THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ GIẢI NGÂN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM 1.LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ODA 1.1 Khái niệm ODA (Official Development Assistance) các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi của các chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc, các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nước đang và chậm phát triển. Các đồng vốn bên ngoài chủ yếu chảy vào các nước đang phát triển và chậm phát triển gồm có: ODA, tín dụng thương mại từ các ngân hàng, đầu tư trực tiếp nước ngoài( FDI) , viện trợ cho không của các tổ chức phi chính phủ (NGO) và tín dụng tư nhân. Các dòng vốn quốc tế này có những mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Nếu một nước kém phát triển không nhận được vốn ODA đủ mức cần thiết để cải thiện các cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội thì cũng khó có thể thu hút được các nguồn vốn FDI cũng như vay vốn tín dụng để mở rộng kinh doanh nhưng nếu chỉ tìm kiếm các nguồn ODA mà không tìm cách thu hút các nguồn vốn FDI và các nguồn tín dụng khác thì không có điều kiện tăng trưởng nhanh sản xuất, dịch vụ và sẽ không có đủ thu nhập để trả nợ vốn vay ODA. 1.2 Phân loại a. Phân theo phương thức hoàn trả: ODA có 3 loại. Viện trợ không hoàn lại: bên nước ngoài cung cấp viện trợ (mà bên nhận không phải hoàn lại) để bên nhận thực hiện các chương trình, dự án theo sự thoả thuận trước giữa các bên. Viện trợ không hoàn lại thường được thực hiện dưới các dạng: + Hỗ trợ kỹ thuật. + Viện trợ nhân đạo bằng hiện vật. Viện trợ có hoàn lại: nhà tài trợ cho nước cần vốn vay một khoản tiền (tuỳ theo một quy mô và mục đích đầu tư) với mức lãi suất ưu đãi và thời gian trả nợ thích hợp. Những điều kiện ưu đãi thường là: + Lãi suất thấp (tuỳ thuộc vào mục tiêu vay và nước vay). + Thời hạn vay nợ dài (từ 20 30 năm) + Có thời gian ân hạn (từ 10 12 năm) ODA cho vay hỗn hợp: là các khoản ODA kết hợp một phần ODA không hoàn lại và một phần tín dụng thương mại theo các điều kiện của tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển. b. Nếu phân loại theo nguồn cung cấp, ODA có hai loại: ODA song phương: Là các khoản viện trợ trực tiếp từ nước này đến nước kia thông qua hiệp định được ký kết giữa hai Chính phủ. ODA đa phương: là viện trợ chính thức của một tổ chức quốc tế (IMF, WB1...) hay tổ chức khu vực (ADB, EU,...) hoặc của một Chính phủ của một nước dành cho Chính phủ của một nước nào đó, nhưng có thể được thực hiện thông qua các tổ chức đa phương như UNDP (Chương trình phát triển Liên hiệp quốc), UNICEF (quĩ nhi đồng Liên Hiệp quốc)... có thể không. Các tổ chức tài chính quốc tế cung cấp ODA chủ yếu: + Ngân hàng thế giới (WB). + Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF). + Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) 1.3 Đặc điểm của ODA + Vốn ODA mang tính ưu đãi. Vốn ODA có thời gian cho vay( hoàn trả vốn dài), có thời gian ân hạn dài. Chẳng hạn, vốn ODA của WB, ADB, JBIC có thời gian hoàn trả là 40 năm và thời gian ân hạn là 10 năm. + Vốn ODA mang tính ràng buộc. ODA có thể ràng buộc ( hoặc ràng buộc một phần hoặc không ràng buộc) nước nhận về địa điểm chi tiêu. Ngoài ra mỗi nước cung cấp viện trợ cũng đều có những ràng buộc khác và nhiều khi các ràng buộc này rất chặt chẽ đối với nước nhận. Ví dụ, Nhật Bản quy định vốn ODA của Nhật đều được thực hiện bằng đồng Yên Nhật. + ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ. Khi tiếp nhận và sử dụng nguồn vốn ODA do tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ thường chưa xuất hiện. Một số nước do không sử dụng hiệu quả ODA có thể tạo nên sự tăng trưởng nhất thời nhưng sau một thời gian lại lâm vào vòng nợ nần do không có khả năng trả nợ. 1.4 Vai trò của ODA đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam Là nguồn bổ sung vốn quan trọng cho đầu tư phát triển. Sự nghiệp CNH, HÐH mà Việt Nam đang thực hiện đòi hỏi một khối lượng vốn đầu tư rất lớn mà nếu chỉ huy động trong nước thì không thể đáp ứng được. Do đó, ODA trở thành nguồn vốn từ bên ngoài quan trọng để đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển ODA giúp cho việc tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực. Một trong những yếu tố quan trọng góp phần đẩy nhanh quá trình CNH, HÐH đất nước đó là yếu tố khoa học công nghệ và khả năng tiếp thu những thành tựu khoa học tiên tiến của đội ngũ lao động. Thông qua các dự án ODA các nhà tài trợ có những hoạt động nhằm giúp Việt Nam nâng cao trình độ khoa học công nghệ và phát triển nguồn nhân lực như: cung cấp các tài liệu kỹ thuật, tổ chức các buổi hội thảo với sự tham gia của những chuyên gia nước ngoài, cử các cán bộ Việt Nam đi học ở nước ngoài, tổ chức các chương trình tham quan học tập kinh nghiệm ở những nước phát triển, cử trực tiếp chuyên gia sang Việt Nam hỗ trợ dự án và trực tiếp cung cấp những thiết bị kỹ thuật, dây chuyền công nghệ hiện đại cho các chương trình, dự án. Thông qua những hoạt động này các nhà tài trợ sẽ góp phần đáng kể vào việc nâng cao trình độ khoa học, công nghệ và phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam và đây mới chính là lợi ích căn bản, lâu dài đối với chúng ta. ODA giúp cho việc điều chỉnh cơ cấu kinh t ế . Các dự án ODA mà các nhà tài trợ dành cho Việt Nam thường ưu tiên vào phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cân đối giữa các ngành, các vùng khác nhau trong cả nước. Bên cạnh đó còn có một số dự án giúp Việt Nam thực hiện cải cách hành chính nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước. Tất cả những điều đó góp phần vào việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế ở Việt Nam. ODA góp phần tăng khả năng thu hút FDI và tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển . Các nhà đầu tư nước ngoài khi quyết định bỏ vốn đầu tư vào một nước, trước hết họ quan tâm tới khả năng sinh lợi của vốn đầu tư tại nước đó. Do đó, một cơ sở hạ tầng yếu kém như hệ thống giao thông chưa hoàn chỉnh, phương tiện thông tin liên lạc thiếu thốn và lạc hậu, hệ thống cung cấp năng lượng không đủ cho nhu cầu sẽ làm nản lòng các nhà đầu tư vì những phí tổn mà họ phải trả cho việc sử dụng các tiện nghi hạ tầng sẽ lên cao. Một hệ thống ngân hàng lạc hậu cũng là lý do làm cho các nhà đầu tư e ngại, vì những chậm trễ, ách tắc trong hệ thống thanh toán và sự thiếu thốn các dịch vụ ngân hàng hỗ trợ cho đầu tư sẽ làm phí tổn đầu tư gia tăng dẫn tới hiệu quả đầu tư giảm sút. Như vậy, đầu tư của chính phủ vào việc nâng cấp, cải thiện và xây mới các cơ sở hạ tầng, hệ thống tài chính, ngân hàng đều hết sức cần thiết nhằm làm cho môi trường đầu tư trở nên hấp dẫn hơn. Nhưng vốn đầu tư cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng là rất lớn và nếu chỉ dựa vào vốn đầu tư trong nước thì không thể tiến hành được do đó ODA sẽ là nguồn vốn bổ sung hết sức quan trọng cho ngân sách nhà nước. Một khi môi trường đầu tư được cải thiện sẽ làm tăng sức hút dòng vốn FDI. Mặt khác, việc sử dụng vốn ODA để đầu tư cải thiện cơ sở hạ tầng sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu tư trong nước tập trung đầu tư vào các công trình sản xuất kinh doanh có khả năng mang lại lợi nhuận. Rõ ràng là ODA ngoài việc bản thân nó là một nguồn vốn bổ sung quan trọng cho phát triển, nó còn có tác dụng nâng cao trình độ khoa học, công nghệ, điều chỉnh cơ cấu kinh tế và làm tăng khả năng thu hút vốn từ nguồn FDI góp phần quan trọng vào việc thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HÐH đất nước.
Chương I : Tổng quan về nguồn vốn ODA 1.LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ODA 1.1 Khái niệm ODA (Official Development Assistance) các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi của các chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc, các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nước đang và chậm phát triển. Các đồng vốn bên ngoài chủ yếu chảy vào các nước đang phát triển và chậm phát triển gồm có: ODA, tín dụng thương mại từ các ngân hàng, đầu tư trực tiếp nước ngoài( FDI) , viện trợ cho không của các tổ chức phi chính phủ (NGO) và tín dụng tư nhân. Các dòng vốn quốc tế này có những mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Nếu một nước kém phát triển không nhận được vốn ODA đủ mức cần thiết để cải thiện các cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội thì cũng khó có thể thu hút được các nguồn vốn FDI cũng như vay vốn tín dụng để mở rộng kinh doanh nhưng nếu chỉ tìm kiếm các nguồn ODA mà không tìm cách thu hút các nguồn vốn FDI và các nguồn tín dụng khác thì không có điều kiện tăng trưởng nhanh sản xuất, dịch vụ và sẽ không có đủ thu nhập để trả nợ vốn vay ODA. 1.2 Phân loại a. Phân theo phương thức hoàn trả: ODA có 3 loại. - Viện trợ không hoàn lại: bên nước ngoài cung cấp viện trợ (mà bên nhận không phải hoàn lại) để bên nhận thực hiện các chương trình, dự án theo sự thoả thuận trước giữa các bên. Viện trợ không hoàn lại thường được thực hiện dưới các dạng: + Hỗ trợ kỹ thuật. + Viện trợ nhân đạo bằng hiện vật. - Viện trợ có hoàn lại: nhà tài trợ cho nước cần vốn vay một khoản tiền (tuỳ theo một quy mô và mục đích đầu tư) với mức lãi suất ưu đãi và thời gian trả nợ thích hợp. Những điều kiện ưu đãi thường là: + Lãi suất thấp (tuỳ thuộc vào mục tiêu vay và nước vay). + Thời hạn vay nợ dài (từ 20 - 30 năm) + Có thời gian ân hạn (từ 10 - 12 năm) - ODA cho vay hỗn hợp: là các khoản ODA kết hợp một phần ODA không hoàn lại và một phần tín dụng thương mại theo các điều kiện của tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển. b. Nếu phân loại theo nguồn cung cấp, ODA có hai loại: - ODA song phương: Là các khoản viện trợ trực tiếp từ nước này đến nước kia thông qua hiệp định được ký kết giữa hai Chính phủ. - ODA đa phương: là viện trợ chính thức của một tổ chức quốc tế (IMF, WB1 ) hay tổ chức khu vực (ADB, EU, ) hoặc của một Chính phủ của một nước dành cho Chính phủ của một nước nào đó, nhưng có thể được thực hiện thông qua các tổ chức đa phương như UNDP (Chương trình phát triển Liên hiệp quốc), UNICEF (quĩ nhi đồng Liên Hiệp quốc) có thể không. Các tổ chức tài chính quốc tế cung cấp ODA chủ yếu: + Ngân hàng thế giới (WB). + Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF). + Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) 1.3 Đặc điểm của ODA + Vốn ODA mang tính ưu đãi. Vốn ODA có thời gian cho vay( hoàn trả vốn dài), có thời gian ân hạn dài. Chẳng hạn, vốn ODA của WB, ADB, JBIC có thời gian hoàn trả là 40 năm và thời gian ân hạn là 10 năm. + Vốn ODA mang tính ràng buộc. ODA có thể ràng buộc ( hoặc ràng buộc một phần hoặc không ràng buộc) nước nhận về địa điểm chi tiêu. Ngoài ra mỗi nước cung cấp viện trợ cũng đều có những ràng buộc khác và nhiều khi các ràng buộc này rất chặt chẽ đối với nước nhận. Ví dụ, Nhật Bản quy định vốn ODA của Nhật đều được thực hiện bằng đồng Yên Nhật. + ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ. Khi tiếp nhận và sử dụng nguồn vốn ODA do tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ thường chưa xuất hiện. Một số nước do không sử dụng hiệu quả ODA có thể tạo nên sự tăng trưởng nhất thời nhưng sau một thời gian lại lâm vào vòng nợ nần do không có khả năng trả nợ. 1.4 Vai trò của ODA đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam - Là nguồn bổ sung vốn quan trọng cho đầu tư phát triển. Sự nghiệp CNH, HÐH mà Việt Nam đang thực hiện đòi hỏi một khối lượng vốn đầu tư rất lớn mà nếu chỉ huy động trong nước thì không thể đáp ứng được. Do đó, ODA trở thành nguồn vốn từ bên ngoài quan trọng để đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển - ODA giúp cho việc tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực. Một trong những yếu tố quan trọng góp phần đẩy nhanh quá trình CNH, HÐH đất nước đó là yếu tố khoa học công nghệ và khả năng tiếp thu những thành tựu khoa học tiên tiến của đội ngũ lao động. Thông qua các dự án ODA các nhà tài trợ có những hoạt động nhằm giúp Việt Nam nâng cao trình độ khoa học công nghệ và phát triển nguồn nhân lực như: cung cấp các tài liệu kỹ thuật, tổ chức các buổi hội thảo với sự tham gia của những chuyên gia nước ngoài, cử các cán bộ Việt Nam đi học ở nước ngoài, tổ chức các chương trình tham quan học tập kinh nghiệm ở những nước phát triển, cử trực tiếp chuyên gia sang Việt Nam hỗ trợ dự án và trực tiếp cung cấp những thiết bị kỹ thuật, dây chuyền công nghệ hiện đại cho các chương trình, dự án. Thông qua những hoạt động này các nhà tài trợ sẽ góp phần đáng kể vào việc nâng cao trình độ khoa học, công nghệ và phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam và đây mới chính là lợi ích căn bản, lâu dài đối với chúng ta. - ODA giúp cho việc điều chỉnh cơ cấu kinh t ế . Các dự án ODA mà các nhà tài trợ dành cho Việt Nam thường ưu tiên vào phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cân đối giữa các ngành, các vùng khác nhau trong cả nước. Bên cạnh đó còn có một số dự án giúp Việt Nam thực hiện cải cách hành chính nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước. Tất cả những điều đó góp phần vào việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế ở Việt Nam. - ODA góp phần tăng khả năng thu hút FDI và tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển . Các nhà đầu tư nước ngoài khi quyết định bỏ vốn đầu tư vào một nước, trước hết họ quan tâm tới khả năng sinh lợi của vốn đầu tư tại nước đó. Do đó, một cơ sở hạ tầng yếu kém như hệ thống giao thông chưa hoàn chỉnh, phương tiện thông tin liên lạc thiếu thốn và lạc hậu, hệ thống cung cấp năng lượng không đủ cho nhu cầu sẽ làm nản lòng các nhà đầu tư vì những phí tổn mà họ phải trả cho việc sử dụng các tiện nghi hạ tầng sẽ lên cao. Một hệ thống ngân hàng lạc hậu cũng là lý do làm cho các nhà đầu tư e ngại, vì những chậm trễ, ách tắc trong hệ thống thanh toán và sự thiếu thốn các dịch vụ ngân hàng hỗ trợ cho đầu tư sẽ làm phí tổn đầu tư gia tăng dẫn tới hiệu quả đầu tư giảm sút. Như vậy, đầu tư của chính phủ vào việc nâng cấp, cải thiện và xây mới các cơ sở hạ tầng, hệ thống tài chính, ngân hàng đều hết sức cần thiết nhằm làm cho môi trường đầu tư trở nên hấp dẫn hơn. Nhưng vốn đầu tư cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng là rất lớn và nếu chỉ dựa vào vốn đầu tư trong nước thì không thể tiến hành được do đó ODA sẽ là nguồn vốn bổ sung hết sức quan trọng cho ngân sách nhà nước. Một khi môi trường đầu tư được cải thiện sẽ làm tăng sức hút dòng vốn FDI. Mặt khác, việc sử dụng vốn ODA để đầu tư cải thiện cơ sở hạ tầng sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu tư trong nước tập trung đầu tư vào các công trình sản xuất kinh doanh có khả năng mang lại lợi nhuận. Rõ ràng là ODA ngoài việc bản thân nó là một nguồn vốn bổ sung quan trọng cho phát triển, nó còn có tác dụng nâng cao trình độ khoa học, công nghệ, điều chỉnh cơ cấu kinh tế và làm tăng khả năng thu hút vốn từ nguồn FDI góp phần quan trọng vào việc thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HÐH đất nước. Chương II : THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ GIẢI NGÂN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM I, Cơ chế chính sách và khuôn khổ thể chế. 1, Cơ chế chính sách. Từ sau năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực hiện việc chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ cơ chế tập trung sang cơ chế thị trường. Là một nước nông nghiệp lạc hậu với thu nhập đầu người thấp, tích luỹ nội bộ nền kinh tế còn hạn chế, để đạt được mục tiêu đề ra về phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu vốn của nước ta rất lớn,đặc biệt là các nguồn vốn từ nước ngoài trongđó có nguồn vốn ODA. Văn kiện đại hội Đảng 8 đã chỉ rõ: “ Tranh thủ thu hút nguồn tài trợ phát triển chính thứcđa phương và song phương, tập trung chủ yếu cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, nâng cao trìnhđộ khoa học công nghệ và quản lý,đồng thời dành một phần vốn tín dụngđầu tư cho các ngành nông- lâm ngư nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng,ưu tiên dành viện trợ không hoàn lại cho những vùng chậm phát triển, các dự án sử dụng vốn vay phải có phương án trả nợ vững chắc, xác định rõ trách nhiệm trảnợ, không được gây thêm gánh nặng nợnần không trả được. Phảisửdụng nguồnvốn ODA có hiệu quả và có kiểm tra, quản lý chặt chẽ chống lãng phí tiêu cực". Nhờ thực hiện chính sáchđa phương hoá,đa dạng hóa các quan hệ đối ngoại, kể từ năm 1993 Việt Namđã chính thức lập quan hệ ngoại giao và tiếp nhận được nhiều nguồn ODA từ các quốc gia, các tổchức Quốc tế trên thếgiới. Khối lượng ODA vào Việt Nam không ngừng tăng lên qua các năm. Trong giaiđoạn 1996-2000 mục tiêuđặt ra về vậnđộng nguồn vốn ODA cam kết là trên 10 tỷ USD. Trong quá trình tiếp nhận và sử dụng ODA,để có thể khai thác triệt để thế mạnh của ODA cũng như hạn chế những tác động xấu do ODA mang laị,Đảng và nhà nước tađãđưa ra hệ thống các quanđiểm về quản lý và sử dụng ODA. Hệ thống các quanđiểm củaĐảng và nhà nước về quản lý và sử dụng ODA. Quanđiểm 1: ODA là một nguồn ngân sách. Việcđiều phối quản lý và sử dụng ODA cho có hiệu quả thuộc quyền hạn của Chính phủ và phải phù hợp với các thủ tục quản lý ngân sách hiện hành. Quanđiểm 2: Tranh thủ các nguồn vốn ODA không gắn với các ràng buộc về chính trị, phù hợp với chủ trươngđa phương hoáđa dạng hoá, quan hệ kinh tế đối ngoại ởViệt Nam. Quanđiểm 3: Phối hợp sử dụng ODA cùng với nguồn vốn FDI và các nguồn vốn trong nước khác. Quanđiểm 4:Ưu tiên sử dụng ODA để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, phát triển nguồn nhân lực và tăng cường thểchế. Quanđiểm 5:Đầu tư vốn ODAđể phát triển hạ tầng kinh tế có trọng tâm trọngđiểm. Quanđiểm 6:Ưu tiên bố trí viện trợ không hoàn lại cho các dự án văn hóa xã hộiở miền núi, vùng sâu vùng xa trên cơ sở định hướng chung và các quan điểm, mục tiêu của việc thu hút và quản lý sửdụng ODA. Tại hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ năm 1996, Chính phủ Việt Nam đã đưa ra ba định hướng ưu tiên trong giai đoạn 1996-2000 nhằm kêu gọisự chú ý của các nhà tài trợ như sau: - Phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội. -Đào tạo nguồn nhân lực, phát triển thể chế. - Chuyển giao công nghệ. Với ba hướngưu tiên nói trên, nguồn ODAđã và sẽ sử dụngđể trợ giúp thực hiện 11 chương trình phát triển kinh tế xã hộiđề ra trong kế hoạch 5 năm 1996-2000, tập trung vào một số lĩnh vực như sau: *Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn:Đây là một lĩnh vực ưu tiên đầutư chính của Việt Nam. Các lĩnh vực ưu tiên để phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn là chuyểnđổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, giải quyết các vấn đề đời sống xã hội, việc làm, xoáđói giảm nghèo và xây dựng hạ tầng cơ sở nông thôn. *Trong lĩnh vực công nghiệp: Việt Nam là một nước kém phát triển,đặc biệt là về công nghiệp. Việt Nam dự kiến dành một phần ODAđể xây dựng các nguồn điệnlớn, khôi phục và phát triển các trạm và hệthống đường dây phân phối, nhất làở các thành phố, thị xã, thị trấn. *Trong lĩnh vực hạ tầng cơ sở: ODAđặc biệtđượcưu tiên cho phát triển hạ tầng cơ sở, trước hết cho khôi phục và nâng cấp các tuyến trụcđường quốc gia như quốc lộ 1, quốc lộ 5, quốc lộ 10 Phát triển giao thông nông thôn cũngđượcưu tiên nhất là cho các tỉnh biên giới, miền núi, các tuyếnđườngđến các huyện xa xôi hẻo lánh. *Ưu tiên phát triển nhân lực và thểchế sẽ được thể hiệnở việcưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA cho giáo dục vàđào tạo, bao gồm cả giáo dục phổ thông, dạy nghề vàđại học,đặc biệt chú trọng nâng cao trìnhđộ giáo viên và cải cách chương trìnhđại học, tăng cường trang thiết bị,đồ dùng dạy học. *Trong lĩnh vực văn hoá xã hội: Sẽ sử dụng ODA từ nhiều nguồnđể trợ giúp thực hiện các chương trình chăm sóc sức khỏe banđầu, chương trình dân số và kế hoạch hoá giađình, chương trình tiêm chủng mở rộng 2, Khuôn khổ thể chế. 2.1, Giaiđoạn trước năm 1993. Trước 1993 Việt Nam chưa nối lại quan hệ với các tổ chức Quốc tế do Mỹ cấm vận và do quan niệm sai lầm cho rằng ODA là khoản cho không nên khối lượng ODAđến Việt Nam không lớn, hệ thống quản lý ODA chủ yếu là không có hiệu quả. Trong thời kỳ này, Văn phòng Chính phủ là cơ quanđầu mối quản lý ODA phối hợp với một số cơ quan khác như Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhưng chức năng và nhiệm vụ của các cơ quan liên quan này chưađược xácđịnh rõ ràng. Trong suốt thời gian này không có quy chế rõ ràng về đấu thầu, mua sắm và giải ngân. Các dự án ODA chủ yếuđược thực hiện theo quy chế của từng nhà tài trợ cụ thể. 2.2, Giaiđoạn sau năm 1993. Nếu như trướcđây, mọi công việc trong lĩnh vực này áp dụng theo NĐ20/ CP(Điều lệ quản lýđầu tư và xây dựng từ nguồn vốn ODA) và NĐ58/ CP ban hành quy chế vay và trả nợ nước ngoài thì hiện nay chủ yếu áp dụng NĐ52/ CP và NĐ12/ CP(Quy chế quản lýđầu tư và xây dựng) và nghị định 17/2001/NĐ-CP( Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức). Về phía quốc tế, Liên hiệp quốcđãđặt vấnđề dành 0,7% GDP cho ODA đối với các nước phát triển. Nhưvậy nguồn ODA sẽtrở thành một sốvốn khá lớn phải huyđộng và mục tiêu này rất khóđạt.Với Việt Nam càng khó khăn hơn vì hàng năm, chúng ta còn phải cânđối trong tổng số chi từ 3%-5% từ GDPđể trả nợ nước ngoài. Sau 1993, Việt Namđã chính thức nối lại quan hệ với nhiều tổ chức và Quốc gia trên thế giớiđánh dấu một giaiđoạn mới trong tài trợ phát triển chính thứcđối với Việt Nam. Khối lượng ODAđến Việt Namđã tăng nhanh lên nhanh chóng. Nhận thứcđúngđắn về vai trò của ODA trong phát triển kinh tế xã hội, Chính phủ đã quan tâm nhiều hơnđến việc xây dựng và hoàn thiện các chính sách đểquản lý và sửdụng ODA có hiệu quả. Nhiềuvănbản pháp quy đã ra đời nhằm đưa ra những hướng dẫn về quy trình, thủtục thực hiện và quản lý ODA làm rõ trách nhiệm của từng cơ quan trong việc quản lý và sử dụng ODA. Nghị định 20/ CP tháng 3/1994 là lầnđầu tiên Chính phủ Việt Namđã thể chế hóa việc vậnđộng thu hút và sử dụng ODA. Trong quá trình thực hiện Nghị định 20/CP đã tỏ ra còn nhiều mặt phải hoàn thiện như nâng cao trách nhiệmcủa từng bộ, tỉnh, thành phố, xácđịnh rõ hơn nhiệm vụ của từng cơ quan quản lý nhà nước, tạođiều kiện pháp lý thuận lợi hơnđể lập quan hệ hợp tác lâu dài với các nhà tài trợ. Phù hợp với phương hướng trên, ngày 5/8/1997 Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 87/CP thay thế Nghị định 20/CP về quy chế quản lý và sử dụng ODA. Trong nghị định 87/CP có ba nội dung cốt lõi được xác định rõ ràng đó là: *Chính phủ thống nhất quản lý ODA trên cơ sở chủ trương chính sáchđối với nguồn hỗ trợ phát triển chính thức thông qua quy hoạch về thu hút và sử dụng ODA, danh mục các chương trình và dự ánưu tiên sử dụng ODA. *Phân cấp cho các bộ, các tỉnh, thành phố phê duyệt một số loại dự án ODA tuỳ thuộc vào nội dung và quy mô của dự án. *Phânđịnh rõ ràng nhiệm vụ của các cơ quan tổng hợp của Chính phủ, các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các Tỉnh, Thành phố trực thuộc TW cũng như của cácđơn vị thụ hưởng ODA trong quá trình thu hút và sử dụng nguồn lực này. Đểphối hợp có hiệu quả và xử lý nhanh những vướng mắc của dựán ODA, tạiđiều 27 Nghị định 87/CP, chính phủ đã quyết định thành lập “ Ban công tác ODA” do Bộ Kế hoạch vàĐầu tư là trưởng ban.Đồng thời với việc ban hành các Nghị định nói trên, Chính phủ cũngđã ban hành các nghị định 92/CP và 93/CP nhằm bổ sung và hoàn chỉnh Nghị định 42/CP về quản lýđầu tư xây dựng và Nghị định 43/CP về công tác đấu thầu và xét thầu đã ban hành trước đây theo hướng phân cấp vàđơn giản hoá thủ tục. II. Ti ế p nh ậ n và s ử d ụ ng ODA t ạ i Vi ệ t Nam 1. Số lượng vốn ODA thu hút và sử dụng ngày càng tăng Trước hết, chúng ta biết rằng ODA là nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức. Đây là một hình thức đầu tư nước ngoài được giải thích như sau: - Gọi là hỗ trợ, bởi vì các khoản đầu tư này thường là các khoản cho vay với thời hạn dài không lãi suất hoặc lãi suất thấp, đôi khi còn gọi là viện trợ. - Gọi là Phát triển vì mục tiêu danh nghĩa của các khoản đầu tư này là nhằm phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nước được đầu tư. - Gọi là Chính thức, vì thường là cho Nhà nước vay. Như vậy, vốn ODA là nguồn vốn của các nước phát triển hay của các tổ chức quốc tế cho chính phủ các nước đang phát triển vay nhằm mục tiêu phát triển kinh tế và góp phần xóa đói giảm nghèo ở nước được nhận đầu tư. * Tình hình cam kết vốn ODA cho Việt Nam Theo tập quán tài trợ quốc tế, hàng năm các nhà tài trợ tổ chức Hội nghị viện trợ quốc tế để vận động tài trợ cho các quốc gia đang phát triển. Đối với Việt Nam, sau Hội bàn tròn về viện trợ phát triển dành cho Việt Nam diễn ra lần đầu tiên vào năm 1993, các hội nghị viện trợ tiếp theo được đổi tên thành Hội nghị Nhóm tư vấn các nhà tài trợ dành cho Việt Nam (gọi tắt là Hội nghị CG) và Việt Nam từ vị thế là khách mời đã trở thành Đồng chủ trì Hội nghị CG cùng với Ngân hàng Thế giới. Địa điểm tổ chức Hội nghị CG cũng thay đổi từ việc tổ chức tại nước tài trợ như tại Pháp, Nhật Bản, sang về tổ chức tại Việt Nam. Hội nghị CG thường niên thực sự là diễn đàn đối thoại giữa Chính phủ và cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế về chiến lược, kế hoạch và chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, trong đó quan hệ hợp tác phát triển và việc cung cấp, sử dụng viện trợ phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và xóa đói giảm nghèo là một nội dung gắn kết chặt chẽ, không tách rời. Ngoài Hội nghị CG thường niên, còn tổ chức Hội nghị CG giữa kỳ không chính thức tại các địa phương, tạo điều kiện cho các nhà tài trợ gần với người dân và nắm bắt được nhu cầu phát triển cần được hỗ trợ của họ. Là diễn đàn đối thoại về chính sách và viện trợ, song không khí chung của tất cả các Hội nghị CG cho đến nay là dựa trên tinh thần quan hệ đối tác và mang tính xây dựng, trong đó các nhà tài trợ tôn trọng vai trò làm chủ và lãnh đạo quốc gia của Việt Nam trong quá trình phát triển. Mức cam kết năm sau cao hơn năm trước và đạt đỉnh điểm trong năm 2006 (4,4 tỷ USD). Trong thời kỳ 1993-2006, tổng giá trị ODA cam kết là 37,011 tỷ USD; tổng vốn ODA ký kết đạt khoảng 27,810 tỷ USD, tương đương 75% tổng vốn OĐA cam kết; tổng vốn ODA giải ngân đạt xấp xỉ 17,684 tỷ USD, tương đương 63,54% tổng vốn ODA ký kết. ODA được cung cấp theo dự án hoặc chương trình dưới hình thức viện trợ không hoàn lại và vay ưu đãi. Khoảng 15 - 20% số vốn ODA cam kết nói trên là viện trợ không hoàn lại, hầu hết là các dự án hỗ trợ kỹ thuật, còn lại một phần nhỏ là các dự án đầu tư xây dựng quy mô nhỏ và phi dự án (viện trợ hàng hóa). Các khoản vay ưu đãi tập trung cho các dự án đầu tư xây dựng, trong đó có các dự án cấp quốc gia với giá trị hàng trăm triệu đô la Mỹ. Ngoài ra, còn có các khoản vay theo chương trình gắn với việc thực hiện khung chính sách, như khoản vay thể chế tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo của IMF, chương trình tín dụng hỗ trợ giảm nghèo của WB. [...]... của Việt Nam trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA Tại Hội nghị này Việt Nam và các nhà tài trợ đã thông qua mức cam kết ODA kỷ lục, cao nhất từ trước đến nay là 4,445 tỷ USD và cho thấy xu thế gia tăng liên tục nguồn vốn ODA cam kết trong suốt thời gian qua * Tình hình ký kết vốn ODA cho Việt Nam Trên cơ sở số vốn ODA cam kết của các nhà tài trợ đa phương và song phương, Chính phủ Việt Nam. .. Sau con số 4,1 tỷ USD vốn ODA giải ngân trong năm 2009, với 3,5 tỷ USD vốn ODA được giải ngân trong năm 2010, sự nghi ngại về khả năng hấp thụ vốn ODA của nền kinh tế Việt Nam đã phần nào được giải tỏa Tại hội nghị hôm qua, nhiều nhà tài trợ khẳng định, Việt Nam còn có thể làm tốt hơn thế Điều này có thể hiểu, nhà tài trợ thể hiện lòng tin vào Việt Nam, nhưng cũng mong muốn Việt Nam tiếp tục có những... 2000, đầu tư bằng vốn ODA chiếm khoảng 12% tổng đầu tư toàn xã hội, bằng 24% tổng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước và bằng 50% vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước Với tỷ lệ vốn ODA trong cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội, ODA đã góp phần nhất định vào tăng trưởng kinh tế Tỷ lệ vốn giải ngân trong tổng đầu tư toàn xã hội qua các năm cụ thể như sau: Bảng 6: Vốn ODA giải ngân trong tổng vốn đầu tư toàn... hút và sử dụng ODA Bất cập trong công tác quản lý nhà nước thể hiện ở việc phân cấp, phân định chức năng , nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước; hệ thống chính sách và những văn bản pháp luật liên quan đến vốn ODA; việc thẩm định phê duyệt, bố trí vốn đối ứng, theo dõi, giám sát các dự án ODA Chương 4 : GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA I/Kinh ng hiệm quản lý và sử dụng ODA. .. * Tình hình giải ngân vốn ODA Nguồn vốn ODA đã được giải ngân tính cho ngân sách Nhà nước (không bao gồm phần giải ngân cho các khoản chi tại nước tài trợ, chi cho chuyên gia ) trong giai đoạn từ năm 1993 đến hết năm 2006 ước đạt khoảng 15,9 tỷ USD, bằng 64,9% tổng giá trị các điều ước quốc tế về ODA đã ký kết và bằng khoảng 55,0% tổng lượng ODA đã cam kết trong thời kỳ này Tỷ lệ giải ngân thấp này... 304,25 triệu USD… Cũng theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 2 tháng đầu năm nay, ước tổng giá trị giải ngân ODA đạt khoảng 125 triệu USD, trong đó vốn vay khoảng 98 triệu USD và vốn viện trợ không hoàn lại khoảng 27 triệu USD Mức giải ngân đạt 5,2% so với kế hoạch http://www.kenhsinhvien.net Giải ngân vốn ODA có tiến bộ, song chưa đủ Việt Nam nhận thức rằng cam kết vốn ODA mới chỉ là sự ủng hộ về chính trị... đọng vốn ODA cam kết và ký kết + Chậm đưa công trình vào sử dụng gây lãng phí, thất thoát nguồn lực, công trình kém hiệu quả + Làm giảm tính ưu đãi của vốn vay (rút ngắn thời gian ân hạn, kéo dài thời gian trả phí cam kết) + Làm giảm uy tín của ta đối với các nhà tài trợ về năng lực tiếp nhận và sử dụng ODA, ảnh hưởng trực tiếp đến việc vận động nguồn vốn này Chất lượng một số công trình sử dụng vốn ODA. .. 131/2006/NĐ-CP (2006)) đáp ứng đòi hỏi từ thực tiễn cung cấp và tiếp nhận nguồn vốn ODA ở từng thời kỳ CHƯƠNG 3: NHỮNG HIỆU ỨNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC CÓ THỂ MANG LẠI CỦA ODA Đ/V TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VN I Tích cực : 1 Vốn ODA đã góp phần quan trọng trong việc cải thiện và phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Việt Nam Việt Nam đã tranh thủ được một nguồn vốn ODA khá lớn bổ sung cho đầu tư, có ý... chất quyết định đến thành công của việcs dụng vốn ODA Bốn là , vốn ODA là quan trọng nhưng vốn trong nước là quyếtđịnh Đốivới các nước đang phát triển, vốn ODA là vô cùng quan trọng nhưng nó chỉ là chất xúc tác cho các nướcđang phát triển khai thác tiềm năng bên trongđể phát triển Vốn ODA không thể thay thế cho nguồn vốn trong nước vì : + Vốn ODA chỉ được sử dụng trong khu vực hạ tầng kinh tế xã hội... VN có quyền làm chủ và để được chủ độngđề xuất và sử dụng vốn ODA Cần phải thấy rằng ODA không phải là khoản cho không mà phải kèm theo nó là các điều kiệnvề kinh tế - chính trị.Mặt khác , chúng ta phải hoàn trảnợcảgốclẫn lãi Vì vậy nếu sử dụng không hiệu quả có thể rơi vào tình trạng khủng hoảng , nợ nần 2, Tiếp tục hoàn thiện hơn nữa chiến lược thu hút vốn và quản lý sử dụng ODA Hiện nay xu hướng