằng máy tính. -Sử dụng máy tính để tính giá trị 1 biểu thức tại 1 điểm nào đó. -Sử dụng bộ nhớ của máy tính *Giáo viên bộ môn và tổ trưởng *Đ/c Trị chuẩn bị báo cáo *Giáo viên và học sinh đều phải có máy tính Fx -570ES *Phối hợp với phó hiệu trưởng hoạt động ngoài giờ để chuẩn bị chỗ ngồi cho khối 11 -Đ/c Thuận- Nhất-Sơn chuẩn bị âm thanh, đèn chiếu. Theo phân phối chương trình Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng -Nắm vững các định nghĩa và các tính chất của phép dời hình và phép đồng dạng -Lưu ý các dạng toán: -Tìm ảnh của hình khi thực hiện liên tiếp các phép dời hình và phép đồng dạng. -Tìm phép dời hình và phép đồng dạng biến hình H thành hình H’ -Cho 1 phép dời hình và 1 hình H’ Tìm hình H để qua phép dời hình thì hình H biến thành hình H’ -Vận dụng phép dời hình, phép đồng dạng để. -Giải bài toán quỹ tích, bài toán dựng hình, chứng minh hai hình bằng nhau -Giải quyết bài toán biến đổi đồ thị *Yêu cầu giáo bộ môn phải đầu tư để chuẩn bị các dạng bị các dạng bài tập và cách giải cho học sinh -Giáo viên tự thực hiện 5 hàm số và trong hình học giải tích phẳng. Theo phân phối chương trình Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian; quan hệ song song -Nắm vững các tính chất, định nghĩa đề vận dụng vào giải quyết các dạng toán: -Chú ý các dạng toán: -Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng -Tìm giao điểm của 1 đường thẳng và một mặt phẳng -Chứng minh ba điểm thẳng hàng, chứng minh ba đường thẳng đồng quy -Chứng minh 2 đường thẳng song song -Chứng minh một đường thẳng song song với 1 mặt phẳng. -Chứng minh hai mặt phẳng song song -Tìm thiết diện của mặt phẳng và hình chóp; hình lăng trụ -Chứng minh một số tính chất hình học phẳng vẫn đúng trong 1 một mặt phẳng của hình không gian. -Bài toán tổng hợp -Giáo viên phải tìm tòi bài tập, phân loại dạng toán cho học sinh tự giải. -Học sinh tự giải chổ nào không thực hiện được nhờ giáo viên giúp đỡ Giáo viên tự làm Theo phân phối chương trình Vectơ trong không gian, quan hệ vuông góc -Nắm vững định nghic và các tính chất để giải bài tập -Chú ý đến các dạng toán -Chứng minh 1 đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc; hai đường thẳng vuông góc. -Chứng minh ba đường thẳng đồng quy; chứng minh ba điểm thẳng hàng. -Tìm thiết diện của 1 mặt phẳng và hình chóp, hình lăng trụ. -Chứng minh hình tính của tam giác, tứ giác, tính diện tích. -Giải quyết bài toán hình học phẳng vẫn còn đúng trong không gian. -Xác định và tính khoảng cách -Xác định và tính góc *Giải bài toán tổng hợp, bài toán ôn tập Giáo viên tìm tòi bài tập; phân loại từng dạng toán cho học sinh nêu cách giải và tự giải 6 KHỐI 10 Tuần Nội dung chủ đề Kế hoạch sử dụng phương pháp mới Hình thức thực hiện Phân công phối hợp Theo phân phối chương trình Mệnh đề tập hợp -Nắm vững các khái niệm; Định nghĩa: *Yêu cầu: -Biết cách sử dụng kí hiệu: ∃; ∃!; ∀ để phát biểu mệnh đề; mệnh đề phủ định. -Biết thế nào là điều kiện cần điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, cách chứng minh phản chứng. -Tìm được giao hợp, hiệu của các tập hợp. -Vận dụng bài toán về tập hợp để giải một số bài toán về số học (đối với lớp chọn) Giáo viên tự thực hiện Giáo viên bộ môn tự thực hiện Theo phân phối chương trình Hàm số bậc nhất và bậc 2 -Nắm vũng ĐN+TC vận dụng vào giải các bài tập *Các dạng toán cần lưu ý: +Tìm tập xác định của hàm số +Chứng minh hàm số Đồng biến; hàm số nghịch biến trong tập hợp K -Chứng minh hàm số chẵn, hàm số lẽ, hàm số không chẵn không lẽ. Giáo viên tự thực hiện -Chứng minh đồ thị hàm số có trục đối xứng, tâm đối xứng -Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất bậc hai -Tìm hàm số bậc nhất, bậc 2 khi biết một số yếu tố. -Biết cách tìm đồ thị hàm số y = ( ) , ( )y f x y f x= = từ đồ thị hàm số ( )y f x= -Vận dụng vào đồ thị để biện luận số nghiệm phương trình -Vẽ đồ thị hàm số cho bởi 2,3 công thức -Nên sử dụng máy chiếu trong biến đổi đồ thị 7 Phương trình hệ phương trình *Nắm vững các khái niệm và cách giải các phương trình trong sách giáo khoa (phần cơ bản của lớp 10) *Các dạng toán: *Giải và BL Pt bậc nhất, bậc 2 *Giải phương trình hữu tỉ; phương trình vô tỉ, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bằng cách đặt ẩn phụ. -Giáo viên phải chuẩn bị Họp nhóm chuyên môn xác định tài liệu tham khảo *Định m để phương trình bậc 2 có nghiệm; có nghiệm thoả mãn điều kiện nào đó (Định lí viét và đặt ẩn phụ) Giáo viên tự thực hiện *Giải được các hệ phương trình: -Giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất chứa tham số m; định m để hệ phương trình có nghiệm thoả điều kiện cho trước. -Giải hệ phương trình bậc 2 đơn giản, hệ phương trình bậc 2 đối xứng loại 1, loại 2, đẳng cấp *Đối với lớp chọn: -Giải hệ phương trình đối xứng bậc 3, 4 -Giải hệ phương trình bằng cách đặt ẩn phụ đưa về hệ phương trình đã biết cách giải. -Giải phương trình vô tỉ; phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bằng cách đặt ẩn phụ để đưa về hệ phương trình. -Giới thiệu dạng phương trình cơ bản: ( ) ( ); ( ) ( ) ( )f x g x f x g x h x= + = Học sinh phải tìm tòi cách giải dưới sự hướng dẫn của giáo viên Theo phân phối chương trình Bất đẳng thức – Bất phương trình 1-Bất đẳng thức: + Nắm vững Định nghĩa tính chất của bất đẳng thức 2-Bất đẳng thức Cosi đối với 2,3,n số không âm và ứng dụng của bất đẳng thức Bunhiacôpski đối với 4 số: *Các dạng toán: -Chứng minh bất đẳng thức bằng cách sử dụng các tính chất và biến đổi tương đương -Chứng minh bất đẳng thức bằng cách sử dụng bất đẳng thức cosi, bất đẳng Giáo viên phải tham khảo tài liệu để đưa ra dạng toán vì phần nầy rất phức tạp. Học sinh phải tự học vì đay là dạng toán đòi hỏi thông Từng giáo viên thực hiện trên lớp 8 thức Bunhiacopski. -Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất -Giới thiệu thêm 1 số bất đẳng thức khác và cách chứng minh khác. (Yêu cầu đối với lớp chọn) minh 2-Bất phương trình: -Nắm vững Định nghĩa và cách giải các dạng bất phương trình cơ bản ( ) ( ), ( ) ( ); ( ) ( ),f x g x f x g x f x g x> < > ( ) ( ); ( ) ( ); ( ) ( )f x g x f x g x f x g x> < > -Biết cách giải thành thạo các bất phương trình hữu tỉ bằng cách xét dấu. -Giải thêm được các dạng toán +Giải bất phương trình bằng cách sử dụng bất đẳng thức. *Lưu ý: Tuỳ trình độ học sinh từng lớp mà giáo viên đưa yêu cầu cụ thể. Riêng lớp chọn có thể đưa “giải bất phương trình bằng cách đặt ẩn phụ đưa về hệ bất phương trình và giải -Bất phương trình có tham số -Sử dụng đồ thị để biện luận số nghiệm bất phương trình theo tham số Giáo viên phải tham khảo tài liệu để đưa ra dạng bài tập học sinh tự tìm tòi cách giải Từng giáo viên thực hiện Theo phân phối chương trình Góc lượng giác và công thức lượng giác *Nắm vững các công thức lượng giác và vận dụng các công thức lượng giác vào giải các dạng toán: +Chứng minh đẳng thức lượng giác +Chứng minh đẳng thức lượng giác trong tam giác (lớp chọn) +Chứng minh đẳng thức về hệ thức lượng trong tam giác, tứ giác (lớp chọn) +Nhận dạng tam giác (lớp chọn) +Biến đổi tổng thành tích; tích thành tổng, rút gọn biểu thức để chuẩn bị cho giải phương trình lượng giác lớp 11 Giáo viên thực hiện ở các tiết trên lớp 9 NGOẠI KHOÁ Tuần Chủ đề Hình thức thực hiện Phân công thực hiện 38 -Sử dụng máy tính Fx 570 ES đối với phương trình lớp 10 -Cách nhớ công thức lượng giác +Tổ chức ngoại khoá cho toàn bộ khối 10 Trong 3 giờ -Đ/c Trị chuẩn bị nội dung -Đ/c Thuận, Nhứt, Sơn chuẩn bị máy chiếu để trình chiếu -Các giáo viên còn lại quản lý học sinh. -10A, A3, A5 chuẩn bị ghế ngồi cho học sinh Tuần Chủ để Kế hoạch sử dụng phương pháp mới Hình thức thực hiện Phân công nhiệm vụ Theo phân phối chương trình Vectơ Nắm vững các khái niệm và các tính chất để giải các dạng toán -Chứng minh một đẳng thức vectơ -CM ba điểm thẳng hàng, quỹ tích -Các bài toán về toạ độ 1 điểm trong mặt phẳng. Giáo viên thực hiện ở các tiết lên lớp Theo phân phối chương trình Tích vô hướng 2 véc tơ và ứng dựng -Nắm kiến thức cơ bản để vận dụng giải các dạng toán *Các dạng toán: -Chứng minh đẳng thức vectơ -CM 2 đường thẳng vuông góc -Chứng minh các công thức về hệ thức lượng trong tam giác *Ứng dụng hệ thức lượng trong tam giác để tìm các yếu tố chưa biết -Giải các bài toán thực tế Giáo viên thực hiện ở các tiết lên lớp Giáo viên tự thực hiện Theo phân phối chương trình Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng Nắm các kiến thức cơ bản để giải các dạng toán -Các dạng toán -Viết phương trình đường thẳng, đường tròn, elip, hypebol, parabol Giáo viên tự thực hiện -Giáo viên giúp học sinh chủ động nắm kiến Giáo viên tự thực hiện trên lớp 10 [...]... nhiều đường tròn, elíp, hypebol, -Dạy phụ thuộc Parabol vào đối tượng -Viết phương trình đường phân giác, xác định một số yếu tố khác của đường thẳng -Một số bài toán khác của parabol, hypebol, elíp đường tròn Ngày 6 tháng 9 năm 2010 Đại diện nhóm toán Tổ trưởng Duyệt của hiệu trưởng Nguyễn Chí Trị 11 . Trường THPT Lê Trung Đình Tổ : Toán – Tin KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP MÔN: TOÁN NĂM HỌC: 2010-2011 I- Đặc điểm tình hình: 1-Về giáo viên +Tổng. ở SGK *Lưu ý các dạng toán: -Bài toán đếm -Bài toán giải phương trình: hệ phương trình, bất phương trình. -Bài toán chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức, tính tổng. +Bài toán tính xác suất Giáo. được tuyển. 3-Về cơ sở vật chất: Trường từ trường bán công mới lên nên có phần hạn chế. Căn cứ vào tình hình đề ra kế hoạch đổi mới của môn toán như sau: II- Kế hoạch cụ thể: Trong quá trình dạy

Ngày đăng: 04/05/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan